Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Đánh giá hiện trạng thu gom và sử lý rác thải sinh hoạt rắn tại xã động đạt huyện phú lương tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (954.9 KB, 69 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

HOÀNG MẠNH THẮNG
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH
HOẠT RẮN TẠI XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƢƠNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2011 - 2015

Thái Nguyên, năm 2015



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

HOÀNG MẠNH THẮNG
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH
HOẠT RẮN TẠI XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƢƠNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2011 - 2015

Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS. Trần Văn Điền


Thái Nguyên, năm 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài tốt nghiệp em
đã đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều tập thể và các nhân. Nhân đây em xin
bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới:
Tập thể các thầy cô giáo trong Khoa Môi Trƣờng, trƣờng Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên đã tân tình giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên
cứu đề tài.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn
thầy giáo PGS.TS Trần Văn Điền đã tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá
trình thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Qua thời gian 4 tháng thực tập tại UBND xã Động Đạt - huyện Phú
Lƣơng- tỉnh Thái Nguyên, em đã rút ra rất nhiều bài học thực tế mà khi ngồi trên
ghế nhà trƣờng em chƣa đƣợc biết đến, em xin chân thành cảm ơn toàn thể cán
bộ, nhân viên trong UBND xã Động Đạt, ngƣời dân đã tận tình giúp đỡ em
suốt quá trình thực tập tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã giúp đỡ
động viên em trong suốt quá trình thực tập.
Trong quá trình thực tập và làm khóa luận, em đã cố gắng hết mình,
nhƣng do kinh nghiệm và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên khóa luận
của em không tránh đƣợc những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự tham
gia đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để chuyên đề của em đƣợc
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 05 năm 2015
Sinh viên


Hoàng Mạnh Thắng


ii

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1:

Thành phần CTR ......................................................................... 11

Bảng 2.2.

Các phƣơng pháp xử lý CTR đô thị ở một số nƣớc trên thế
giới ............................................................................................... 18

Bảng 4.1:

Cơ cấu lao động của xã................................................................ 28

Bảng 4.2:

Học lực của hoc sinh trong xã ..................................................... 32

Bảng 4.3:

Hạnh kiểm.................................................................................... 33

Bảng 4.4:


Tỉ lê các loại đất đƣợc sử dụng.................................................... 34

Bảng4.5:

Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí tại xã Động Đạt ............... 38

Bảng 4.6:

Thống kê mức độ ô nhiễm nƣớc sinh hoạt trong địa bàn xã
Động Đạt...................................................................................... 39

Bảng 4.7:

Thống kê tinh hình sự dụng nƣớc sinh hoạt trong địa bàn xã
Động Đạt...................................................................................... 40

Bảng 4.8:

Khối lƣơng rác phát sinh trung bình trên ngay của 20 xóm
trong xã Động Đạt ....................................................................... 41

Bảng 4.9:

Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt ....................................... 43

Bảng 4.10. Tỉ lệ (%) thành phần rác thải sinh hoạt ....................................... 44
Bảng 4.11: Bảng (%) các biện pháp sử lý rác thải tại xã Động Đạt. ............. 46
Bảng 4.12. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác thu gom rác trên
địa bàn xã Động Đạt .................................................................... 50



iii

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1

Nguồn thải .................................................................................... 4

Hình 2.2:

Nguồn gốc phát sinh CTR ............................................................ 8

Hình 2.3.

Lƣợng thải trung bình của một ngƣời......................................... 20

Hình 4.1:

Mức độ ô nhiễm nƣớc sinh hoạt tại xã Động Đạt ...................... 40

Hinh 4.2:

Khối lƣợng rác TB trên ngày của xã Động Đạt.......................... 42

Hinh 4.3.

Tỉ lệ (%) thành phần rác thải sinh hoạt ...................................... 44


Hình 4.4:

(%) các biện pháp sử lý rác thải ................................................. 46

Hình 4.5:

Biểu đồ thể hiện hiểu biết cảu ngƣời dân về phân lợi rác tại
nguồn .......................................................................................... 47

Hình 4.6.

Quá trình thu gom rác thải sinh hoạt .......................................... 48

Hình 4.7.

Sơ đồ công nghệ của quá trình đốt rác thải sinh hoạt bằng lò
ECOTECH .................................................................................. 49

Hình 4.8:

