ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------o0o----------
ĐỖ THỊ HỒNG CHI
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHÈO THÔNG QUA PHƢƠNG PHÁP
TIẾP CẬN ĐA CHIỀU VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
́
́
TẠI XÃ ĐỘNG ĐA ̣T, HUYỆN PHU LƢƠNG, TỈNH THAI NGUN
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chun ngành
: Khuyến nơng
Lớp
: K43 – KN
Khoa
: KT & PTNT
Khố học
: 2010 – 2015
Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Mạnh Thắng
Thái Nguyên, năm 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá thực trạng nghèo
thông qua phương pháp tiếp cận đa chiều và giải pháp giảm nghèo bền
vững tại xã Động Đạt , huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên” là Khóa luận
do chính bản thân tơi thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức
chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn
khoa học của Ths. Nguyễn Mạnh Thắng. Các số liệu, bảng và những kết quả
trong khóa luận là trung thực, các nhận xét, phương hướng đưa ra xuất phát từ
thực tiễn và kinh nghiệm hiện có. Một lần nữa tơi xin khẳng định về sự trung
thực của lời cam đoan trên.
Thái Nguyên, ngày…tháng…năm 2015
Sinh viên
Đỗ Thị Hồng Chi
i
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên tôi xin trân trọng
cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế & Phát
Triển Nông Thôn, cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến
thức quý báu trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại Trường Đại học
Nơng Lâm Thái Nguyên.
Tôi đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Th.s
Nguyễn Mạnh Thắng - Giảng viên khoa Kinh Tế & Phát Triển Nông Thôn
đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập để hồn thành tốt Khóa luận tốt
nghiệp này.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn Đảng ủy UBND, các hộ nông dân xã
Động Đạt đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hồn thành cơng việc trong thời gian
thực tập tại địa phương.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, bạn bè và người thân
đã giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực tập.
Trong quá trình nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan và khách quan cho
nên Khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tơi rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày
tháng năm 2015
Sinh viên
Đỗ Thị Hồng Chi
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Quy định về chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia) ............... 8
Bảng 3.1: Bảng tính tốn sơ bộ các chiều , chỉ số, ngưỡng thiế u hu ̣t nghèo đa
chiề u ............................................................................................................. 24
Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Đơ ̣ng Đa ̣t năm 2012 - 2014 .... 30
Bảng 4.2: Tình hình dân số và cơ cấu dân tộc xã Động Đ ạt năm 2012 - 2014
..................................................................................................................... 33
Bảng 4.3: Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo trong xã Đô ̣ng Đa ̣t các năm 2012 - 2014:
..................................................................................................................... 38
Bảng 4.4: Tình hình nhân khẩu, lao động và dân tộc của các hộ năm 2014 .. 41
Bảng 4.5: Tình hình giáo dục của các hộ điều tra năm 2014 ......................... 43
Bảng 4.6: Tỷ lệ tham gia BHYT và tiế p câ ̣n dich vu ̣ y tế của các h ộ năm 2014
̣
..................................................................................................................... 44
Bảng 4.7: Đặc điểm về kiểu nhà của các hộ điều tra năm 2014 .................... 46
Bảng 4.8: Đặc điểm nhu cầu sinh hoạt của các hộ điều tra năm 2014 ........... 48
Bảng 4.9: Đặc điểm về tiế p câ ̣n thông tin c ủa các hộ điều tra năm 2014....... 49
Bảng 4.10: Kế t quả cho điể m khảo sát h ộ nghèo đa chiều năm 2014 ............ 52
Bảng 4.11: So sánh tỷ lệ hộ nghèo qua tiếp cận nghèo đa chiều so với nghèo
đơn chiều năm 2014 ..................................................................................... 53
Bảng 4.12: So sánh kế t quả khảo sát h ộ nghèo theo phương pháp đơn và đa
chiều............................................................................................................. 55
Bảng 4.13: So sánh kế t quả khảo sát h ộ nghèo theo phương pháp đơn và đa
chiều............................................................................................................. 55
Bảng 4.14: Tỷ lệ các chiều thiếu hụt ng hèo đa chiều 2014 ........................... 64
iii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Biể u đờ tỷ lê ̣ hô ̣ nghèo , câ ̣n nghèo trong xã Đô ̣ng Đa ̣t ..................... 39
Hình 2: Biể u đờ so sánh tỷ lê ̣ hô ̣ nghèo qua tiế p câ ̣n nghèo đa chiề u so với
đơn chiề u năm 2014 ..................................................................................... 53
Hình 3: Biể u đờ so sánh tỷ lê ̣ hô ̣ nghèo đa chiề u với nghèo
2014 tại xã Động
Đa ̣t, huyê ̣n Phú Lương , tỉnh Thái Ngun .................................................... 56
Hình 4: Biể u đờ so sánh ngưỡng thiế u hu ̣t qua 5 chiề u ................................. 64
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT
BQ
: Bình quân
BHYT
: Bảo hiể m y tế
BHXH
: Bảo hiểm xã hội
CC
: Cơ cấu
CN - XD
: Công nghiệp - Xây dựng
CNH - HĐH
: Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa
DT
: Diện tích
CS
: Cộng sự
GD - ĐT
: Giáo dục - Đào tạo
KH - CN
: Khoa học - Công nghệ
KH - KT
: Khoa học - Kĩ thuật
KH - XH
: Khoa học - Xã hội
KT
: Kinh tế
KV
: Khu vực
KHHGĐ
: Kế hoa ̣ch hóa gia đinh
̀
LĐ
: Lao động
LĐ - TB&XH
: Lao động - Thương binh và Xã hội
NN
: Nông nghiệp
NN&PTNN
: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
SX
: Sản xuất
SXNN
: Sản xuất nông nghiê ̣p .
