Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề cương chi tiết đánh giá hiện trạng thu gom và quản lý chất thải rắn y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.03 KB, 14 trang )

1
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Ngày nay, vấn đề môi trường đang trở nên ngày càng trầm trọng, đe dọa
trực tiếp đến sự tồn tại, phát triển của loài người đang được các quốc gia và cộng
đồng trên thế giới quan tâm. Bởi lẽ ơ nhiễm mơi trường, sự suy thối và những
sự cố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp khơng chỉ trước mắt mà còn ảnh hưởng
về lâu dài cho các thế hệ mai sau. Toàn thế giới đều đã nhận thức được rằng:
phải bảo vệ môi trường, làm cho môi trường phát triển và ngày thêm bền vững.
Dân số Việt Nam ngày càng gia tăng, kinh tế cũng phát triển, dẫn đến nhu
cầu khám và điều trị bệnh gia tăng, số bệnh viện gia tăng. Từ năm 1997 các văn
bản về quản lý chất thải bệnh viện được ban hành. Theo niên giám thống kê năm
2007 có 956 bệnh viện tuyến huyện trở lên nhưng hầu hết chưa được quản lý
theo một quy chế chặt chẽ hoặc có xử lý nhưng theo cách đối phó hoặc chưa
đúng. Ơ nhiễm mơi trường do các hoạt động y tế mà thực tế là tình trạng xử lý
kém hiệu quả các chất thải bệnh viện.
Hiện tại, chất thải bệnh viện đang trở thành vấn đề môi trường và xã hội
cấp bách ở nước ta, nhiều bệnh viện trở thành nguồn gây ô nhiễm cho môi
trường dân cư xung quanh, gây dư luận trong cộng đồng.
Ra đời từ năm 1976 “Viện điều dưỡng Bộ lương thực và Thực phẩm” ngày
nay là Trung tâm Y tế lao động Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn đã
trải qua hơn 30 năm hoạt động và trưởng thành. Từ một viện điều dưỡng nay trở
thành Trung tâm Y tế ngành Nông Nghiệp Việt Nam, hoạt động qua nhiều thời
kỳ Trung tâm y tế lao động vẫn luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, nâng cao
chất lượng khám chữa bệnh, bảo về sức khỏe cho cấn bộ ngành Nơng Nghiệp
nói riêng và sức khỏe nhân dân nói chung. Ngày nay Trung tâm y tế Lao động
(TTYTLĐ) đã phát triển lớn mạnh có cơ sở hạ tầng khang trang, có thiết bị y tế
hiện đại và đồng bộ, có đội ngũ cán bộ viên chức có trình độ chun môn cao
đáp ứng nhu cầu khám và điều trị bệnh nhân cùng với sự đổi mới và cải tiến



2
công tác quản lý. . Bên cạnh những thành quả đạt được thì, hiện nay, vấn đề
nhức nhối tại Trung tâm là tình trạng Chất Thải Rắn Y Tế (CTRYT) thải ra với
khối lượng khá lớn, đa phần là chất thải nguy hại mà hệ thống quản lý CTRYT
thì cịn thiếu sót.
Xuất phát từ những mối nguy hại trực tiếp hoặc tiềm ẩn của chất thải y tế
gây ra đối với mơi trường và con người, cần có những biện pháp hữu hiệu để
nâng cao nhận thức của cộng đồng nói chung và nhân viên y tế nói riêng về
những nguy cơ đó, nâng cao năng lực tổ chức, trách nhiệm và từng bước hoàn
thiện hệ thống quản lý chất thải cũng như nâng cao chất lượng cảnh quan vệ sinh
cho Trung tâm.
Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả quản lý CTRYT tại Trung tâm y tế Lao
động, kết hợp với quá trình giám sát thực tế giúp tìm hiểu những thiếu sót cịn
tồn tại trong cơng tác quản lý hiện nay của Trung tâm, góp phần làm tăng hiểu
biết và nâng cao ý thức cũng như chất lượng điều trị, giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn và
giảm rủi ro bệnh nghề nghiệp cho nhân viên y tế. Từ đó, nâng cao chất lượng
quản lý rác thải y tế tại TTYTLĐ Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn.
Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Đánh giá hiện trạng thu gom và quản
lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông
Thôn” được lựa chọn.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu chính là bước đầu tìm hiểu mức độ ơ nhiễm môi trường chung và
hiện trạng quản lý CTRYT của TTYTLĐ, kết hợp với việc nhận xét, đánh giá
những mặt thuận lợi và tồn tại trong công tác quản lý hiện tại của Trung tâm,
nhằm đưa ra những biện pháp để góp phần cải thiện và hạn chế ơ nhiễm môi
trường của Trung tâm. Cụ là sẽ tập trung giải quyết các mục tiêu sau:
Đánh giá tổng hợp mức độ ô nhiễm môi trường chung và công tác quản lý
CTRYT tại TTYTLĐ Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.
Đề xuất biện pháp quản lý phù hợp trong hoạt động bảo vệ môi trường tại
Trung tâm.