Biểu đồ Sự tham gia của cộng đồng trong công tác thu gom rác
trên địa bàn xã Động Đạt. .......................................................... 50


iv

DANH MUC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT CỤM TỪ VIẾT TẮT

GIẢI THÍCH


1

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

2

CTR

Chất thải rắn

3

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

4

ĐKTN

Điều kiện tự nhiên

5

HĐND

Hôi đồng nhân dân


6

KHCN

Khoa học công nghệ

7

KTXH

Kinh tế - xã hội

8

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

9

THCS

Trung học cơ sở

10

TG

Thu gom


11

TSD

Tái sử dụng

12

UB

Ủy ban

13

UBND

Ủy ban nhân dân

14

VSMT

Vệ sinh môi trƣờng


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i

DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iii
DANH MUC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT................................................ iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 2
1.3. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập nghiên cứu khoa học ........................................... 3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1.1Tổng quan chất thải rắn ............................................................................. 4
2.1.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ....................................................... 10
2.1.4. Ảnh hƣởng của chất thải rắn đến môi trƣờng và sức khoẻ cộng đồng 12
2.1.5. Cơ sở pháp lý ........................................................................................ 13
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ......................................................................... 14
2.2.1. Thực trạng môi trƣờng, công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng tại Việt
Nam ................................................................................................................. 14
2.2.2. Tình hình quản lý và xử lý rác thải ở Việt Nam ................................... 19
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 23
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ........................................................... 23
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 23
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu. .............................................................................. 23


vi

3.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu. ............................................................... 23

3.2.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 23
3.2.2. Thời gian nghiên cứu. ........................................................................... 23
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 23
3.3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tại Xã Động Đạt huyện Phú Lƣơng
tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................. 23
3.3.2. Thực trạng công tác quản lý môi trƣờng tại Xã Động Đạt huyện Phú
Lƣơng tỉnh Thái Nguyên ................................................................................. 23
3.3.3. Thực trạng công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại Xã Động
Đạt huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên ........................................................ 24
3.3.4. Một số nhận xét về công tác quản lý và xử lý rác thải trên địa bàn Xã
Động Đạt ......................................................................................................... 24
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 24
3.4.1. Phƣơng pháp kế thừa............................................................................. 24
3.4.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp. ..................................... 24
3.4.3. Phƣơng pháp khảo sát thực địa. ............................................................ 25
3.4.4. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn .......................................................... 25
3.4.5. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp số liệu .......................................... 25
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 26
4.1. Đặc điểm tự nhiên – kinh tế xã hội và môi trƣờng của xã Động Đạt huyện Phú Lƣơng –tỉnh Thái Nguyên ............................................................. 26
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 26
4.1.2. Tài nguyên thiên nhiên .......................................................................... 27
4.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................... 28
4.2. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng tại Xã Động Đạt ................................ 38
4.2.1.Hiện trạng môi trƣờng không khí ........................................................... 38
4.2.2. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc .................................................................. 39


vii

4.1.3. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt .. Error! Bookmark not defined.

4.2. Hiện trang rác thải rắn sinh hoạt tại xã Động Đạt.................................... 40
4.2.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ......................................... 40
4.2.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ....................................................... 42
4.2.3. Ảnh hƣởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng và sức khỏe
cộng đồng. ....................................................................................................... 44
4.3. Hiện trang thu gom và sử lý rác thải sinh hoạt tại xã Động Đạt. ............. 45
4.3.1. Hiện Trang thu gom và sử lý rác thải sinh hoạt tại xã Động Đạt. ........ 45
4.3.2: Dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt tại xã Động Đạt. ........................... 48
4.3.3: Tình hình tham gia công tác thu gom rác thải trên địa bàn xã Động Đạt..... 50
4.4. Đề xuất một số giả pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Động Đạt...... 51
4.4.1. Gải pháp trong công tác thu gom, vận chuyển rác. ............................... 51
4.4.2. Giải pháp giảm lƣợng chất thải, thu hồi và tái chế chất thải rắn. ......... 51
4.3.3.Giải pháp về tổ chức kinh tế - xã hội. ................................................... 52
4.3.4. Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục, đào tạo về môi trƣờng. ............... 52
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 54
5.1. Kết luận .................................................................................................... 54
5.2. Kiến nghị. ................................................................................................. 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 56
I.

Tiếng Việt ................................................................................................. 56

II. Tài liệu tử Internet ...................................................................................... 56


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề

Phát triển nông thôn toàn diện đang là vấn đề cấp bách hiện nay trên
phạm vi cả nƣớc. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã
chỉ rõ định hƣớng phát triển nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn tới là "Tạo
sự chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo
hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông
thôn mới, giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa nông thôn với thành thị giữa các
vùng miền, góp phần giữ vững ổn định chính trị xã hội, phát triển kinh tế đi đôi
với bảo vệ an ninh quốc phòng".
Những năm gần đây, các hoạt động nông nghiệp cùng với những hoạt
động dịch vụ, sinh hoạt đã làm xuất hiện nhiều vấn đề môi trƣờng có tính chất
đan xen lẫn nhau và ở nhiều nơi, nhiều chỗ đã và đang trở thành bức xúc.
Những vấn đề này gây tác động mạnh mẽ và lâu dài đến các hệ sinh thái nông
nghiệp và nông thôn. Nó hạn chế tính năng sản xuất của các thành phần môi
trƣờng, giảm năng suất cây trồng, vật nuôi, cản trở sự phát triển bền vững.
Vùng nông thôn ở nƣớc ta có những nét đặc thù riêng và chất lƣợng
môi trƣờng có những thay đổi khác nhau do ở mỗi vùng có những đặc điểm
về điều kiện kinh tế xã hội khác nhau. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội
của cả nƣớc nói chung và của tỉnh Thái Nguyên nói riêng, Phú Lƣơng là
huyện nằm ở phái bắc của tỉnh Thái Nguyên và là huyện đang có các bƣớc
phát triển mạnh, đời sống dân nhân ngày càng đƣợc nâng cao về vật chất, tinh
thần. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó là dấu hiệu của ô nhiễm môi
trƣờng, nguồn tài nguyên chƣa đƣợc khai thác có hiệu quả mà nhu cầu sử
dụng đất đai ngày càng lớn. Xã Đống Đạt huyện Phú Lƣơng là một ví dụ điển
hình. Vậy phải làm thế nào để đảm bảo hài hoà giữa lợi ích kinh tế xã hội và