THCS
: Trung học cơ sở
THPT
: Trung học phổ thông
UBND
: Ủy ban nhân dân
XĐGN
: Xóa đói giảm nghèo
WB
: Ngân hàng thế giới
v
MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu ................................................................ 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................... 3
1.4. Bố cục của đề tài ..................................................................................... 4
PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ........................................... 5
2.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 5
2.1.1. Khái niệm nghèo .................................................................................. 5
2.1.2. Chuẩn mực xác định nghèo đói............................................................. 6
2.1.3. Khái niệm nghèo đa chiều .................................................................... 9
2.1.4. Chuẩn nghèo đa chiều......................................................................... 12
2.1.5. Các quan niệm về giảm nghèo bền vững............................................. 13
2.1.6. Các khía cạnh của đói nghèo .............................................................. 16
2.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 17
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ............................................................................................................ 21
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 21
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 21
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 21
3.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 21
3.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 22
3.3.1. Chọn điểm nghiên cứu ........................................................................ 22
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu .............................................................. 22
3.3.3. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................ 28
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 29
4.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................. 29
4.1.1. Điều kiện tự nhiên của xã Đô ̣ng Đa ̣t ................................................... 29
vi
4.1.2. Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội của xã Đô ̣ng Đa ̣t ......................... 31
4.1.3. Thuận lợi và khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội trong
q trình giảm nghèo của xã Đô ̣ng Đa ̣t ......................................................... 37
4.2. Thực trạng nghèo của xã Đơ ̣ng Đa ̣t ....................................................... 38
4.2.1. Tình hình nghèo đơn chiề u c ủa xã Đô ̣ng Đa ̣t qua 3 năm 2012 – 2014. 38
các năm 2012 - 2014 .................................................................................... 39
4.2.2. Tình hình nghèo của các hộ điều tra ................................................... 40
4.2.3. Đánh giá thực trạng nghèo theo cách tiếp cận đa chiều. ...................... 50
4.2.4. So sánh tỷ lệ hộ nghèo của phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều với
nghèo đơn chiều ........................................................................................... 52
4.3. Đánh giá th ực trạng nghèo đa chiề u theo các p hương án đươ ̣c nêu trong
đề án giảm nghèo c ủa Bô ̣ LĐ-TBXH............................................................ 55
4.4. Nguyên nhân dẫn đế n nghèo đa chiề u .................................................... 56
4.5. Phân tích SWOT đối với q trình giảm nghèo bền vững ...................... 59
4.5.1. Thuâ ̣n lơ ̣i. ........................................................................................... 59
4.5.2. Khó khăn ............................................................................................ 60
4.5.3.Cơ hơ ̣i.................................................................................................. 60
4.5.4.Thách thức ........................................................................................... 61
4..6. Giải pháp giảm nghèo bền vững tại xã Đô ̣ng Đa ̣t , huyện Phú Lương t ỉnh
Thái Nguyên ................................................................................................. 62
4.6.1. Định hướng giảm nghèo bền vững tại xã Đô ̣ng Đa ̣t , huyện Phú Lương ,
tỉnh Thái Nguyên .......................................................................................... 62
4.6.2. Giải pháp giảm nghèo bền vững nâng cao chất lượng giảm nghèo cho
xã Đô ̣ng Đa ̣t. ................................................................................................ 63
4.7. Giải pháp đối với từng nhóm hộ . ........................................................... 65
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................ 69
5.1. Kết luận ................................................................................................. 69
5.2. Đề nghị .................................................................................................. 70
PHỤ LỤC...................................................................................................... 3
1
PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
- Giảm nghèo bền vững là vấn đề cấp thiết
, nhằ m bảo đảm mức số ng
tố i thiể u và đáp ứng các dich vu ̣ xã hội cơ bản của người dân .
̣
- Đánh giá vấ n đề nghèo hiê ̣n nay chỉ theo thu nhâ ̣p
(đơn chiề u ) chưa
bao hàm đầ y đủ các khía ca ̣nh của nghèo . Lâu nay , chúng ta tiếp cận nghèo
theo hướng đơn chiề u , lấ y chuẩ n nghèo bằ ng thu nhâ ̣p h
bình tính trên từng người làm cơ sở
oă ̣c chi tiêu trung
. Vì vậy , các chính sách trợ giúp giảm
nghèo chưa giải quyết được nhiều nhu cầu thiết yếu của người nghèo
hướng mới , người nghèo đươ ̣c tiế p câ ̣n theo hướng đa chiề
. Theo
u, có nghĩa là
khơng chỉ có mức thu nhâ ̣p binh quân dưới chuẩ n nghèo mà còn thiế u hu ̣t it
̀
́
nhấ t mô ̣t trong những nhu cầ u xã hô ̣i như giáo du ̣c , y tế , an sinh xã hô ̣i , nhà ở,
dịch vụ cơ bản tại nơi ở , lương thực thực phẩ m ...
- Thực tế hiê ̣n nay ở nhiề u điạ phương có nhiề u hô ̣ diê ̣n nghèo không
muố n thoát nghèo vì những hô ̣ nghèo đươ ̣c hỗ trơ ̣
. Đó là mô ̣t nghich lý dẫn
̣
tới sự trông chờ , ỷ lại của một bộ phận người dân .
- Theo phương pháp Alkire&Foster do Tổ chức Sáng kiế n phát triể n
con người và chố ng đói nghèo Oxford
(OPHI) xây dựng , để đo lường nghèo
đa chiề u cầ n xác đinh khái niê ̣m nghèo đa chiề u của Viê ̣t Nam
̣
, xác định đơn
vị đo lường là hộ hay người , xác định các chiề u thiế u hu ̣t , xác định các chỉ số
đo lường và ngưỡng thiế u hu ̣t trong từng chiề u
, xác định cách tính mức độ
thiế u hu ̣t và quy đinh chuẩ n nghèo đa chiề u .
̣
- Đánh giá về nghèo đa ch iề u, ta sẽ đánh giá đươ ̣c các khia ca ̣ nh của
́
nghèo. Từ đó có thể xác đinh chinh xác nguyên nhân nghèo và có chinh sách
̣
́
́
phù hợp cho từng đối tượng nghèo .
2
Như vâ ̣y, có thể thấy, cơng tác giảm nghèo nế u chỉ dựa trên tiêu chí thu
nhâ ̣p/chi tiêu là chưa đủ . Bởi trên thực tế , nế u đánh giá nghèo đơn chiề u theo
thu nhâ ̣p , nhiề u điạ phương không còn hô ̣ nghèo , theo cả chuẩ n nghèo Quố c
gia lẫn điạ phương . Nhưng, nhiề u người dân tuy đã thoát nghèo theo các tiêu
chuẩ n vẫn thiế u thố n rấ t nhiề u n hững nhu cầ u cầ n thiế t so với mức phát triể n
chung của cơ ̣ng đờ ng . Chính vì vậy , để giải quyết vấn đề chất lượng bền vững
trong giảm nghèo trong thời gian tớ i, đòi hỏi phải có phương pháp tiế p câ ̣n
đa ngành , trong đó tình trạng nghèo đói phải được xem như một hiện tượng
đa chiề u , không chỉ có mỗi nghèo về thu nhâ ̣p , chi tiêu.
