Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Công tác nâng cao chất lượng giáo viên trường tiểu học phúc sạn huyện mai châu tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.23 KB, 38 trang )

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Số thứ tự
1
2
3
4
5
6

CNH-HĐH
GV
THCS
TDTT
TW
UBND

Cơng nhiệp hóa-Hiện đại hóa.
Giáo viên.
Trung học cơ sở.
Thẻ dục thể thao.
Trung ương.
Uỷ ban nhân dân.

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
1


Bước sang thế kỉ XXI, thế kỷ của nền kinh tế tri thức với sự
phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ . Để tiến kịp và hội nhập
với xu thế phát triển nhanh của thế giới trong giai đoạn hiện nay địi


hỏi phải có nguồn nhân lực đủ năng lực, phẩm chất và có tính thích
ứng cao. Muốn vậy phải phát triển sự nghiệp giáo dục và đào
tạo.Trong chiến lược xây dựng con người, chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước sự nghiệp giáo dục và đào tạo có một vị trí vơ
cùng quan trọng. Đảng và Nhà nước ta chú trọng đặc biệt tới sự
nghiệp giáo dục và đào tạo. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII
của Đảng đó khẳng định: “Cùng với công nghệ, giáo dục và đào tạo là
quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi
dưỡng nhân tài”.Trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI ” đã
chỉ rõ: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển
nguồn nhân lực, bồi dưỡng nguồn nhân tài, góp phần quan trọng phát
triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam. Phát
triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là
quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát
triển .Giáo dục phổ thơng là nền tảng văn hóa của đất nước, là sức
mạnh tương lai của dân tộc, chuẩn bị cho thế hệ trẻ hành trang đi vào
thời đại văn minh của trí tuệ, là cơng việc hết sức cấp bách đặt ra hiện
nay. Vì vậy, chất lượng đào tạo là yếu tố cực kì quan trọng để có thể
tạo ra lớp người đáp ứng những yêu cầu mới.
- Nghị quyết Ban chấp hành TW 2, khóa 8 đã khẳng định:
"Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục – đào tạo và
được xã hội tôn vinh". Vì vậy ta có thể khẳng định việc xây dựng , bồi
2


dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên lả một việc làm cực kỳ
quan trọng trong công tác giáo dục và đào tạo của nhà trường.
- Xuất phát nhận thức tầm quan trọng của giáo viên trong nền
giáo dục cũng như trong sự nghiệp trồng người của đất nước và sự tìm

hiểu về trường tiểu học Phúc Sạn huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình tơi
mạnh dạn chọn đề tài: " Công tác nâng cao chất lượng giáo viên
trường tiểu học Phúc Sạn huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình".
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Một số ngiên cứu tiêu biểu như.
- Nguyễn Đăng Tiến, Những nhân tố cơ bản của động lực sư
phạm ,số chuyên đề quý IV/1999, tr6.
- Nguyễn Ngọc Dũng, Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên nhằm
nâng cao chất lượng Giao dục Tiểu học ở Tây Ninh – Tạp chí giáo dục
số 30.
-

Nguyễn Ngọc Hợi, Đề tài nghiên cứu khoa học “Các giải

pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên”, Vinh 2006.
- Phạm Minh Hạc, Giao dục Vietj Nam trước ngưỡng cửa của
thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002.
- Phan Quốc Lâm (2011), Một số vấn đề về đổi mới công tác
bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực dạy học của giáo viên phổ thơng
tỉnh Bình Dương, Tạp chí giáo dục – số đặc biệt tháng 11/2011.
- Thái Văn Thành, Đổi mới phương pháp đào tạo giáo viên tiểu
học để có thể dạy tốt chương trình Tiểu học 2000, Tạp chí giáo dục số
34.
- Trần Bá Hồnh, người giáo viên trước thềm thế kỷ XXI, Tạp
chí nghiên cứu giáo dục số 11/1998, tr 1.
3


3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu.

Công tác nâng cao chất lượng giáo viên trường tiểu học Phúc
Sạn huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Thời gian: 2012-2015.
- Không gian: Trường tiểu học Phúc Sạn- Mai Châu- Hịa Bình.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu nghiên cứu, đánh giá
công tác quản lý và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên và
nhân viên trường tiểu học Phúc Sạn- Mai Châu- Hịa Bình.
4. Mục đích nghiên cứu.
- Tìm hiểu thực tiễn các biện pháp quản lí cơng tác bồi dưỡng
đội ngũ giáoviên Tiểu học của cán bộ quản lí trường Tiểu học Phúc
San huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình.
- Đề xuất một số biện pháp quản lí cơng tác bồi dưỡng đội ngũ
giáo viên Tiểu học nói chung và ở trường Tiểu học Phúc Sạn huyện
Mai Châu tỉnh Hịa Bình.
5. Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu lí luận, thu thập tài liệu và tổng hợp kinh nghiệm.
- Điều tra thực trạng.
- Thực hành thực tế.
- Đối chiếu, so sánh, lơgic phân tích, tổng hợp, khái qt hóa,

4


6. Bố cục của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, bao gồm các
chương sau:
Chương 1. Tổng quan.
Chương 2. Cơ sở lý luận và một số giải pháp nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên Trường Tiểu học Phúc Sạn – Mai

Châu – Hòa Bình.
Chương 3. Một số biện pháp nâng cao hơn nữa chất lượng
đội ngũ cán bộ, giáo viên Trường Tiểu học Phúc Sạn – Mai Châu
– Hịa Bình.