2

bền vững về môi trƣờng. Trong những năm qua, huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái
Nguyên nói chung và xã Động Đạt nói riêng đã tiến hành thực hiện chƣơng

trình “Nông thôn mới” với 19 tiêu chí theo bộ tiêu chí quốc gia nhằm nâng
cao hiệu quả của nền kinh tế nông thôn tại địa phƣơng. Với sự lỗ lực cố gắng
của đảng bộ chính quyền địa phƣơng cùng toàn thể nhân dân trong huyện,
chƣơng trình cũng đã dần dần thực hiện, nhờ đó mà kinh tế tăng trƣởng, đời
sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân trong huyện đang đƣợc cải thiện và
nâng cao rõ rệt, Và đi song song với việc phát kiển kinh tế chính quuyền cũng
đẩy mạnh việc bảo vệ môi trƣờng nhƣng vẫn còn gạp rất nhiều khó khăn
trong công tác thực hiên.
Để tìm hiểu vấn đề trên em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá
hiện trạng thu gom và sử lý rác thải sinh hoạt rắn tại xã Động Đạt huyện
Phú Lương tỉnh Thái Nguyên”
1.2. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá hiện trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt rắn nhẳm tìm
ra những thuận lợi khó khăn trong công tác quản lý môi trƣờng nói chung và
việc xử lý rác thải sinh hoạt nói giêng để giúp thực hiên tốt việc phát triển bền
vững và bảo vệ môi trƣờng.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá đƣợc hiện trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt rắn tại
xã Động Đạt huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên
- Đánh giá đƣợc khó khăn tồn tại chủ yếu trong quá trình thực hiện
việc thu gom và sử lý rác thải rắn trong sinh hoạt tại xã Đông Đạt huyện Phú
Lƣơng tinh Thái Nguyên
- Đề xuất giải pháp giúp cả thiện việc thu gom và sử lý rác thải sinh
hoạt rắn tai xã Động Đạt huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên


3

1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập nghiên cứu khoa học

- Đề tài giúp em có cơ hội để áp dụng những kiến thức đã học vào thực
tiễn nâng cao chuyên môn có kinh nghiệm cho công việc sau này khi ra trƣờng
- Nâng cao kiến thức thực tế.
- Qua đợt thực tập em học đƣợc: tính tổ chức, kỷ luật trong nghề
nghiệp, tinh thần trách nhiệm đối với công việc đƣợc giao, phát huy tính tích
cực trong học tập.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá đƣợc hiện trạng thu gom và sử lý rác thải sinh hoạt rắn tại xã
Động Đạt huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên
- Đề xuất giải pháp giúp cả thiện việc thu gom và sử lý rác thải sinh
hoạt rắn tai xã Động Đạt huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1Cơ sở khoa học
2.1.1Tổng quan chất thải rắn
2.1.1.1. Chất thải.
Theo quy định tại khoản 12 điều 3 luật BVMT 2014 thì: “Chất thải là
vật chất đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt
động khác” [7]. Phụ thuộc vào các tiêu chí khác nhau, chất thải có thể đƣợc
phân chia thành các loại nhƣ sau:
- Căn cứ vào nguồn phát sinh: có thể chia thành 3 loại: chất thải sinh
hoạt, chất thải y tế, chất thải công nghiệp.
- Căn cứ vào trạng thái tồn tại của chất thải có thể chia thành: Chất thải
rắn, chất thải lỏng, chất thải khí và các chất thải ở trạng thái khác.
- Căn cứ vào độ độc hại của chất thải, chia thành 2 loại: chất thải thông
thƣờng và chất thải nguy hại.