Trong những năm gần đây xã Đô ̣ng Đa ̣t , huyện Phú Lương , tỉnh Thái
Nguyên đã áp dụng nhiều các giải pháp giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội và đạt được những thành tựu nhất định. Tỷ lệ người dân được
tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản, cơ sở hạ tầng được cải thiện rõ rệt, đời
sống người nghèo được nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể. Kết quả giảm
nghèo tuy đạt được những mục tiêu đề ra nhưng chưa thực sự bền vững. Tỷ lệ
hộ cận nghèo, hộ phát sinh còn lớn, tư tưởng trơng chờ, ỷ lại khơng muốn
thốt nghèo cịn diễn ra phổ biến ở một bộ phận người dân, chênh lệch người
nghèo giữa các vùng và giữa các đối tượng còn lớn, số hộ đã thoát nghèo
nhưng mức thu nhập nằm sát với mức chuẩn nghèo, nguy cơ tái nghèo cao.
Do vậy, cần có một chương trình thốt nghèo một cách nghiêm túc và khoa
học. Chúng ta khơng nên nhìn nghèo chỉ với một khía cạnh đó là theo thu
nhập, khơng xem nghèo là một hiện tượng đơn lẻ mà là hiện tượng đa khía
cạnh, phức tạp, chồng chéo bao gồm nhiều yếu tố khác nhau. Phương pháp đo
lường nghèo đổi từ đơn chiều (theo thu nhập) sang đa chiều để tăng độ bao
phủ chính sách tới các đối tượng. Trong thời kì đổi mới, hội nhập kinh tế thế
giới, nền kinh tế Thái Ng uyên, nền kinh tế huyện Phú Lương , cũng như nền
kinh tế xã Đô ̣ng Đa ̣t, có những chuyển đổi rất mạnh theo hướng CNH - HĐH.
3
Vấn đề cấp thiết cần được đề ra là nghiên cứu, phân tích, đánh giá nghèo một
cách đúng đắn, từ đó đưa ra các phương pháp để phát huy các thế mạnh và
hạn chế các yếu kém , nhằm đưa xã Đơ ̣ng Đa ̣t thốt nghèo b ền vững có hiệu
quả. Vì vậy, để hệ thống hóa cũng như đánh giá được thực trạng nghèo theo
hướng đa chiều là rất cần thiết.
Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng
nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều và giải pháp giảm nghèo bền vững tại
xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu
* Mục tiêu chung:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng nghèo tại địa bàn xã Đô ̣ng Đa ̣t , thông qua
tiếp cận nghèo đa chiều đưa ra phân tích, đánh giá nghèo một cách chính xác.
Từ đó rút ra các giải pháp cụ thể nhằm giảm nghèo bền vững tại xã Đô ̣ng Đa ̣t .
Góp phần cho việc giảm nghèo, thốt nghèo và tránh tái nghèo.
*Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá được thực trạng nghèo của xã Đô ̣ng Đa ̣t thông qua phương
pháp tiếp cận nghèo đa chiều.
- So sánh được thực trạng nghèo đa chiều và thực trạng nghèo theo chuẩ n
nghèo hiện nay (đơn chiề u) để đánh giá được các khía cạnh của nghèo
.
- Đề xuất được các giải pháp nhằm thốt nghèo bền vững theo các
nhóm hộ nghèo và cận nghèo (nhóm hộ thụ hưởng chính sách ).
1.3. Ý nghĩa của đề tài
* Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Nghiên cứu đề tài là cơ sở cho sinh viên vận dụng sáng tạo những kiến
thức đã học vào thực tiễn và là tiền đề quan trọng để sinh viên thấy được những
kiến thức cơ bản cần bổ sung để phù hợp với thực tế công việc sau này.
4
- Nghiên cứu đề tài nhằm phát huy cao tính tự giác, chủ động học tập,
nghiên cứu của sinh viên. Nâng cao tinh thần tìm tịi, học hỏi, sáng tạo và khả
năng vận dụng kiến thức vào tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình và định
hướng những ý tưởng trong điều kiện thực tế.
- Đây là khoảng thời gian để mỗi sinh viên có cơ hội được thực tế vận
dụng kiến thức đã học vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học và là bàn đạp cho
việc xuất phát những ý tưởng nghiên cứu khoa học sau này.
* Ý nghĩa trong thực tiễn.
- Từ kết quả nghiên cứu đề tài sẽ góp một phần vào bản báo cáo đánh
giá thực trạng nghèo của địa phương thông qua phương pháp tiếp cận nghèo
đa chiều và giải pháp giảm nghèo bền vững của xã Động Đạt . Ngoài ra, từ
những phát hiện trong q trình nghiên cứu có thể cho địa phương có một cái
nhìn tổng thể cũng như chi tiết hơn về thực trạng nghèo của xã. Qua đó, phần
nào giúp định hướng những kiến nghị lên cơ quan quản lý cấp trên kịp thời
đưa ra những giải pháp nhằm giúp địa phương giảm nghèo bền vững.
- Xác định được các yếu tố gây ảnh hưởng đến nghèo của các hộ trong
xã. Từ đó, nắm bắt được nhu cầu, mong muốn của các hộ và đề ra các giải
pháp giải quyết các nhu cầu trước mắt của người dân. Góp phần thúc đẩy kinh
tế, văn hóa, giáo dục của địa phương, góp phần tăng thu nhập và cải thiện đời
sống người dân trên địa bàn xã.
1.4. Bố cục của đề tài
Phần1: Đặt vấn đề
Phần 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Phần 3: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần 5: Kết luận và đề nghị
5
PHẦN 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái niệm nghèo
Cho đến nay, khái niệm về nghèo đói chưa hề có sự thay đổi, mặc dù
chưa có định nghĩa chính thức, tuy nhiên nhiều quan niệm về nghèo đói hiện
đang được các quốc gia thừa nhận.