5


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.
1.1

Cơ sở lý luận về một số giải pháp nâng cao chất lượng

đội ngũ cán bộ, giáo viên trường tiểu học Phúc Sạn huyện Mai
Châu tỉnh Hòa Bình.
1.1.1 Cơ sở lý luận.
- Cơ cấu giáo viên chưa ổn định, hàng năm đều có sự luân
chuyển giáo viên.
- Đội ngũ giáo viên là lực lượng chủ yếu, quan trọng nhất trong
tập thể sư phạm nhà trường, là lực lượng trực tiếp thực hiện mục tiêu,
kế hoạch giảng dạy, giáo dục nhà trường, là người tạo nên uy tín, chất
lượng hiệu quả cho nhà trường.Xây dựng và phát triển đội ngũ là thực
hiện quan điểm của Đảng “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, phát
triển giáo dục nhằm “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài” để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nghị quyết TW 2 khóa 8 đã
nêu “ Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã
hội tôn vinh”.
- Tiểu học là cấp học nền tảng trong nền giáo dục quốc dân ‘
Tiểu học là nền, lớp 2 là móng”. Móng chắc nền vững là cơ sở cho
việc xây dựng ngôi nhà học vấn phổ thông. Đội ngũ giáo viên tiểu học

là lực lượng quyết định chất lượng và hiệu quả giáo dục, đảm bảo mọi
thành cơng của chủ trương đổi mới gióa dục, đồng thời là người trực
tiếp thực hiện mục tiêu của giáo dục tiểu học. Thực tiễn cuộc sống đã
chứng minh: những hiểu biết, kỹ năng và thói quen tốt đẹp của mỗi
con người đã được hình thành từ bậc học này. Các thầy cơ gióa mẫu
mực và tâm huyết với nghề đã để lại dấu ấn trong mỗi hoch sinh của
mình từ nét chữ, lời nói, ứng xử trong giao tiếp...“ Giáo dục tiểu học
6


nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
lâu dái và đúng đắn về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ
bản đẻ học sinh học tiếp trung học cơ sở” [ điều 27 khoản 2 Luật Giáo
dục 2005]. Toàn xã hội, nghành giáo dục các bậc cha mẹ, học sinh
ddeuf đặt niềm tin, hy vọng vào các thầy cô giáo tiểu học trong việc
dạy dỗ con em mình hình thành những nhân cách quan trọng đầu tiên
cho thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước.
- Như vậy công tác xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo
viên trong trường tiểu học là việc làm hết sức quan trọng. Do đó người
cán bộ quản lý nhà trường phải coi đây là cơng việc đầu tiên, giữ vai
trị quyết định đối với chất lượng giảng dạy và giáo dục của nhà
trường.
1.1.2. Cơ sở pháp lý.
- Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung
ương về nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên “ Phát triển giáo dục
đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan
trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là
điều kiện phát huy tiềm lực con người. Đây là trách nhiệm của tồn
Đảng, tồn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực
lượng nòng cốt, giữu vai trò quan trọng”.

- Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 Quyết
định về việc ban hành Quy định “ chuẩn nghề nghiệp gióa viên tiểu
học”.
- Chỉ thị số 33/CTT-TTG ngày 08/9/2006 của Thủ tướng chính
phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục .
- Quyết định số 3859/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/7/2006 của Bộ
7


GD&ĐT về việc ban hành kế hoạch tổ chức cuộc vận động “ Nói
khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
- Luật Giáo dục 2005 đã nêu: “ Giáo dục tiểu học nhằm giúp
học sinh hình thành những co sở ban đầu cho sự phát triển lâu dài và
đúng đắn về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học
sinh tiếp tục học Trung học cơ sở”. [Luật Giáo dục 2005; Điều 15,
chương I ]quy định “ Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện,
nêu gương tốt cho người học”., [ Luật Giáo dục 2005;khoản 4, điều
27, chương IV ] quy định nhiệm vụ của nhà giáo: “ Không ngừng học
tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị,
chun mơn nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương
tốt cho người học”. [ Điều lệ trường tiểu học 2007; Điều 17] cũng đã
quy định về quyền của hiệu trưởng “ Phân công, quản lý, đánh giá,
xếp loại giáo viên, thm gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyển; khen
thưởng, thi hành kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định”.
- Như vậy công tác xây dựng, bồi dưỡng nâng cao chất lượng
đội ngũ giáo viên trong trường tiểu học nói chung và Trường tiểu học
Phúc Sạn – Mai Châu – Hòa Bình nói riêng thuộc về cán bộ quản lý
nhà trường đứng đầu là hiệu trưởng nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên
“ vừa hồng vừa chuyên” . Vì vậy người hiệu trưởng phải coi đây là
một nhiệm vụ quan trọng quyết định chất lượng giáo dục toàn diện với