Các hoạt động kinh tế - xã hội của con ngƣời

Các quá
trình sản
xuất

Các quá
trình phi
sản xuất

Hoạt động
sống và tái
sinh của con
ngƣời

Các hoạt
động quản


Các hoạt
động giao
tiếp và đối
ngoại

Chất thải

Dạng lỏng

Bùn
cống


Chất lỏng
dầu mỡ

Dạng rắn

Dạng khí
Hơi
độc

Chất thải
sinh hoạt

Hình 2.1 Nguồn thải

Các loại
khác


5

2.1.1.2. Chất thải rắn.
Theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản
lý CTR (3).
- Hoạt động quản lý CTR bao gồm các hoạt động quy hoạch, quản lý,
đầu tƣ xây dựng cơ sở quản lý CTR, các hoạt động phân loại, thu gom, lƣu
trữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm
thiểu những tác động có hại đối với môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.
- CTR là chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. CTR bao gồm CTR thông

thƣờng và CTR nguy hại.
- CTR sinh hoạt là chất thải phát sinh trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia
đình, nơi công cộng.
- Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất hoặc
tiêu dung đƣợc phục hồi để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình
sản xuất sản phẩm khác.
- Thu gom CTR là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lƣu giữ
tạm thời CTR tại nhiều điểm thu gom tới thời điểm hoặc cơ sở đƣợc cơ quan
nhà nƣớc có thẩm quyền chấp nhận.
- Lƣu giữ CTR là việc giữ CTR trong một khoảng thời gian nhất định
ở nơi cơ quan có thẩm quyền chấp nhận trƣớc khi chuyển đến cơ sở xử lý.
- Vận chuyển CTR là quá trình chuyên chở CTR từ nơi phát sinh, thu
gom, lƣu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn
lấp cuối cùng.
- Xử lý CTR là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật
làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong
CTR; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong CTR.


6

- Chôn lấp CTR hợp vệ sinh là hoạt động chôn lấp phù hợp với các
yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh.
- Phân loại rác tại nguồn: Là việc phân loại rác ngay từ khi mới thải ra
hay còn gọi là từ nguồn. Đó là một biện pháp nhằm thuận lợi cho công tác xử
lý về sau.
- Rác là thuật ngữ dùng để chỉ CTR hình dạng tƣơng đối cố định, bị
vứt bỏ từ hoạt động của con ngƣời. Rác sinh hoạt hay CTR sinh hoạt là một
bộ phận của CTR, đƣợc hiểu là CTR phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt
hàng ngày của con ngƣời. (Trần Hiếu Nhuệ và cs, 2001) (8).

- Chất thải là sản phẩm đƣợc sinh ra trong quá trình sinh hoạt của con
ngƣời, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, dịch vụ, thƣơng mại,
sinh hoạt gia đình, trƣờng học, khu dân cƣ, nhà hàng, khách sạn. Ngoài ra,
còn phát sinh trong giao thông vận tải nhƣ khí thải của các phƣơng tiện giao
thông, chất thải kim loại hóa chất và từ các vật liệu khác. (Nguyễn Xuân
Nguyên, 2004) (6).
- Tái chế chất thải: thực chất là ngƣời ta lấy lại những phần vật chất của
sản phẩm hàng hóa cũ và sử dụng các nguyên liệu này để tạo ra sản phẩm mới.
- Tái sử dụng chất thải: thực chất có những sản phẩm hoặc nguyên liệu
có quãng đời sử dụng kéo dài, ngƣời ta có thể sử dụng đƣợc nhiều lần mà
không bị thay đổi hình dạng vật lý, tính chất hóa học (Nguyễn Thế Chinh,
2003) (4).
Có nhiều cách phân loại chất thải khác nhau. Việc phân loại chất thải
hiện nay chƣa có quy định chung thống nhất, tuy nhiên bằng những nhìn nhận
thực tiễn của hoạt động kinh tế và ý nghĩa của nghiên cứu quản lý đối với chất
thải, có thể chia ra các cách phân loại sau đây:
- Phân loại theo nguồn gốc phát sinh:
+ Chất thải từ các hộ gia đình hay còn gọi là chất thải hay rác thải sinh hoạt
đƣợc phát sinh từ các hộ gia đình.


7

+ Chất thải từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thƣơng mại: Là những chất
thải có nguồn gốc phát sinh từ các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và
dịch vụ.
- Phân loại chất thải theo thuộc tính vật lý: CTR, chất thải lỏng, chất
thải khí.
- Phân loại chất thải theo tính chất hóa học: theo cách này ngƣời ta
chia chất thải dạng hữu cơ, vô cơ hoặc dựa theo đặc tính của vật chất nhƣ chất

thải dạng kim loại, chất dẻo, thủy tinh, giấy, bìa,….
- Phân loại theo mức độ nguy hại đối với con ngƣời và sinh vật: chất
thải độc hại, chất thải đặc biệt.
Mỗi cách phân loại có một mục đích nhất định nhằm phục vụ cho việc
nghiên cứu, sử dụng hay kiểm soát và quản lý chất thải có hiệu quả (Nguyễn
Thế Chinh, 2003) (4).
Cùng với những hoạt động của con ngƣời và sự phát triển của các
ngàng đã tạo ra các sản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu của con ngƣời ngày
càng tăng lên, cùng với đó là lƣợng rác thải sinh hoạt của các hoạt động này
cũng đƣợc gia tăng.
Rác thải sinh hoạt đƣợc thải ra từ mọi hoạt động sản xuất cũng nhƣ tiêu
dung trong đời sống xã hội, trong đó lƣợng rác thải chiếm khối lƣợng lớn chủ
yếu ở khu dân cƣ và các nhà máy, xí nghiệp.
2.1.1.3. Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến hoạt động sống
của con ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan,
trƣờng học, các trung tâm dịch vụ, thƣơng mại.
- Rác thải sinh hoạt: Rác thải sinh hoạt là những chất thải có liên quan
đến các hoạt động của con ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ,
các cơ quan, trƣờng học, các trung tâm dịch vụ, thƣơng mại. Rác thải sinh