Theo Liên hợp quốc (UN): “Nghèo là thiếu năng lực tối thiểu để tham
gia hiệu quả vào các hoạt động xã hội. Nghèo có nghĩa là khơng có đủ ăn, đủ
mặc, khơng được đi học, khơng được đi khám, khơng có đất đai để trồng trọt
hoặc khơng có nghề nghiệp để ni sống bản thân, khơng được tiếp cận tín
dụng. Nghèo cũng có nghĩa là khơng an tồn, khơng có quyền, và bị loại trừ
của các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng. Nghèo có nghĩa là dễ bị bạo hành,
phải sống ngoài lề xã hội hoặc trong các điều kiện rủi ro, không được tiếp cận
nước sạch và công trình vệ sinh an tồn”.
Tại Hội nghị về chống nghèo đói do Uỷ ban Kinh tế Xã hội Khu vực
Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) tại Bangkok, Thái Lan vào tháng 9 năm
1993, các quốc gia trong khu vực đã thống nhất cao rằng: "Nghèo khổ là tình
trạng một bộ phận dân cư khơng có khả năng thoả mãn những nhu cầu cơ bản
của con người mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế
xã hội, phong tục tập quán của từng vùng và những phong tục ấy được xã hội
thừa nhận."
Theo Amartya Kumar Sen, nhà Kinh tế học Ấn Độ (đoạt giải Nobel
Kinh tế): để tồn tại, con người cần có những nhu cầu vật chất và tinh thần tối
6
thiểu, dưới mức tối thiểu này, con người sẽ bị coi là đang sống trong nghèo nàn.
Các khái niệm trên cho thấy sự thống nhất cao của các quốc gia, các
nhà chính trị và các học giả cho rằng: Nghèo là một hiện tượng đa chiều, tình
trạng nghèo cần được nhìn nhận là sự thiếu hụt/khơng được thỏa mãn các
nhu cầu cơ bản của con người. [6]
Tóm lại : Những quan niệm về nghèo đói do mỡi cách ti ếp cận khác
nhau mà có nh ững ý kiến khác nhau, nghèo là một khái niệm tương đối và có
tính biến đổi. Các chỉ số xác định giới hạn nghèo không phải là cứng nhắc và
bất biến. Nó biến đổi tùy theo sự khác biệt, sự chênh lệch giữa mỗi vùng ,
miền, quốc gia khác nhau.
2.1.2. Chuẩn mực xác định nghèo đói
* Chuẩn mực xác định nghèo đói trên thế giới:
Hiện nay, Ngân hàng thế giới (WB) đưa ra các chỉ tiêu đánh giá mức
độ giàu nghèo của các quốc gia dựa vào thu nhập quốc dân bình qn tính
theo đầu người trong một năm với cách tính đó là: Phương pháp Atlas tức là
tính theo tỷ giá hối đối và tính theo USD.
Theo phương pháp Atlas, năm 1990 người ta chia mức bình qn của
các nước trên tồn thế giới làm 6 loại:
+ Trên 25.000USD/người/năm là nước cực giàu.
+ Từ 20.000 dến dưới 25.000UDS/người/năm là nước giàu.
+ Từ 10.000 đến dưới 20.000USD/người/năm là nước khá giàu.
+ Từ 2.500 đến dưới 10.000USD/người/năm là nước trung bình.
+ Từ 500 đến dưới 2.500USD/người/năm là nước nghèo.
+ Dưới 500USD/người/năm là nước cực nghèo.
7
Theo quan điểm chung của nhiều nước, hộ nghèo là hộ có thu nhập
dưới 1/3 mức trung bình của xã hội. Do đặc điểm của nền KT - XH và sức
mua của đồng tiền khác nhau, chuẩn nghèo theo thu nhập (tính theo USD)
cũng khác nhau ở từng quốc gia. Ở một số nước có thu nhập cao, chuẩn nghèo
được xác định là 14USD/người/ngày. Trong khi đó chuẩn nghèo của Malaixia
là 28USD/người/tháng, Srilanca là 17USD/người/tháng, v.v… Ở Việt Nam,
GDP bình quân khoảng 600USD/người/năm, nên so diện chung của thế giới
nước ta là nước nghèo khó. Do đó, khơng thể lấy mức nghèo của WB để xác
định nghèo của Việt Nam [3].
* Xác định tiêu trí chuẩn nghèo của Việt Nam:
- Phương pháp xác định chuẩn nghèo đói theo tiêu chuẩn quốc gia.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan thường trực của
chương trình XĐGN đã tiến hành rà sốt chuẩn nghèo qua các thời kì. Lúc
đầu, nghèo được xác định dựa trên các chỉ tiêu nhu cầu, sau đó chuyển sang
chỉ tiêu thu nhập, kết quả là đã 5 lần cơng bố chuẩn nghèo đói cho từng giai
đoạn khác nhau (bảng 2.1):
8
Bảng 2.1: Quy định về chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia)
Chuẩn nghèo đói qua
các giai đoạn
Phân loại nghèo đói
Đói (KV nơng thơn)
Mức thu nhập bình
qn/ngƣời/tháng
Dưới 8 KG
1993 - 1995 (Mức thu Đói (KV thành thị)
Dưới 13 KG
nhập quy ra gạo)
Nghèo (KV nông thôn)
Dưới 15 KG
Nghèo (KV thành thị)
Dưới 20 KG
Đói (tính cho mọi KV)
Dưới 13 KG (45.000 đồng)
1996 - 2000 (Mức thu
nhập quy ra gạo tương
đương với số tiền)
Nghèo (KV nông thôn,
miền núi, hải đảo)
Nghèo (KV nông thôn,
đồng bằng trung du)
Nghèo (KV thành thị)
Nghèo (KV nông thôn,
2001 - 2005 (Mức thu