học sinh.
1.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cán bộ và giáo viên
trường tiểu học Phúc Sạn – Mai Châu – Hịa Bình.
- Đội ngũ giáo viên tiểu học của nước ta tăng nhanh về số lượng
8


và có số lượng lớn nhất so với các bậc học. Trình độ ban đầu và năng
lực chun mơn của đội ngũ giáo viên không đồng đều, mấy chục năm
qua giáo viên tiểu học được đào tạo ở trình độ thấp, gồm nhiều hệ đào
tạo như: 5+3, 7+1, 7+2, 9+3… Do yêu cầu bức thiết của sự phát triển
quy mô giáo dục tiểu học và công tác phổ cập giáo dục tiểu học – xóa
mù chữ, đặc biệt là ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo.
- Hội nghị TW 2 khóa 8 của Đảng đã chỉ ra những yếu kém của
gióa dục nước ta hiện nay trong đó có sự yếu kém của đội ngũ giáo
viên “ Giáo dục và đào tạo nước ta cong nhiều yếu kém, bất cập cả về
quy mô, cơ cấu và nhất là về chất lượng giáo dục và hiệu quả giáo
dục, chưa đáp ứng kịp thời những đòi hỏi lớn và ngày càng cao về
nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, xây dưng bảo vệ tổ
quốc, thực hiên CNH-HĐH đát nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa”
- Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển kinh tế tri thức, nhu cầu
về nguồn nhân lực có trình độ đào tạo, có kỹ năng làm việc và đạt chất
lượng cao đặt ra cho sự nghiệp giáo dục những yêu cầu mới mẻ. Đúng
như Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định:“ Nhiệm vụ giáo dục
là rất quan trọng và vẻ vang. Bởi vì khơng có thầy giáo thì khơng có
giáo dục”. Bác Hồ cịn nói: “ Người thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng
là thầy giáo – là người vẻ vang nhất”.
- Giáo dục tiểu học là nền tảng của giáo dục phổ thơng, lại là

mơi trường hình thành nhan cách con người. Do vậy, lứa tuổi này,
ngoài sự giáo dục của cha mẹ , trẻ còn tiếp xúc với bạn bè và được
thầy cô giáo chỉ bảo, học tập được rất nhiều từ thầy cơ giáo của mình.
9


Vì vậy nâng cao chất lượng đội ngũ các bộ, giáo viên thì mới giúp các
em bước những bước đi đầu tiên vững chắc trên con đường phía trước
của cuộc sống.
- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên
sẽ là khâu đột phá mạnh , thúc đẩy phát triển chts lượng nền giáo dục.
- Đáp ứng tốt nhu cầu thực riễn, hiện thực.
1.2 Khái quát về tình hình kinh tế- xã hội và tình hình giáo dục
của xã Phúc Sạn huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình.
1.2.1 Tình hình chung.
- Phúc Sạn là xã thuộc vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn thuộc
vùng lịng hồ sơng Đà. Xã cách trung tâm huyện 13 km. Phía đơng
giáp xã Tân Mai; phía tây giáp xã Chiềng Yên, Vân Hồ , Sơn La; phía
đơng nam giáp xã Đồng Bảng.Xã có tổng diện tích tự nhiên là 3180,54
ha, trong đó đất nông nghiệp là 119,18 ha, đát lâm nghiệp là
2788,87ha có tiềm năng phát triển cây lâm nghiệp.Nhân dân sống chủ
yếu nơng lâm nghiệp là chính, tỉ lệ hộ nghèo 29,6%, hộ cận nghèo
33,45%, địa hình đồi núi đi lại khó khăn, khoảng cách giữa các xóm
xa với trung tâm xã. Thu nhập bình quân đầu người thấp, đời sống của
nhân dân cịn gặp khó khăn.Xã gồm 8 xóm, 1 tổ: tổng số 496 hộ với
1974 nhân khẩu, có 6 dân tộc cùng sinh sống: Dân tộc Mường, Thái,
Kinh, Tày, Hmong, Dao cùng sinh sống, trong đó dân tộc Mường
chiếm trên 65% còn lại là các dân tộc khác.
1.2.2 Những đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội của xã Phúc Sạn
huyện Mai Châu Tính Hịa Bình.