3
1.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Về thời gian
Từ tháng 05/05/2011 đến 21/08/2011.
Về phạm vi
Luận văn được giới hạn ở phạm vi như sau:
Phạm vi : Trung tâm Y tế Lao động Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Lĩnh vực đề cập: thông tin về CTRYT
Về nội dung
Đề tài tập trung tìm hiểu về hiện trạng quản lý chất thải y tế hiện nay tại
TTYTLĐ Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn. Từ đó, đề xuất các biện
pháp để nâng cao chất lượng công tác quản lý môi trường cho Trung tâm.
Về số liệu
Các số liệu được sử dụng trong đề tài giới hạn trong khoảng thời gian khảo
sát tình hình quản lý chất thải y tế của trung tâm và các tài liệu thu thập được từ
tư liệu của trung tâm, sách báo, internet trong thời gian thực hiện đề tài.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài được xác định là CTRYT của Trung tâm
Y tế Lao động Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
Ý nghĩa khoa học của đề tài
Báo cáo cung cấp số liệu điều tra thực tế về tình hình quản lý rác thải y tế
tại TTYTLĐ, thực trạng về hệ thống quản lý CTRYT trong khu vực TTYTLĐ.
Trên cơ sở đó phân tích những ưu và nhược điểm của hệ thống quản lý CTRYT,
đồng thời đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp giúp cho các nhà quản lý có cơ
sở khoa học để quản lý tốt hơn vấn đề CTRYT.
Ý nghĩa thực tiễn của đồ án
Đề tài cung cấp những dữ liệu liên quan đến hiện trạng quản lý môi trường

và các giải pháp như là một cơ sở để so sánh giữa các bệnh viện tuyến huyện và
các trung tâm y tế quanh khu vực với nhau


4
Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Khái quát về ngành y tế
2.2. Đặc trưng rác thải y tế
- Khái niệm về CTRYT
- Thành phần của CTRYT
- Phân loại CTRYT
2.3. Tác hại của chất thải rắn y tế
- Đối với môi trường
- Đối với sức khỏe
2.4. Quản lý chất thải rắn y tế
- Giảm thiểu tại nguồn
- Quản lý và kiểm soát tại trung tâm y tế
- Quản lý kho hóa chất
- Thu gom, phân loại và vận chuyển
2.5. Hiện trạng quản lý và xử lý CTRYT trên Thế Giới và tại Việt Nam
- Trên thế giới
- Tại Việt Nam


5
Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Tổng quan về TTYTLĐ Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông
Thôn và công tác bảo vệ môi trường tại trung tâm
Nội dung 2: Đánh giá tình trạng ơ nhiễm mơi trường và cơng tác thu gom,

quản lý CTRYT tại TTYTLĐ Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông thôn
Nội dung 3: Đề xuất giải pháp thu gom, quản lý CTRYT tại TTYTLĐ Bộ
Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông thôn đạt hiệu quả
3.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn TTYTLĐ
góp phần bảo vệ môi trường là nghiên cứu tương quan giữa các yếu tố “khái
niệm, thành phần, nguyên nhân, tác hại của CTRYT – công tác quản lý và đề
xuất giải pháp quản lý CTRYT của cơng ty Mơi trường Đơ thị nói chung
TTYTLĐ Bộ Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn nói riêng – sự hiểu biết,
nhận thức về CTRYT của cán bộ cơng nhân viên trong tồn trung tâm, đặc biệt
là các bộ phận làm việc trực tiếp với CTRYT.“Từ đó rút ra kết luận và đề xuất
giải pháp quản lý CTRYT đạt hiệu quả”.
Phương pháp thực tế
Để thực hiện đề tài nàyđã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau :
Khảo cứu tài liệu
Thừa kế thông tin và số liệu các nhà khoa học, các cơ quan môi trường,
trung tâm nghiên cứu…………… và một số tài liệu liên quan như:
Quy chế quản lý chất thải y tế số 2575/BYT của Bộ y tế ban hành ngày
12/05/2003 v/v tăng cường quản lý CTRYT.
Quyết định số: 43/2007/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ y tế ban hành ngày
30/11/2007 về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế.