nhập tính bằng tiền)
miền núi, hải đảo)
Nghèo (KV nông thôn,
đồng bằng trung du)
Nghèo (KV thành thị)
Dưới 15 KG (55.000 đồng)
Dưới 20 KG (70.000 đồng)
Dưới 25 KG (90.000 đồng)
Dưới 80.000 đồng
Dưới 100.000 đồng
Dưới 150.000 đồng
2006 - 2010 (Mức thu Nghèo (KV nơng thơn)
Dưới 200.000 đồng
nhập tính bằng tiền)
Nghèo (KV thành thị)
Dưới 260.000 đồng
Nghèo (KV thành thị)
Dưới 500.000 đồng
2011 – 2015 (Mức thu
nhập tính bằng tiền)
Cận nghèo (KV thành thị) Từ 501.000- 650.000 đồng
Nghèo (KV nông thôn)
Cận nghèo (KV nông
thôn)
Dưới 400.000 đồng
Từ 401.000- 520.000 đồng
(Nguồn: Bộ LĐ-TB & XH, chương trình mục tiêu Quốc gia về XĐGN)
9
Trong nhiề u năm qua , Đảng, Nhà Nước đã và đang đặc biệt quan tâm
đến chính sách đối với người nghèo thông qua việc quan tâm đầu tư nguồn
lực trong chương trình , kế hoa ̣ch phát triể n kinh tế xã hô ̣i
. Nguồ n lực Nhà
nước dành cho công viê ̣c này rấ t lớn và chủ yế u tâ ̣ p trung cho các vùng nông
thôn, miề n núi có điề u kiê ̣n kinh tế khó khăn và đă ̣c biê ̣t khó khăn . Theo báo
cáo tóm tắt kết quả năm
2014 và phương hướng nhiệm vụ năm
2015, Thứ
trưởng Bô ̣ LĐ cho biế t , năm qua tổ ng nguồ n vố n để thực hiê ̣n mu ̣c tiêu giảm
nghèo khoảng 34.700 tỷ đồng , trong đó ngân sách trung ương đã bố trí hơn
6.240 tỷ đồng.[8]
Thông qua tác đô ̣ng , hiê ̣u quả thực hiê ̣n chính sách , chương trình giảm
nghèo, tỷ lệ hộ nghèo của cả nước và các hu
yê ̣n nghèo giảm nhanh , hoàn
thành mục tiêu Quốc hội đề ra .
Tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm từ 14,2% (năm 2010) xuố ng còn 11,76%
(năm 2011) và 9,6% (năm 2012), bình quân giảm 2,3%/năm. Tỷ lệ hộ nghèo
tại 62 huyê ̣n nghèo theo nghi ̣quy ết 30a đã giảm từ 58,33% (năm 2010) xuố ng
còn 50,79% ( năm 2011) và 43,89% ( năm 2012), bình quân giảm trên
7%/năm. [14]
Theo tổ ng hơ ̣p sơ bô ̣ của điạ phương, đến cuối năm 2014, tỷ lệ hộ nghèo
cả nước giảm từ 7,8% xuố ng còn 5,8-6%, riêng ở các huyê ̣n nghèo giảm binh
̀
quân 5% mỗi năm (từ 38,2% năm 2013 xuố ng còn 33,2% năm 2014).[14]
2.1.3. Khái niệm nghèo đa chiều
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về nghèo đói
, phụ thuộc vào cách
nhìn nhận , cách tiếp cận, song để miêu tả ngắ n go ̣n khái niê ̣m nghèo có lẽ phổ
biế n trong mỗi chúng ta nghi ̃ đế n đầ u tiên đó là sự thiế u thố n về tiề n và thu
nhâ ̣p. Vâ ̣y còn nghèo đa chiề u là gì ?
Nghèo đa chiều
(multidimensional poverty): Hiê ̣n nay , khái niệm
nghèo đa chiều đang được các tổ chức quốc tế như UNDP
, WB sử du ̣ng để
10
giám sát , đo lường sự thay đổ i về mức đô ̣ tiế p câ ̣n nhu cầ u cơ bản giữa các
quố c gia , thông qua các chỉ số HDI
(thu nhâ ̣p , tỷ lệ biết chữ , tuổ i tho ̣ ) hay
hiê ̣n nay là chỉ số MPI (chỉ số nghèo đa chiều ). Chỉ số nghèo đa chiều đánh
giá được một loạt các yếu tố quyết định hay những thiếu thốn
, túng quẫn ở
mức đô ̣ gia đình : Từ giáo dục đến những tác động về sức khoẻ , đến tài sản và
các dịch vụ . Theo OPHI và UNDP , những chỉ số này cung cấ p đầ y đủ hơn
bức tranh về sự nghèo khổ sâu sắ c so với các thang đo về thu nhâ ̣p đơn giản .
Nghèo đa chiều có thể được hiểu là tình trạng con người không đượ
đáp ứng mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số nhu cầ u cơ bản trong cuô ̣c số ng
lường nghèo đói theo cách tiế p câ ̣n đa chiề u
c
. Do vâ ̣y , để đo
, cầ n kế t hơ ̣p đồ ng thời nhiề u
chiề u /chỉ số để nắm bắt được thiếu hụt về các nhu cầu cơ bản khác nhau
đồ ng thời cung cấ p thông tin toàn diê ̣n phu ̣c vu ̣ cho giảm nghèo
,
, tăng cường
an sinh và phát triể n xã hơ ̣i . Ngồi ra , nghèo đa chiều còn đươ ̣c hiể u là s ự
thiếu hụt tổng hợp của hai hay nhiều loại vốn khác nhau của một người hoặc
nhóm người: Vốn sức khoẻ, vốn tâm lý, vốn thơng tin, vốn con người, vốn tài
chính, vốn vật chất, vốn tự nhiên…. Ta sẽ đi tìm hiểu về từng loại vốn để
thấy được tầm quan trọng của chúng và có các biện pháp giảm nghèo thích
hợp [5].
* Vốn tự nhiên (natural capital): NN chính là hoạt động chủ yếu trong
nơng thơn. Vì vậy, vốn tự nhiên là tài sản vô cùng quan trọng. Bao gồm đất
đai và nguồn nước tưới tiêu. Thiếu vốn tự nhiên có nghĩa là thiếu hoặc khơng
có đất hoặc có nhưng đất đai cằn cỗi, không thể canh tác được. Thiếu vốn tự
nhiên tức là thiếu tư liệu sản xuất và kìm hãm sự phát triển kinh tế [2].