- Lĩnh vực kinh tế. Đáp ứng tốt nhu cầu thực riễn, hiện thực.
- Trồng trọt cây lúa, ngô. Khoai, sắn, khoai sọ, dong riềng.
10


- Chăn ni: Trâu, bị, lợn, gà.
- Thủy sản: Đánh bắt cá tự nhiên, cá lồng, cá ao.
- Lâm nghiệp: Chủ yếu là trồng và khai thác luồng.
-

Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: Phát triển

chậm, các công ti đóng trên địa bàn xã ít( có xưởng sơ chế đũa đã tạo
việc làm cho một số lao động trong xã).
- Thương mại , dịch vụ: Phát triển chậm, thị trường nhỏ lẻ các
mặt hàng không phong phú.
1. Văn hóa, xã hội
- a/ cơng tác giáo dục.
- Về trường Mầm non: Năm học 2015- 2016 có 32 cán bộ, giáo
viên, cơng nhân viên, tồn trường có 154 hs ở 6 điểm trường.
- Trường Tiểu học: Năm học 2015- 2016 có 28 cán bộ, GV,
cơng nhân viên, tồn trường có 156 hs ở 6 điểm trường
- Tường THCS: Năm học 2015- 2016 có 15 cán bộ, GV, cơng
nhân viên và 66 hs.
- b/ Về công tác y tế, dân số.
- Y tế có trạm Đa khoa xã, thực hiện theo các chương trình mục
tiêu quốc gia …
-

Dân số 496 hộ và 1974 nhân khẩu. Thường xuyên tuyên


truyền về luật dân số và kế hoạch hóa gia đình …
- Văn hóa , TDTT
+ Mỗi xóm, các trường học đều có đội văn nghệ tham gia các
buổi giao lưu trong xã- huyện chào mừng các ngày lễ lớn.
+ Tồn xã có 6 đội bóng chuyền: Gị Lào, Phúc, So Lo, Sạn,
Sộp, Nọt. Giải bóng đá 7 người do UBND huyện tổ chức, Bơi vượt
11


sông do huyện tổ chức xã đều tham gia.
- c/ Lao động – Thương binh xã hội.
- Thực hiện tốt cơng tác bảo vệ - chăm sóc trẻ em. Đề nghị cấp
đầy đủ thẻ Bảo hiểm y tế cho đối tượng đúng độ tuổi và người dân tộc.
- Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách hộ nghèo như: Phát
tiền điện, tiền hỗ trợ Tết Nguyên đán, cấp giấy chứng nhận hộ nghèo,
hộ cận nghèo,…
d/ Về Trung tâm học tập cộng đồng xã: Mở được các lớp tập
huấn phục vụ nhu cầu của nhân dân địa phương.
Trên đây là một số đôi nét về Đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lí và
tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của xã Phúc Sạn.
- 2.1.3 Đặc điểm, tình hình giáo dục của trường tiểu học Phúc
Sạn huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình.
- Trường Tiểu học Phúc Sạn là ngơi trường có bề dày nhiều
thành tích trong nhiều năm qua. Là trường thuộc vùng sâu, vùng đặc
biệt khó khăn, nằm cạnh quốc lộ 6 cũ và bên cạnh là dòng Đà Giang
thơ mộng đã đi vào thơ ca, lịch sử.
- Trường dược thành lập từ năm 2000, được tách ra từ trường
Trung học cơ sở.Do địa hình đồi núi đi lại khó khăn, khoảng cách các
xóm cách xa trung tâm xã,dân cư thưa thớt rải rác ở 9 xóm nên trường

có 6 điểm trường lẻ nằm cách xa nhau, số học sinh ít nên phần lớn các
điểm trường lẻ phải học lớp ghép.
- Trường có 18 lớp: 156 học sinh. Trong đó Nữ: 65 em; Dân
tộc: 55em. Do đời sống nhân dân trong xã cịn nhiều khó khăn , sóng
chủ yếu bằng nơng nghiệp là chính, tỉ lệ học sinh con em hộ nghèo
hàng năm trên 40%, học sinh của trường trên 90% là dân tộc ít người (
12