6
Khảo sát thực địa
Khảo sát, thu thập các hình ảnh, số liệu ở TTYTLĐ Bộ Nông Nghiệp Và
Phát Triển Nông Thôn
Phương pháp thống kê
Phương pháp thống kê nhằm thu thập và xử lý số liệu một cách tổng quan

về tình hình quản lý CTRYT tại TTYTLĐ Bộ Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nông
Thôn . So sánh, xác định độ tin cậy của số liệu, xử lý và tổng hợp số liệu.


7
Phần 4: DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
4.1. Tổng quan về trung tâm y tế lao động
4.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
4.1.1.2. Điều kiện tự nhiên
4.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển
4.1.3. Cơ sở pháp lý
4.1.4. Chức năng của trung tâm y tế lao động
4.1.4.1. Cấp cứu – khám bệnh – chữa bệnh
4.1.4.2. Đào tạo cán bộ y tế
4.1.5. Quy mô và cơ cấu tổ chức của trung tâm y tế lao động
4.1.6. Tình hình hoạt động y tế tại trung tâm y tế lao động
4.2. Đánh giá nguồn phát sinh chất thải rắn y tế tại trung tâm
Bảng: Phân loại và xác định nguồn phát sinh chất thải rắn y tế
Loại chất thải rắn
Chất thải sinh hoạt
Chất thải lâm
sàng

Nguồn phát sinh chất thải

Chất thải
khơng

sắc


nhọn

Chất thải
sắc nhọn
Chất thải hóa học nguy hại


8
4.3. Đánh giá việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường tại TTYTLĐ
Các văn bản liên quan đang được triển khai tại trung tâm. Nhằm xem xét
tính phù hợp của các qui trình quản lý CTR hiện tại với các văn bản pháp luật có
liên quan, trong phần này sẽ tóm lược các quy chế và văn bản pháp luật trong
công tác quản lý và xử lý CTRYT.
4.3.1 Quy chế bệnh viện (phụ lục 1)
Quy chế bệnh viện đề ra các quy định cụ thể về xử lý và kiểm sốt nghiêm
ngặt chất thải tại bệnh viện, vì đây là nguồn gây ô nhiễm môi trường vừa là
nguồn gây bệnh. Ngồi ra, các cấp lãnh đạo có trách nhiệm tổ chức thực hiện,
giám sát và xây dựng các văn bản để hướng mọi viên chức, cá nhân thực hiện xử
lý chất thải theo quy định đúng kỹ thuật.
4.3.2 Quy chế Bộ Y tế (phụ lục 2)
Theo quy chế “Bảo vệ Môi trường tại các cơ sở y tế” của Bộ Y tế nêu rõ
vai trị chỉ đạo cơng tác quản lý bảo vệ môi trường, quyền và trách nhiệm của
Ban chỉ đạo hoặc từng tổ chức cá nhân trong việc đảm bảo các điều kiện an toàn
vệ sinh, đề xuất các biện pháp xử lý để bảo vệ môi trường trong ngành Y tế.
4.3.3 Các văn bản quy chế quản lý chất thải (phụ lục 3)
Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế
về việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế. Quy chế này quy định về hoạt
động quản lý chất thải y tế, quyền và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong
việc thực hiện quản lý chất thải y tế (tiêu chuẩn dụng cụ bao bì đựng và vận

chuyển, phân loại, thu gom, lưu giữ… CTR tại các cơ sở y tế).
Quyết định số 1895/QĐ-BYT ngày 19/09/1997 ban hành Quy chế bệnh
viện trong đó có quy chế cơng tác xử lý chất thải, thì khoa chống nhiễm khuẩn
bệnh viện chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và giám sát việc xử lý chất thải
trong tồn bệnh viện.
Thơng tư liên tịch số 2237/1999/TTLT-BKHCNMT-BYT ngày 28/12/1999
hướng dẫn việc thực hiện an toàn bức xạ trong y tế. Đối với chất thải rắn: các