8

hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất,
đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dƣ thừa hoặc quá hạn sử dụng, xƣơng động
vật, tre, gỗ, lông gà, lông vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vở rau quả…
Đƣờng phố

Khu dân cƣ


Trung tâm
thƣơng mại

Công sở,
trƣờng học,
công trình
công cộng

CHẤT THẢI
RẮN

Nông nghiệp

Công nghiệp
Bệnh viện

Hoạt động xây
dựng đô thị

Hình 2.2: Nguồn gốc phát sinh CTR
- Từ các khu dân cư: Phát sinh từ các hộ gia đình, thành phần này
bao gồm: thực phẩm, giấy, carton, plastic, gỗ, thủy tinh, các kim loại khác,…
ngoài ra còn một số các chất thải độc hại nhƣ sơn, dầu, nhớt,….
- Rác đường phố:Lƣợng rác này phát sinh từ hoạt động vệ sinh hè
phố, khu vui chơi giải trí và làm đẹp cảnh quan. Lƣợng rác này chủ yếu do
ngƣời đi đƣờng và các hộ dân sống hai bên đƣờng xả thải. Thành phần của
chúng có thể gồm các loại nhƣ: cành cây, lá cây, giấy vụn, bao nilon, xác
động vật chết,….
- Từ các trung tâm thương mại: Phát sinh từ các hoạt động buôn bán

của các chợ, cửa hang bách hóa, nhà hang, khách sạn, siêu thị, văn phòng,…
Các loại chất thải phát sinh từ khu thƣơng mại bao gồm giấy, carton, nhựa,
thực phẩm, thủy tinh,….


9

- Từ các công sở, trường học, công trình công cộng: Lƣợng rác nàu
cũng có thành phần giống nhƣ thành phần rác từ các trung tâm thƣơng mại
nhƣng chiếm số lƣợng ít hơn.
- Từ các hoạt động xây dựng đô thị: Lƣợng rác này chủ yếu là xà bần
từ các công trình xây dựng và làn đƣờng giao thông, Bao gồm các loại chất
thải nhƣ gỗ, thép, bê tông, gạch, ngói, thạch cao,….
- Rác bệnh viện: Bao gồm rác sinh hoạt và rác y tế phát sinh từ các
hoạt động khám chữa bệnh trong các bệnh viện, trạm y tế, các cơ sở tƣ
nhân,…. Rác y tế có thành phần phức tạp bao gồm các loại bệnh phẩm, kim
tiêm, chai lọ chứa thuốc, các lọ thuốc quá hạn sử dụng có khả năng lây nhiễm
và nguy cơ truyền bệnh rất cao nên cần đƣợc phân loại và thu gom hợp lý.
- Từ các hoạt động công nghiệp: Lƣợng rác này đƣợc phát sinh từ các
hoạt động sản xuất của các xí nghiệp, nhà máy sản xuất công nghiệp nhƣ các
nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, hang dệt may. Nhà máy hóa chất, nhà
máy lọc dầu, nhà máy chế biến thực phẩm. Thành phần của chúng chứa thành
phần độc hại rất lớn.
- Từ các hoạt động nông nghiệp: Lƣợng rác này đƣợc phát sinh từ
các hoạt động sản xuất nông nghiệp. Các phế phụ phẩm nông nghiệp, bao bì
hóa chất BVTV,…..
2.1.1.4. Quản lý chất thải.
- Quản lý chất thải là việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế, loại bỏ
hay thẩm tra các vật liệu chất thải. Quản lý chất thải thƣờng liên quan đến
những vật chất do hoạt động của con ngƣời sản xuất ra, đồng thời đóng vai trò

giảm bớt ảnh hƣởng của chúng đến sức khỏe con ngƣời, môi trƣờng hay tính
mỹ quan[9].
- Quản lý chất thải cũng góp phần phục hồi các nguồn tài nguyên lẫn
trong chất thải. Quản lý chất thải có thể bao gồm chất rắn, chất lỏng, chất khí
hoặc chất thải phóng xạ, mỗi loại đƣợc quản lý bằng những phƣơng pháp và
lĩnh vực chuyên môn khác nhau.