Mường,Thái, Dao), trình độ dân trí của nhân dân địa phương còn
nhiều hạn chế , ccs em học sinh chủ yếu là học trên lớp về nhà ít có sự
kèm cặp của cha mẹ nên chất lượng học tập chưa cao.
- Cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên có 28 người. Trình độ Đại
học là 2 đ/c; Cao đẳng 9 đ/c. Đội ngũ giáo viên của trường đủ về số
lượng song không ổn định,thay đổi hàng năm do đội ngũ giáo viên
tăng cường chyển đến, chuyển đi.
- Trường có chi bộ đảng là 17 đ/c, chi bộ luôn đạt trong sạch
vững mạnh. Trường tiến tiến cấp Huyện nhiều năm. Trình độ chun
mơn của giáo viên khá đồng đều, nhiệt tình trong công tác.
- Phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập của con em
mình.
- Học sinh đa số các em ngoan, chuyên cần trong học tập.
- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tương đối đảm bảo.
- Kinh tế của địa phương không đồng đều, nhiều gia đình kinh
tế cịn eo hẹp do vậy ít có điều kiện quan tâm đến việc học tập của con
em.
- Đa số các em học sinh là con em dân tộc và ở các xóm xa
trường, đường giao thơng khơng thuận tiện, khó khăn cho việc đi lại
và học tập của các em.
- Sự nhận thức về công tác xã hội hóa giáo dục của nhân dân

cịn chậm.
- Một số giáo viên nhà ở xa trường, rất khó khăn vất vả trong
việc đi lại.
- Trong những năm qua dưới sự chỉ đạo sát sao của nghành, sự
ố gắng của đội ngũ cán bộ quản lý, giao viên và học sinh của trường
13


đã đạt nhiều danh hiệu, được UBND huyện khen tặng.
- II. Công tác dạy và học.
- Nhà trường luôn duy trì sĩ số,chống bỏ học
- Huy động trẻ 6- 14 tuổi ra lớp 100%.
+ Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra sĩ số các lớp.
+ GV thường xuyên thăm hỏi, động viên giúp đỡ học sinh. Đặc
biệt quan tâm đến những hs khuyết tật, hs nghèo, hs dân tộc ít người.
+ GV chủ nhiệm theo dõi, báo cáo sĩ số với BGH hàng tháng.
- Giaos viên không ngừng học hỏi, trau dồi lí luận , trình độ
chun mơn nghiệp vụ. Gặp gỡ phụ huynh cùng phối hợp trao đổi để
bàn về tình hình học tập của học sinh.
- Trường tham gia tích cực và hiệu quả các cuộc thi do nghành
phát động và tổ chức.
- Tăng cường đẩy mạnh sinh hoạt chuyên môn. Đánh giá hs
theo hướng đổi mới, đảm bảo chính xác, cơng bằng, khách quan,
mang tính động viên hs.
- Học sinh ln có ý thức bảo vệ trường lớp. Thực hiện tốt nội
quy nhà trường.
- Phấn đấu trong năm học:
+ Chi bộ đạt trong sạch vững mạnh tiêu biểu.
+Trường Tiên tiến cấp Huyện.
+Cơng đồn mạnh cấp Huyện.

+ Liên đội Tiên tiến cấp Huyện.
+ Học sinh hoàn thành nội dung các môn học và hoạt động giáo
dục: 155/ 156 em(1em bị khuyết tật)- đạt 99,4%; HS hồn thành
chương trình tiểu học: 34/34 em, đạt 100%.
14


+ Khơng có giáo viên yếu về chun mơn; Ln đẩy mạnh cơng
tác xã hội hóa giáo dục và các hoạt động ngoại khóa.
+ Tham gia dầy đủ các hội thi do nghành tổ chức.
+Giáo viên giỏi cấp trường 16 đ/c. Trong đó GV giỏi cấp huyện
4 đ/c.
*Tiểu kết:
Tiểu luận đề cập đến những những lý luận liên quan đến vấn
đề nâng cao chất lượng chất lượng giáo viên. Qua đó ta thấy được
tầm quan trọng của việc quản lý nâng cao chất lượng cán bộ, giáo
viên và nhân viên đặc biệt là trong thời kỳ nước ta bước vào quá
trình phát triển, hiện đại của hiện tại. Giáo viên giữ vai trò đặc
biệt quan trọng, là người mà giúp những mầm non tương lai của
đất nước trưởng thành, giúp trong việc xây dựng và hình thành
tri thức, nhân cách của con người.. tạo nên những con người đáp
ứng được nhu cầu phát triển của đất nước với tri thức, nhân cách
làm gốc. Một đất nước muốn phát triển nhanh, mạnh mẽ, lâu dài
và bền vững thì cần có những người tài giỏi đứng lên xây dưng đất
nước với những tri thức, nhân cách… đã học được trên ghế nhà
trường và trong cuộc sống. Hơn thế nữa những vùng sâu, vùng xa,
miền núi, hay biên giới hải đảo, như tại Phúc Sạn- Mai Châu-Hịa
Bình thì vấn đề giáo dục phải được quan tâm hàng đầu góp phần
phát triển cũng như nâng cao đời sống người dân, bảo vệ đất
nước.