9
vật liệu rắn bị nhiễm bẩn phóng xạ: ống tiêm, thuỷ tinh vỡ,... được thu gom
trong các bao bì bằng chất dẻo, bao bì này được đặt trong thùng bằng kim loại,
thùng được đóng mở bằng chân. Hàng ngày bao bì được đưa vào một trong hai
bể cách biệt như đối với chất thải lỏng. Các bể này được xây cất tại một nơi
riêng biệt, được che chắn và bảo vệ để chờ phân rã phóng xạ đến mức nhỏ hơn
quy định, sau đó được thải ra mơi trường như rác thường.
Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/07/1999 của Thủ tướng Chính
phủ về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại. Quy chế này quy định
việc quản lý chất thải nguy hại trong suốt quá trình từ phát sinh đến thu gom,
vận chuyển, lưu giữ, xử lý và tiêu hủy CTNH nhằm ngăn ngừa và giảm tối đa
việc phát sinh các tác động nguy hại đối với môi trường và sức khoẻ con người
4.3.4. Cơng tác kiểm sốt nhiêm khuẩn và công tác vệ sinh tại TTYTLĐ
4.3.4. Công tác thu gom và quản lý chất thải rắn y tế tại TTYTLĐ

Hình: Quy trình thu gom chất thải rắn tại TTYTLĐ

Hình: Quy trình quản lý chất thải rắn y tế tại TTYTLĐ


10

4.4. Đánh giá tình trạng ơ nhiễm mơi trường và công tác quản lý CTRYT
tại TTYTLĐ
4.5. Đánh giá công tác kiểm sốt nhiễm khuẩn tại TTYTLĐ
4.6. Đánh giá cơng tác quản lý hành chính đối với CTRYT
Bảng: Lượng CTR từ năm … đến 6tháng đầu năm 2014 tại TTYT
Chất thải sinh hoạt

Chất thải rắn chung

(kg/giường

(kg/giường

(kg/giường

bệnh/ngày)

Năm

CTRYT
bệnh/ngày)

bệnh/ngày)

(Nguồn:…)
Bảng: Lượng chất thải bình quân năm 2009 đến 6 tháng đầu năm 2014
Số

Tổng


Năm giường thực số


Lượng

Lượng

bệnh chất thải rắn CTRYT

nhân nhập sinh hoạt
(giường) viện

(tấn/năm)

(tấn/năm)
(người)

(Nguồn: …………………….)

Biều đồ: Lượng chất thải rắn tại TTYTLĐ từ năm 2010 đến 6 tháng đầu
năm 2014.


11

4.7 PHÂN TÍCH SỰ KHƠNG PHÙ HỢP THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘY
TẾ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRYT TẠI TTYTLĐ
Bảng 4.3: So sánh các yêu cầu của quy định từ Bộ Y tế và TTYTLĐ

STT


Yêu cầu theo qui định

1

Công tác quản lý hành
chính đối với CTRYT
● Kiểm tra, giám sát và
chỉ đạo tồn thể nhân viên
thực hiện đúng quy trình
kỹ thuật về quản lý
CTRYT.
Công tác kỹ thuật trong
việc quản lý CTRYT
● Giảm thiểu chất thải tại
nguồn.
● Vận chuyển CTRYT
phải đóng gói trong thùng
và đậy kín nắp, khơng
chất q cao.

A

2
B

C

Hiện trạng


Vấn đề cần cải
thiện/ nâng cấp


12
D

E

● Nhà lưu giữ CTRYT
phải có hàng rào bảo vệ,
diện tích phù hợp, có hệ
thống cống thốt nước,
tường và nền chống thấm,
có dụng cụ hóa chất làm
vệ sinh.
● Sử dụng trang thiết bị,
phương tiện, thùng đựng
chất thải theo đúng tiêu
chuẩn qui định

4.8. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ NÂNG CAO CÔNG
TÁC QUẢN LÝ CTRYT TẠI TTYTLĐ BỘ NN&PTNT


13
Phần 5: KẾT LUẬN VÀKIẾN NGHỊ
5.2 Kết Luận
5.1 Kiến Nghị



14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Quy Chế Quản Lý Chất Thải Y Tế
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2575/1999/QĐ-BYT ngày 27/8/1999
của Bộ trưởng Bộ Y tế)
PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thái, Quản Lý Chất Thải Rắn tập 2: Chất thải
nguy hại , nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật



×