10

2.1.1.4. Quản lý môi trường.
- Quản lý môi trƣờng là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách
kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lƣợng môi trƣờng sống
và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia[5].
2.1.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Thành phần của CTR biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các
thành phần riêng biệt mà tự đó tạo nên dòng chất thải, thông thƣờng đƣợc tính
bằng phần tram khối lƣợng. Thông tin về thành phần CTR đóng vai trò quan
trọng trong việc đánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp để xử lý, các
quá trình xử lý cũng nhƣ việc hoạch định các hệ thống, chƣơng trình và kế
hoạch quản lý CTR.
Thông thƣờng trong rác thải đô thị, rác thải từ các khu dân cƣ và
thƣơng mại chiếm tỉ lệ cao nhất từ 50-75%. Phần tram đóng góp của mỗi
thành phần CTR giá trị phân vố sẽ thay đổi tùy thuộc vào sự mở rộng các hoạt
động xây dựng, sửa chữa, sự mở rộng của các dịch vụ đô thị cũng nhƣ công
nghệ sử dụng trong xử lý nƣớc. Thành phần riêng biệt của CTR thay đổi theo
vị trí địa lý, thời gian, mùa trong năm, điều kiện kinh tế và tùy thuộc vào thu
nhập của từng quốc gia.



11

Bảng 2.1: Thành phần CTR
Phân loại bậc 1

Phân loại bậc 2
Ví dụ
Giấy loại trừ báo và tạp chí
Báo
Giấy photocopy
Tạp chí và các loại có in ấn khác
Giấy bìa có lớp sơn gợn song
Các tờ rơi quảng cáo
Giấy
Giấy bìa không có lớp sơn gợn song
Hộp đựng giày
Giấy bìa dung để đựng chất lỏng hoặc có Túi chứa sữa, nƣớc giải
nhiều lớp
khát
Khăn giấy và giấy vệ sinh
Tã lót trẻ em
PET
Chai nƣớc khoáng
HDPE
LDPE
Chất dẻo
PVC
Khác
Phim ảnh
Đa thành phần

Nhựa ABS
Xác gia súc, gia cầm
Chất thải từ quá trình làm vƣờn: lá cây, cỏ
và các chất thải khác từ quá trình cắt tỉa
Thực phẩm
Phân gia súc, gia cầm
Hữu cơ
Phế thải từ các nông sản
Vải và các sản phẩm dệt may
Săm, lốp và các sản phẩm cao su
Da
Gỗ
Bao bì gỗ, pallet, mạt cƣa
Sắt
Kim loại đen
Bao bì thiếc
Vỏ lon
Kim loại màu
Kim loại màu
Bao bì nhôm
Vỏ lon
Vỏ chai bia, nƣớc giải
Chai thủy tinh có thể tái chế
khác
Chai thủy tinh trong
Thủy tinh
Chai thủy tinh màu
Kính
Gạch ngói
Bê tông

7. Xà bần
Gạch cao su và các sản phẩm dung trong
xây dựng khác
Sơn, các bao bì chứa hóa
Các chất thải nguy hại dung trong gia đình
chất gia dụng
8. Khác, nguy hại Tro
tiềm tàng
Chất thải y tế
Chất thải công nghiệp
Khác

(Võ Đình Long, 2008)[11]


12

2.1.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng
2.1.4.1. Ảnh hưởng tới môi trường đất
Rác khi đƣợc vi sinh vật phân hủy trong môi trƣờng hiếu khí hay kỵ khí
sẽ gây ra hàng loạt các sản phẩm trung gian và kết quả là tạo ra các sản phẩm
CO2, CH4. Với một lƣợng rác nhỏ có thể gây ra tác động tốt cho môi trƣờng,
nhƣng khi vƣợt quá khả năng làm sạch của môi trƣờng thì sẽ gây ô nhiễm và
thoái hóa môi trƣờng đất.
Ngoài ra đối với một số loại rác không có khả năng phân hủy nhƣ
nhựa, cao su, túi ni lon đã trở nên rất phổ biến ở mọi nơi. Đây chính là thủ
phạm của môi trƣờng vì cấu tạo của chất nhựa nilon là nhựa PE, PP có thời
gian phân hủy từ hơn 10 năm đến cả ngàn năm. Khi lẫn vào trong đất nó
cản trở quá trình sinh trƣởng của cây cỏ dẫn đến xói mòn đất. Túi nilon làm
tắc các dƣờng dẫn nƣớc thải, gây ngập lụt cho đô thị. nếu chúng ta không

có biện pháp thích hợp sẽ gây thoái hóa nguồn nƣớc ngầm và giảm độ phì
nhiêu của đất.
2.1.4.2. Ảnh hưởng đến môi trường nước
Hiện nay do việc quản lý môi trƣờng không chặt chẽ dẫn đến việc vất
rác bừa bãi xuống kênh rạch. Lƣợng rác này chiếm thành phần chủ yếu là
thành phần hữu cơ nên sự phân hủy xẩy ra rất nhanh và tan trong nƣớc gây ra
tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc, nhƣ gây ra mùi hôi thối và chuyển màu nƣớc.
Ngoài hiện tƣợng rác trên đƣờng phố không thu gom, gặp trời mƣa rác sẽ theo
mƣa chảy xuống các kênh rạch gây tắc nghẹn đƣờng ống và ô nhiễm nƣớc. Ở
các bãi chôn lấp rác nếu không quản lý chặt chẽ sẽ gây ra tình trạng nƣớc rác
chạy ra đất, sau đó ngấm xuống gây ô nhiễm tầng nƣớc ngầm.
2.1.4.3. Ảnh hưởng đến môi trường không khí
Nƣớc ta lƣợng rác thải sinh hoạt chiếm thành phần chủ yếu là rác hữu
cơ, hợp chất hữu cơ khi bay hơi sẽ gây mùi rất khó chịu, hôi thối ảnh hƣởng