Hoàn thiện công tác nâng cao chất lượng quản lý, giáo viên
và nhân viên tạo ra bước phát triển vượt bậc trong ngành giáo
dục, đóng góp to lớn trên sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
15


Hồn thiện cơng tác nâng cao chất lượng quản lý, giáo viên và
nhân viên là yêu cầu bức thiết của ngành giáo dục.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIÁO VIÊN CỦA TRƯỜNG TIỂU
HỌC PHÚC SAN HUYỆN MAI CHÂU TỈNH HỊA BÌNH.
2.1 Thực trạng.
- 2.1.1. Khái quát.
16


- Từ khi thành lập năm 2000, được sự quan tâm của các cấp ủy,
chính quyền địa phương và trực tiếp là phòng GD-ĐT Mai Châu, dưới
sự chỉ đạo của Chi bộ Đảng, sự thống nhất của chính quyền – đồn thể
các tổ chun mơn trong nhà trường. Hằng năm chi bộ nhà trường đều
đạt “Trong sạch – vững mạnh”, Liên đội “Mạnh cấp huyện”. Có giáo
viên đạt “Giáo viên giỏi cấp tỉnh”, “Chiến sĩ thi đua, Lao động tiên
tiến”. Có học sinh đạt “Học sinh giỏi cấp tỉnh”.
- Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên tuyên truyền, giáo
dục cho đội ngũ giáo viên nâng cao nhận thức về tư tưởng chính trị,
triển khai đầy đủ các Chỉ thị, Quyết định của Đảng các cấp và các văn
bản của nhà nước, của ngành về công tác giáo dục. Đặc biệt thực hiện
Chỉ thị về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh”, Chỉ thị của Thủ Tướng chính phủ về “Nói khơng với tiêu

cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, cuộc vận động
“Hai khơng” với 4 nội dung: “ Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và
bệnh thành tích trong giáo dục, nói khơng với vi phạm đạo đức nhà
giáo và việc học sinh ngồi nhầm lớp”.
- Phối hợp vói Cơng đồn nhà trường xây dựng và phát động
các phong trào thi đua trong đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao hiệu
quả giáo dục, tạo động lực thúc đẩy mỗi cá nhân cố gắng vươn lên
trong công việc, mà trọng tâm là phong trào “Mỗi thầy cô là một tấm
gương đạo đức, tự học và tự sáng tạo”. Động viên, khuyến khích, khen
thưởng những cá nhân, tập thể có sáng kiến trong công tác giáng dạy,
tạo điều kiện cho giáo viên có năng lực đi đào tạo nang cao trình độ
trên chuẩn để làm cốt cán cho các tổ chuyên môn. Tạo điều kiện cho
giáo viên tham gia các lớp tập huấn chun mơn theo chu kỳ, có kế
17


hoạch bồi dưỡng , nâng cao chát lượng cho giáo viên hàng năm và bồi
dưỡng thông qua các buổi sinh hoạt chuyên đề, hội thảo, hội giảng,
thăm lớp dự giờ để rút kinh nghiệm… trong năm học.
- 2.1.2.Thực trạng, chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân
viên trường tiểu học Phúc Sạn – Mai Châu – Hịa Bình.
- Tổng số cán bộ, giáo viên và nhân viên: 28 người.
Trong đó: + Cán bộ quản lý: 3 người.
+ Giáo viên tổng phụ trách đội: 1 người.
+ Tổng số giáo viên: 21 người.
+ Tổng số nhân viên: 3 người.
- Kết quả về chất lượng đội ngũ giáo viên trong 3 năm học gần
đây.
Bảng 1: Giới tính, độ tuổi.
N

ăm

T
.số

học

C

012-

i tính
N
am

BGV
2

Giớ

2

Đ
ảng
N
viên

uổi

9


4

1

T

uổi từ uổi

50
2

T

>


5

T

3
0-50

1

5

<
30


2

5

2

5

2

5

3

2013
2
013-

2

5

9

2
4

1


1

5

3

2014
2
014-

2
8

3

2
5

1
4

1
2

2015

18


Bảng 2 : Trình độ văn hóa, chun mơn

N

T

ăm

.

học

CBG

Văn

số hóa
/12

2

2/12

2

0

012- 9

Chuyên môn

ý luận

1
P T

9

V

L

T
2

C

H

1

9

Đ

C

Đ

0

3


5

T
C

1
6

N
S

goại

in

ngữ

học

C
1

0

0

1
0(A)

3(C)

2

2

0

013- 9

2

1

9

0

3

5

1
6

1

0

0

1

0(A)

4(C)
2

2

0

014- 8

2

1

8

0

3

4

1
5

1

0


0

9
(A)

T

học
BGV

Phẩm

chất

Xếp

loại

2
5(A),

2015
Bảng 3: Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên.

. số

2
5(A),

2014


ăm

2
5(A),

2013

N

T

3(C).