* Vốn vật chất (physical capital): Vốn vật chất của hộ được chia làm 3
nhóm là tài sản sản xuất, tài sản tiêu dùng và một số chỉ số khác như điều kiện
nhà ở, điện nước sạch và nhà vệ sinh. Diện tích nhà ở, giá trị nhà ở và kiểu
nhà là các biến đại diện cho điều kiện nhà ở. Sự hiện diện của vườn cây lâu
11
năm, gia súc cày kéo, chuồng trại chăn nuôi, máy cày, máy kéo, thuyền máy,
máy bơm nước, máy say, máy sát, v.v… được coi là chỉ báo của tài sản sản
xuất. Trong khi sở hữu các phương tiện khác như xe ô tô, xe máy, điện thắp
sáng, điện thoại, máy vi tính, tủ lạnh, máy giặt, điều hòa, v.v… là những chỉ
báo cho tài sản tiêu dùng. Vốn vật chất thể hiện quy mô làm ăn, nếu thiếu các
phương tiện SX cũng làm giảm thu nhập trong gia đình [2].
* Vốn tài chính (financial capital): Có 3 chỉ báo có thể phản ánh vốn
tài chính là giá trị nhà, giá trị món vay tín dụng và số tiền gửi nhận được trong
năm. Từ nguồn vốn tài chính ta có thể đánh giá lượng tiền luân chuyển trong
năm [2].
* Vốn sức khoẻ (capital health): Sức khoẻ là yếu tố vô cùng quan
trọng đối với sự thành công của mỗi con người. Nếu khơng có sức khoẻ, thì
con người sẽ khơng thể lao động, sáng tạo và làm việc được. Hiện nay, nhiều
tổ chức đã đo lường chỉ số dinh dưỡng và tỉ lệ tử vong của trẻ em, tỷ lệ người
lớn và trẻ em mắc các bệnh hiểm nghèo để xem xét vấn đề nghèo đa chiều.
Thực tế, việc suy dinh dưỡng và bệnh tật ở trẻ em đã làm ảnh hưởng xấu tới
gia đình. Chi phí khám chữa bệnh và thuốc thang chiếm một phần rất lớn nhu
cầu chi tiêu của gia đình. Bên cạnh đó, điều này cũng ảnh hưởng lớn tới sức
khoẻ của thế hệ tương lai. Một cộng đồng yếu kém về sức khoẻ thì nguy cơ
nghèo là rất cao. Do vậy, sức khoẻ kém cũng chính là nghèo [2].
* Vốn con người (human capital): Là một nguồn vốn đạt được trong
quá trình giáo dục và các hoạt động trong cuộc sống. Các giá trị, chuẩn mực
của xã hội, các mơ hình ứng xử, các thói quen tốt, các kiến thức, kinh nghiệm,
kỹ năng để thực hiện các hoạt động kinh tế là những nội dung cực kỳ quan
trọng mà vốn này mang lại cho con người. Một con người thiếu vốn giáo dục
là thiếu hụt đi nền tảng để thích ứng được với cuộc sống của xã hội [2].
12
* Vốn tâm lý (psychological capital): Tâm lý cũng là một loại vốn.
Điều này có vẻ mới lạ. Chúng ta thường nghĩ vốn là tiền bạc, là vật chất, là
đất đai. Nhưng không nghĩ rằng tâm lý là một loại vốn. Chính những chuyên
gia của Ngân hàng Thế giới như Alsop và Đồng sự (2005) cũng cơng nhận
tâm lý đóng vai trò rất quan trọng trong “khả năng nhận biết thay đổi”. Thiếu
hụt tâm lý, dẫn tới đánh mất sự tự tin, khả năng dám tham gia, dám thay đổi
những cái lạc hậu hay khả năng chuyển đổi những sự lựa chọn của mình
thành hiện thực [2].
* Vốn thơng tin (capital information): Cũng như vốn tâm lý, thông tin
thường không được xem là một tài sản. Nhưng đó là một sai lầm. Thơng tin là
sức mạnh. Nó càng quan trọng hơn trong thời đại công nghệ thông tin, nơi mà
thông tin được bán như các hàng hố khác. Vốn thơng tin ở một người, nhóm
người chính là ở khả năng được nghe, biết thông tin từ các kênh truyền thông
như radio, loa phát thanh của xã, huyện, tờ thông tin, ti vi, mạng internet,
v.v…. Có được thơng tin chính là có được khả năng để hiểu và tham gia vào
chương trình, dự án [2].
2.1.4. Chuẩn nghèo đa chiều
Chỉ số nghèo đa chiều (Multidimensional Poverty Index - MPI) được tổ
chức Sáng kiến phát triển con người và nghèo đói của Đại học Oxford (OPHI)
cùng UNDP sử dụng trong Báo cáo Phát triển Con người (Human
Development Report), công bố vào ngày 02/11/2011. Chỉ số MPI được xây
dựng dựa trên phương pháp luận của Alkire và Foster (2007) đưa ra nhằ m đa ̣t
đươ ̣c 3 mục tiêu, đó là : Đo lường (các chiều nghèo ), giám sát nghèo và định
hướng chinh sách , xác định hộ nghèo cũng như xác định đố i tươ ̣ng thu ̣ hưởng
́
chính sách.
13
Bên ca ̣nh đó , chuẩ n nghèo đa chiề u ra đời , đó là tiêu chí đo lường sự
thiế u hu ̣t các nhu cầ u cơ bản của mỗi con người , phụ thuộc vào điều kiện phát
triể n cu ̣ thể của mỗi quố c gia , trong từng giai đoa ̣n nhấ t đinh .
̣
Hiê ̣n nay , qua thảo luâ ̣n với các bô ̣ , ngành, tạm thời xác định được 11
chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt các nhu cầu xã hội về cơ bản bao gồm : giáo
dục người lớn , giáo dục trẻ em , khám chữ a bê ̣nh, BHYT, nhà ở , nước sa ̣ch,
nhà vệ sinh, dịch vụ viễn thông , tài sản phục vụ tiếp cận thông tin .