13

rất lớn tới môi trƣơng xung quanh. Những chất có khả năng thăng hoa, phát
tán trong không khí là nguồn gây ô nhiễm trực tiếp, rác có thành phần phân
hủy cao nhƣ thành phần hữu cở nhiệt độ thích hợp (35 oC và độ ẩm 70 – 80%)
vi sinh vật phân hủy tạo ra mùi hôi thối và sinh ra nhiều loại chất khí có tác
động xấu tới sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng đô thị.
2.1.4.4. Ảnh hưởng tới sức khỏe con người và cảnh quan đô thị
Hiện tƣợng vất rác bừa bãi sẽ là nơi rất lý tƣởng cho vi khuẩn, vi sinh
vật và các loại côn trùng phát triển là nơi lan truyền các bệnh dịch. Một số vi
khuẩn và siêu vi khuẩn gây các loại bệnh cho con ngƣời nhƣ sốt xuất huyết,
sốt rét và các bệnh ngoài da khác.
Tại các bãi rác lộ thiên gây ra tình trạng ô nhiễm môi trƣờng xung
quanh gây ảnh hƣởng lớn tới sức khỏe con ngƣời. Rác rơi vãi trên đƣờng phố

gây mất cảnh quan đô thị.
2.1.5. Cơ sở pháp lý
Luâ ̣t BVMT số 55/2014/QH13 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23 tháng 6 năm
2014.[1]
Nghị định 19/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng 2 năm 2015
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật BVMT 2014.
Nghị định179/2013/NĐ-CP Nghị định quy định về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực BVMT thay thế Nghị định 81/2006/NĐ-CP với
mức phạt tăng lên nhiều lần có hiệu lực từ ngày 30/12/2013
Nghị định 21/2008/NĐ-CP Nghị định sửa đổi bổ sung một số điều của
nghị định số 80/2006/NĐ-CP
Nghị định 80/2006/NĐ-CP Nghị định qui định chi tiết và hƣớng dẫn thi
hành một số điều của Luật BVMT


14

Nghị định 59/NĐ-CP ngày 9 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về quản
lý CTR.[3]
Thông tƣ 23/2006/QĐ-BTNMT Quyết định ban hành danh mục chất
thải nguy hại.
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.2.1. Thực trạng môi trường, công tác quản lý bảo vệ môi trường tại Việt
Nam
2.2.1.1. Tình hình chung
Đất nƣớc Việt Nam trải dài từ Bắc đến Nam, với diện tích khoảng
330.000km2, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đất đai màu mỡ, địa
hình đa dạng và tiềm năng kinh tế biển to lớn. Tuy vậy, với dân số trên 90
triệu ngƣời (đứng hàng thứ 14 trên thế giới), Việt Nam đang đứng trƣớc

những thách thức về tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng, các hệ sinh thái
đang suy thoái ở mức độ nghiêm trọng. Tình hình gia tăng dân số, thâm canh
nông nghiệp, nhất là quá trình đô thị hóa trong tiến trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, đang ảnh hƣởng lớn đến tài nguyên môi trƣờng. Cần phải có
những giải pháp để phát triển bền vững, ổn định tối đa tài nguyên, bảo vệ môi
trƣờng, bảo vệ thiên nhiên và đa dạng sinh học đang là vấn đề cấp thiết đặt ra
hiện nay.
Theo ƣớc tính của Tổng cục Môi trƣờng - Bộ Tài nguyên và Môi
Trƣờng Tổng thiệt hại kinh tế của nƣớc ta do ô nhiễm môi trƣờng gây ra trong
thời gian qua chiếm từ 1,5-3% GDP. Hầu hết môi trƣờng từ đất, nƣớc, không
khí, các khu dân cƣ, khu công nghiệp từ thành thị đến nông thôn đã và đang
bị xuống cấp, trở thành vấn đề bức xúc của toàn xã hội (tác giả, năm)[9].
2.2.1.2 Thực trạng về môi trường nông thôn hiện nay ở nước ta
Nông thôn nƣớc ta đang trong quá trình chuyển đổi và phát triển. Theo
đó, phát sinh không ít vấn đề về môi trƣờng mà bức xúc nhất là tình trạng ô