về

Kết quả xếp loại

chính trị, đạo đức, lối chuyên môn, nghiệp chung
C sống
T
ốt

K


B

vụ
K

T

T
ém

ốt

K


19

B

T

K
ém

ốt

T

K


B

T


K
ém


2
012-

2
9

1

9

1

0

9

1
0

1

4

0

5


1
5

1

1

0

1

0

0

1

0

0

4

2013
2
013-

2
9


1
9

1

0

0

0

1
0

1

4

0

5

1
4

5

2014
2

014-

2
8

2

8

0

0

8

0

1

3

0

7

1
0

8


2015

Bảng 4 : kết quả chuyên môn học kỳ I năm học 2015-2016.
T

Phẩm

chất

Xếp loại về

Kết quả xếp

ổng

chính trị, đạo dức, chuyên môn nghiệp loại chung.

số

lối sống
T
K
ốt
2

8


1


T

B
1

vụ.
K T
ém

2

ốt
0

K


1

T

B
1

K
ém

0

T


ốt
0

K


1

T

B
1

K
ém

1

0
6
2
6
2
5
2.2 Những ưu điểm và hạn chế của việc quản lý và nâng cao chất

lượng cán bộ, giáo viên và nhân viên trường tiểu học Phúc Sạn- Mai
Châu-Hịa Bình.
2.2.1 Ưu điểm.

a ) Cán bộ quản lý.
- Đủ về số lượng.
20

0


- Có phẩm chất chính trị tốt. Làm việc vì hạnh phúc của nhân
dân, trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, gương mẫu chấp hành
chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước,
quy định của ngành, của địa phương và của nhà trường. Tích cực tham
gia tốt các hoạt động về chính trị-xã hội, thực hieenh đầy đủ nghĩa vụ
của công dân.
- Đội ngũ cán bộ quản lý có đạo đức tốt. Ln giữ gìn phẩm
chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, trung thực tận tâm với nghề và có
trách nhiệm trong quản lý nhà trường. Ln hồn thành nhiệm vụ
được giao và tạo điều kiện cho giáo viên, nhân viên thực hiện hoàn
thành nhiệm vụ. Khơng lợi dụng chức quyền vào mục đích vụ lợi cá
nhân. Được tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và cộng
đồng tín nhiệm, là tấm gương cho tập thể sư phạm nhà trường.
- Có lối sống, tác phong mẫu mực, sống lành mạnh, văn minh,
phù hợp với bản sắc văn hóa dân tộc và mơi trường giáo dục. Ln
trung thực, giản dị, giàu lịng nhân ái, độ lượng, bao dung.
- Luôn thân thiện, thương yêu, tơn trọng, đối sử cơng bằng,
bình đẳng và giúp đỡ cán bộ, giáo viên và nhân viên.
- Có ý thức học tập, bồi dưỡng và tự rèn luyện nâng cao phẩm
chất chính trị, đạo đức, năng lực chun mơn, nghiệp vụ sư phạm,
năng lực quản lý, lãnh đạo nhà trường. Tạo điều kiện và giúp đỡ cán
bộ, giáo viên và nhân viên.
- Có khả năng vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học và

giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, tự giác sáng tạo của học sinh.
Có khả năng hương dẫn tư vấn, giúp đỡ giáo viên về chuyên môn,
nghiệp vụ sư phạm của giáo dục tiểu học.
21


- Có khả năng xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạnh, kế
hoạch phát triển nhà trường. Xây dựng và tổ chức thực hiện đầy đủ kế
hoạch năm học.
- Sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh xếp loại, khen thưởng kỷ
luật, thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên, nhân
viên theo quy định.
- Tổ chức hoạt động thi đua trong nhà trường, xây dựng đội ngũ
cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đủ phẩm chất và năng lực để
thực hiện mục tiêu giáo dục.
- Thực hiện tốt công tác quản lý học sinh, quản lý hoạt động
dạy học và giáo dục.
- Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường. Tổ chức
phối hợp với gia đình học sinh. Phối hợp giữa nhà trường và địa
phương.
b ) Đội ngũ giáo viên:
- Đội ngũ giáo viên yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sang khác
phục khó khăn hồn thành tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh. Chấp hành
đày đủ các quy định của Pháp luật, chủ trương chính sách của Đảng và
Nhà nước. Tham gia đóng góp xây dựng và nghiêm túc thực hiện quy
chế hoạt động của nhà trường.
- Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sang của
nhà giáo, tinh thần đấu tranh các biểu hiện tiêu cực, ý thức phấn đấu
vươn lên trong nghề nghiệp, sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh
và cộng đồng. Trung thực trong cơng tác, đồn kết trong quan hệ đồng