2.1.5. Các quan niệm về giảm nghèo bền vững
Nghèo bền vững (sustainable poverty): Khi đã có thế xác đinh đươ ̣c
̣
các vấn đề của nghèo khó hay của “những người sống trong nghèo khó” thì
các Quốc gia , trong nỗ l ực XĐGN của mình thường áp du ̣ng các giải pháp
cho các nhóm đố i tươ ̣ng cu ̣ thể sau đây :
-Nhóm thứ nhất : Những người có trong tay nhiề u tài nguyên hơn , chấ p
nhâ ̣n các ma ̣o hiể m , bóc lột tài nguyên và lờ đi các rủi ro để đạt được lợi
nhuâ ̣n lớn trong mô ̣t thời gian rấ t ngắ n đưa cá nhân hay cô ̣ng đờ ng thoát khỏi
tình trạng nghèo khó - đây chinh là phát triể n không bề n vững mà các nước
́
đang phát triể n (trong đó có Viê ̣t Nam ) thường mắ c phải . Nạn phá rừng bừa
bãi, giúp cho người dân có lợi nhuận lớn ở mức độ hiện tại. Họ không biết
hoặc biết nhưng cố tình làm, tác hại của nó vơ cùng lớn gây sạt lở đất, lũ lụt,
hạn hán khắp nơi, ảnh hưởng mơi trường, mất mùa dẫn đến đói nghèo . Tuy
nhiên ho ̣ không chấ p nhâ ̣n đi theo hướng khác mà vẫn tiế p tu ̣c tim kiế m cơ
̀
hô ̣i bằ ng cách thức này [14].
- Nhóm thứ hai: Do mô ̣t phầ n bi ̣ha ̣n chế về ng̀ n lực và tài ngun nên
nhóm này thường chọn giải pháp an tồn cho mình thơng
qua các loa ̣i hinh
̀
sinh kế í t rủi ro và đầ u tư cũng it hơn . Chăn nuôi quy mô nhỏ và sản xuấ t lúa
́
gạo (vớ i diê ̣n tich đấ t vừa và nhỏ ) là một ví dụ điển hình của cách thức này .
́
Do khơng có các đô ̣t biế n lớn nên điề u kiê ̣n số ng có thể đươ ̣c cải thiê ̣n đôi
14
chút nhưng vẫn luôn ngấp nghé cái ngưỡng “nghèo” nên nhóm này có thể gọi
là “nghèo bền vững” với rất ít cá c rủi ro và vì vâ ̣y cái sự nghèo này có tinh
́
bề n vững cao . Để cân bằ ng cả hai cách tiế p câ ̣n này cho cả hai nhóm đố i
tươ ̣ng, người ta đang đi tìm mô ̣t cách tiế p câ ̣n phù hơ ̣p hơn cho các bên , đươ ̣c
gọi là các chính sách giả m nghèo b ền vững [14].
Theo nhâ ̣n xét của nhiề u chuyên gia và theo đánh giá trong nhiề u
báo cáo của Phát tri ển Liên hợp quốc (UNDP), thì trong khoảng 20 năm mở
cửa vừa qua , tuy Viê ̣t Nam đã đa ̣t đươ ̣c những thành tựu rấ t
đáng tự hào về
phát triển kinh tế và XĐGN , nhưng những phân tích về nghèo đói ta ̣i Viê ̣t
Nam trong nhiề u năm qua cho thấ y cách đánh giá về vấ n đề này hiê ̣n không
còn phù hợp nữa . Ít nhất thì chuẩn nghèo mà ta đang áp dụng
cho viê ̣c tính
toán số hộ và số người nghèo Việt Nam không bao hàm đầy đủ các yếu tố dẫn
tới sự đói nghèo , khó dự báo khả năng tái nghèo đối với các hộ cận nghèo
,
các hộ đã thoát nghèo . Dù đã sát với thực tế hơn thì về cơ bản vẫn dựa trên
chiề u thu nhâ ̣p , dưới con số nào đó thì đươ ̣c cho là nghèo . Bô ̣ chỉ số về nghèo
đa chiề u có tinh thực tế hơn
́
câ ̣n dich vu ̣ y tế
̣
nhâ ̣p chỉ đươ ̣c coi
, bao hàm các chiề u đánh giá khả năng tiế p
, giáo dục , an sinh xã hô ̣ i, nhà ở , BHYT ....và mức thu
là một trong số các chiều cần đánh giá để từ đó xác
đinh tinh tra ̣ng nghèo .
̣
̀
Về mă ̣t đinh hướng chinh sách , Viê ̣t Nam xác đinh mu ̣c tiêu giảm nghèo
̣
̣
́
bề n vững, tức là chính sách chung khơng chỉ giúp người dân thốt nghèo , mà
còn quan tâm đến nhóm cận nghèo và nhóm có nguy cơ tái nghèo
. Cách tiếp
câ ̣n ấ y tấ t yế u dẫn đế n nhu cầ u xem xét thực tra ̣ng của nhóm người có thu
nhâ ̣p binh quân cao h ơn chuẩ n nghèo hiê ̣n ta ̣i , nhưng la ̣i thiế u hu ̣t khả năng
̀
đảm bảo mô ̣t số quyề n cơ bản của con người . Trong bố i cảnh đó , viê ̣c áp du ̣ng
đánh giá “nghèo đa chiề u” có thể làm “xấ u” báo cáo tổ ng kế t ở các tinh , thành
̉
phố , nhưng nó cho ta một con số “thật hơn” , để từ đó có giải pháp phù hợp
15
nhằ m hướng đế n mu ̣c tiêu giảm nghèo bề n vững mô ̣t cách thiế t thực . Đối diện
với thực tra ̣ng, nhìn rõ thách thức , đó cũng là mô ̣t cách ta ̣o đô ̣ng lực đúng đắ n
cho công tác diê ̣t giă ̣c đói nghèo .
Trong bố i cảnh xã hô ̣i ngày càng đi lên theo hướng CNH
mô hình này sẽ dầ n dầ n bi ̣phá sản bởi mô ̣t lý do rấ t đơn giản
-HĐH đấ t thì
. Do các nước
khác tiến quá nhanh nên nếu chúng ta tiế n châ ̣m hoă ̣c không tiế n thì sẽ giố ng
như đi thu ̣t lùi và tr ở nên tụt hậu [14].