15

nhiễm môi trƣờng. Nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trƣờng
nông thôn, nhƣng đáng nói là ý thức của mọi ngƣời về cách ngăn ngừa vẫn
chƣa đƣợc coi trọng.
Theo Ngân hàng Thế giới, Việt Nam có thể chịu tổn thất do ô nhiễm
môi trƣờng lên tới 5,5% GDP mỗi năm. Và ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc…
có xu hƣớng gia tăng, kéo theo hệ quả là tác động tới đời sống và các hoạt
động phát triển kinh tế, xã hội ngày càng trầm trọng. Đây cũng là nguyên
nhân gây ra hàng loạt xung đột về môi trƣờng, điển hình là xung đột lợi ích
giữa các nhóm cộng đồng trong khai thác sử dụng tài nguyên, giữa những
nhóm gây ô nhiễm và cộng đồng bị ô nhiễm.
Ngành chăn nuôi hàng năm đóng góp khoảng 73 triệu tấn chất thải,

trong đó chỉ có 30-60% (tùy địa phƣơng) chất thải đƣợc xử lý, còn lại xả
thẳng ra môi trƣờng. Ông Hoàng Kim Giao, Cục trƣởng Cục Chăn nuôi (Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết thêm, với 16.700 trang trại
chăn nuôi nhƣng chỉ có khoảng 1.700 cơ sở có hệ thống xử lý chất thải, còn
lại đều không có nhà xử lý chất thải chăn nuôi theo tiêu chuẩn.
Tình trạng dịch cúm gia cầm, lợn tai xanh, lở mồm long móng... diễn ra
dai dẳng nhiều năm qua có nguyên nhân không nhỏ từ môi trƣờng. Tƣơng tự,
ngành nuôi trồng thủy sản cũng trong tình trạng chất thải nuôi tôm, cá xả
thẳng ra sông, biển không qua xử lý. Chỉ tính riêng với con cá tra, tôm sú ở
đồng bằng sông Cửu Long, mỗi năm có đến hàng triệu tấn thức ăn không
đƣợc tiêu hóa hết, bị hòa tan trong nƣớc gây lãng phí và cũng là nguyên nhân
gây ra nhiều loại dịch bệnh khiến các hộ nuôi trồng thủy sản thiệt hại hàng
trăm tỷ đồng mỗi năm.
Bên cạnh đó, môi trƣờng sống của ngƣời dân nông thôn còn bị ảnh
hƣởng bởi tình trạng ô nhiễm ở các làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm,
tiểu thủ công nghiệp. Khảo sát chất lƣợng đất nông nghiệp vùng ngoại thành


16

và các tỉnh đứng trƣớc thực trạng ô nhiễm kim loại nặng ngày càng tăng do
chất thải từ các khu công nghiệp, làng nghề, phân bón hóa học tích tụ qua
nhiều năm.
Hiện mỗi năm lƣợng rác thải ở khu vực nông thôn phát sinh khoảng
100 triệu tấn/năm nhƣng lƣợng rác đƣợc thu gom chỉ từ 30-40% và đều đổ ở
những bãi rác tạm có diện tích nhỏ 200-300m2, không có biện pháp xử lý
nguồn nƣớc rác... Ngoài ra, tình trạng phá rừng, sa mạc hóa, thiên tai lũ lụt
xảy ra liên miên cũng tạo áp lực không nhỏ trong việc giải quyết các vấn đề
môi trƣờng nông nghiệp, nông thôn hiện nay.
Hiện nay tình trạng ô nhiễm và suy thoái nguồn nƣớc bao gồm nƣớc

mặt và nƣớc ngầm đang xảy ra phổ biến ở nhiều nơi. Chẳng hạn nhƣ nƣớc
ngầm đang đƣợc khai thác ở một số nhà máy nƣớc thành phố Hà Nội cũng đã
bị ô nhiễm nhƣ Pháp Vân, Mai Động hoặc nhƣ ở thành phố Hồ Chí Minh
nƣớc ngầm bắt đầu bị nhiễm mặn và suy giảm khả năng khai thác.
Ô nhiễm không khí đã xảy ra tƣơng đối nhiều tại các nơi và gây ra
nhiều vấn đề cần giải quyết, ngoài ra còn ảnh hƣởng đến đời sống của ngƣời
dân nhƣ thƣờng mắc các bệnh đƣờng hô hấp, da và mắt.
Hiện nay chƣa thấy có tài liệu nào đề cập đến môi trƣờng đất bị ô
nhiễm bởi các tác nhân công nghiệp, nông nghiệp nhƣng đất đã bị ô nhiễm
bởi tác nhân sinh học. Đó là do tập quán dùng phân bắc và phân chuồng tƣơi
theo các hình thức (bón lót, pha loãng để tƣới,…) trong canh tác vẫn còn phổ
biến. Tại vùng trồng rau Mai Dịch, Từ Liêm, Hà Nội mật độ trứng giun đũa là
27,4 trứng/100g đất, trứng giun tóc 3,2 trứng/100g đất (Trần Khắc Thi, 1966).
Theo điều tra của Viện Thổ nhƣỡng Nông hóa (1993 - 1994) tại một số vùng
trồng rau, ngƣời dân chủ yếu sử dụng phân bắc tƣơi với liều lƣợng khoảng từ
7 - 12 tấn/ha. Do vậy trong 1 lít nƣớc mƣơng máng của khu trồng rau có tới
360 E. coli ; ở giếng nƣớc công cộng là 20, còn trong đất lên tới 2 x 105/100g


×