nghiệp, phục vụ nhân dân và học sinh.
22


- Trường có nhiều cán bộ, giáo viên là tổ nghiệp vụ của Phòng
Giáo dục và Đào tạo huyên Mai Châu, thanh tra viên kiêm nhiệm của
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hịa Bình.
- Trung thực trong trong báo cáo kết quả giảng dạy, đánh giá
học sinh và trong q trình thực hiên nhiệm vụ được phân cơng. Đồn
kết với mọ người , có tinh thần chia sẻ cơng việc với đồng nghiệp
trong các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ. Hết lòng giảng dạy và
giáo dục học sinh bằng tình thương u, sự cơng bằng và trách nhiệm
của một nhà giáo.
- Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình, sách
giáo khoa của những mơn học giảng dạy.
- Đa số giáo viên có hiểu biết về tâm lý, sinh lý học sinh tiểu
học, kể cả học sinh khuyết tật, học sinh có hồn cảnh khó khăn, vận
dụng các hiểu biết đó vào trong q trình giảng dạy phù hợp với đối
tượng học sinh.
- Có kiến thức vè kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện
củ học sinh.
- Biết sử dụng một số phương tiệ ngha nhìn thong dụng đẻ hỗ
trợ giảng dạy.
- Một số giáo viên nắm được kiến thức địa phương về nhiêm vụ
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của nơi mình công tác. Xây dựng
được kế hoạch giảng dạy của cả năm học thể hiện các hoạt động giảng
dạy nhằm cụ thể hóa trương trình cả Bộ phù hợp với điều kiện của nhà
trường và lớp được phân cơng dạy.
- Tích cực tham gia dự giờ đồng nghiệp theo quy định hoặc
tham gia thao giảng ở trường, huyện, tỉnh sinh hoạt tốt chuyên môn

23


đoàn kết vững mạnh.
C). Nhân viên:.
- Đa số nhân viên trong nhà rường có nhận thức tư tưởng, chính
trị đúng đắn. Chấp hành tố các nội quy, quy chế của nghành của đơn
vị.
- Cơ bản có tinh thần phối hợp trong cơng việc. Tích cực trong
cơng tác phục vụ cho hoạt động giáo dục của nhà trường.
- Có tính trung thực, ứng xử giao tiếp cơ bản đúng mực và có
hiệu quả.
- Nhiêu nhân vien hồn thành tốt cơng việc với khối lượng, chất
lượng và hiệu quả cao.
- Có tinh thần học tập nâng cao trình độ chun mơn.
2.2.2. Hạn chế.
Bên cạnh ưu điểm trên, chất lượng cán bộ, giáo viên và nhân
viên còn nhiều hạn chế cần khắc phục:
- Cán bộ quản lý chưa hồn thành trương trình bồi dưỡng cán
bộ quản lý giáo dục theo quy định.
- Công tác đánh giá cán bộ, giáo viên và nhân viên tuy thực
hiện theo đúng tinh thần hướng dẫn của các cấp nhưng nhìn chung
tính sang lọc cán bộ, cán bộ, giáo viên và nhân viên chưa cao, cịn
mang tính hình thức. Cán bộ, giáo viên và nhân viên chưa ý thức được
đầy đủ về công tác đánh giá cán bộ, giáo viên và nhân viên nên dẫn
đến hiện tượng đánh giá chung chung, tính phê và tự phê chưa cao,
nên đã chư thúc đẩy các gương điển hình tiên tiến trong đơn vị phát
triển, những người yếu kém cũng không nhận thấy những sai lầm,
khuyết điểm của mình phấn vươn lên.
24



- Một số giáo viên và nhân viên lớn tuổi chưa có tinh thần tự
học, tự nghiên cứu tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao
trình độ, chun mơn nghiệp vụ. Trong cơng việc cịn thụ động thiếu
tính sáng tạo.
- Việc ứng dụng cơng nghệ trong dạy học của một số ít giáo
viên chưa thường xuyên.
- Cơ cấu giáo viên chưa ổn định, hàng năm đều có sự luân
chuyển giáo viên.
- Một số nhân viên chưa đạt trình độ chun mơn, trình độ học
vấn.
- Một số ít nhà giáo giáo do chạy theo vật chất đơn thuần, thiếu
tu dưỡng, rèn luyện, chưa gương mẫu trong nếp sống, làm ảnh hưởng
đến niềm tin của nhân dân và học sinh đối với nhà trường.
- Công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lú đội ngũ giáo viên
cịn nhiều khó khăn, phụ thuộc vào cấp trên.
- Một số giáo viên nhà ở xa trường, rất khó khăn vất vả trong
việc đi lại.
- Kinh tế của địa phương không đồng đều, nhiều gia đình kinh
tế cịn eo hẹp do vậy ít có điều kiện quan tâm đến việc học tập của con
em. Đa số các em học sinh là con em dân tộc và ở các xóm xa trường,
đường giao thơng khơng thuận tiện, khó khăn cho việc đi lại, học tập
của các em.
- Trường có 6 điểm trường, có điểm trường cách xa trung tâm
từ 15 đến 20km, giao thông đi lại không thuận lợi nên việc quản lý
gặp nhiều khó khăn.
- Cơ cấu giáo viên khơng đồng đều, chua có giáo viên dạy
25



×