Cầ n phải có mô ̣t giải pháp dung hòa để đảm bảo đấ t nước ta vẫn tiế n
lên theo hướng bề n vững hơn
, nhưng tài nguyên khơng bi ̣ca ̣n kiê ̣t nha
nh
chóng và khái niệm bền vững sẽ có thể được hiểu như là đích đến của q
trình thốt nghèo . Do đó những giải pháp đưa ra đòi hỏi phải cu ̣ thể , phù hợp
với nhóm đố i tươ ̣ng ở mỗi vùng miề n khác nhau
, đòi hỏi phải ngh iên cứu ,
xem xét phương thức xác định hộ nghèo , đánh giá , phân loa ̣i tinh tra ̣ng nghèo ,
̀
các yếu tố tác động đa chiều tới nghèo đói có khả năng chuyển thành chính
sách thường xuyên với mục tiêu , phương pháp và mô hinh quản l ý phù hợp
̀
với giai đoa ̣n mới của chinh sách giảm nghèo bề n vững .
́
Trên thế giới , có nhiều nước áp dụng cách đánh giá “nghèo đa chiều”
, Viê ̣t
Nam có thể nghiên cứu áp du ̣ng chuẩ n mới , nhằ m đánh giá toàn diê ̣n hơn về
người nghèo cũng như cách giúp họ thốt nghèo
. Bơ ̣ tiêu chí về “nghèo đa
chiề u” ở Viê ̣t Nam sẽ khác – tương thich với đă ̣c điể m của nề n kinh tế -xã hội
́
và nguồn lực còn có sự hạn chế nhất định nhưng khơng xa rời và không cản
trở viê ̣c thực hiê ̣n mu ̣c tiêu giảm nghèo bề n vững
. Các hộ thoát nghèo phải
vươn lên ở mức khá, tỷ lệ hộ cận nghèo giảm, khoảng cách giàu nghèo được
thu hẹp. Có như vậy các nỗ lực thốt nghèo mới thực sự hữu ích và người dân
sẽ không bị quay trở la ̣i ranh giới nghèo mô ̣t cách dễ dàng khi thiên tai
bê ̣nh xảy ra.
, dịch
16
2.1.6. Các khía cạnh của đói nghèo
* Về thu nhập: Đa số những người nghèo thường có cuộc sống khó khăn
cực khổ, mức thu nhập thấp, điều này do tính chất công việc đem lại. Người
nghèo thường làm những công việc đơn giản, lao động chân tay nhiều, công
việc cực nhọc nhưng thu nhập lại thấp. Hơn thế nữa, công việc thường bấp
bênh, không ổn định, công việc phụ thuộc vào thời vụ và có tính rủi ro cao,
liên quan đến thời tiết (chẳng hạn mưa, lũ lụt, hạn hán, v.v…).
* Y tế - giáo dục:
Người nghèo thường mắc phải các căn bệnh như ốm đau, bệnh hiểm
nghèo, tình trạng sức khỏe không tốt, do ăn uống không đảm bảo và lao động
cực nhọc. Do điều kiện không tốt nên người nghèo thường sống trong những
vùng có điều kiện vệ sinh, y tế hạn chế. Dẫn đến tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh
trong nhóm hộ nghèo, số trẻ bị suy dinh dưỡng và số bà mẹ mang thai thiếu
máu rất cao. Những điều này là do họ khơng có đủ khoản tiền chi cho những
khoản có chi phí lớn cũng như các chi phí thuốc men khác. Thêm vào đó, do
đối xử bất bình đẳng trong xã hội, người nghèo không được quan tâm chữa trị
nên tỷ lệ tiếp xúc với các dịch vụ y tế rất thấp. Bên cạnh đó, họ thường khơng
quan tâm tới sức khỏe của mình, khiến bệnh càng trở nên trầm trọng hơn.
Tình trạng giáo dục đối với người nghèo cũng là vấn đề đáng quan
tâm. Hầu hết, người nghèo không đủ điều kiện học đến nơi đến chốn. Tỷ lệ
thất học ở hộ nghèo rất cao. Tình trạng này cho thấy: Thứ nhất là do gia đình
khơng thể trang trải được các khoản phí về học tập của con cái như tiền học
phí, tiền sách vở. Thứ 2 là do tâm lý của 1 số người nghèo vẫn cịn cổ hủ, lạc
hậu khơng cho con cái của họ đến trường vì như vậy sẽ mất đi một lao động
trong gia đình. Thứ 3 là do hiện nay một số hộ nghèo đã nhận thức được tầm
quan trọng của việc đến trường, việc học thức ảnh hưởng tới nghèo đói, tuy
17
nhiên, vấn đề học phí của con em họ quả là vấn đề khó khăn tình hình tài
chính của gia đình [3].
Tóm lại, y tế - giáo dục là một vấn đề được nhiều người nghèo quan
tâm, họ cũng đã hiểu được tầm quan trọng của các yếu tố này ảnh hưởng lớn
tới bản thân cũng như gia đình của họ trong tương lai. Nhưng do thu nhập
quá thấp, không đủ trang trải học phí, viện phí đành phải chấp nhận để con
cái thôi học, người bệnh không được khám chữa chạy kịp thời và đúng mức.
* Khơng có tiếng nói và quyền lực
Người nghèo thường bị đối xử khơng cơng bằng, bị gạt ra ngồi lề của
xã hội, do vậy họ thường khơng có tiếng nói quyết định trong các công việc
chung của cộng đồng cũng như các công việc liên quan đến chính bản thân.
Thường có tâm lý sống phụ thuộc, nơm nớp lo sợ mọi thứ, trở nên tự ty
khơng kiểm sốt được cuộc sống của mình. Đó chính là ngun nhân khơng
có tiếng nói và quyền lực đem lại. Khơng có tiếng nói cịn thể hiện ở những
người phụ nữ bị đối xử bất bình đẳng trong chính gia đình [3].
2.2. Cơ sở thực tiễn
Đặc điểm nghèo đói ở nước ta
* Giảm nghèo bấp bênh:
Việt Nam đã đạt được thành tựu rất ấn tượng trong công tác giảm nghèo
những năm vừa qua. Tỷ lệ nghèo giảm liên tục ở tất cả các nhóm dân cư, cả ở
thành thị và nông thôn, trong cả cộng đồng dân tộc Kinh và cộng đồng các
dân tộc thiểu số và trên mọi khu vực địa lý. Tỷ lệ nghèo chung giảm đáng kể
từ 58,1% năm 1993 xuống còn 14,5% năm 2008, và xuống dưới 10% năm
2010 (Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, 2012). Tỷ lệ nghèo lương thực giảm
hơn 2/3, từ 24,9% năm 1993 xuống còn 6,9% năm 2008, và thậm chí cịn