Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Phát triển năng lực tư duy cho học sinh bằng bài tập toán trong dạy học phần di truyền học sinh học 12 trung học phổ thông (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.31 KB, 27 trang )

B GIO DC V O TO
TRNG I HC S PHM H NI
--------

NGUYN TH HNG NGA

PHáT TRIểN NĂNG LựC TƯ DUY LOGIC CHO HọC SINH
BằNG BàI TậP TOáN TRONG DạY HọC PHầN DI TRUYềN HọC
SINH HọC 12 TRUNG HọC PHổ THồNG
Chuyờn ngnh
Mó s

: LL & PPDH b mụn Sinh hc
: 62 1401 151

TểM TT LUN N TIN S KHOA HC GIO DC

H NI - 2016


LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. LÊ ĐÌNH TRUNG
2. PGS.TS. TRỊNH NGUYÊN GIAO

Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thế Hưng
Trường Đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Phúc Chỉnh
Trường ĐHSP – Đại học Thái Nguyên


Phản biện 3: TS. Ngô Văn Hưng
Bộ Giáo dục và Đào tạo

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp trường
Họp tại : Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
vào hồi … giờ, ngày … tháng năm 2016

Có thể tìm đọc luận án tại:
- Thư viện Quốc gia;
- Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Triển khai nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ 4 (khóa VII), luật
Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số
38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 cũng đã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi
dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập
và ý chí vươn lên”.
1.2. Kiến thức di truyền học (DTH) được thiết kế theo mạch kiến thức và theo
kiểu đồng t m, m rộng nên cũng thuận lợi trong việc giảng dạy của giáo viên (GV)
và việc học của học sinh (HS). Một ưu điểm quan trọng là kiến thức DTH dễ dàng
mã hoá thành các đại lượng, qua các phép biến đổi dựa trên các mối liên hệ logic,
tính nguyên lý của các hiện tượng di truyền, biến dị. Do vậy, kiến thức DTH được
xem là nguyên liệu của các hoạt động học tập. Ngoài việc trang bị cho HS những
năng lực (NL) và kĩ năng (KN) học tập, GV cần phải lựa chọn phương tiện, phương
pháp dạy học (DH) phù hợp nhằm phát triển tốt nhất năng lực tư duy (NLTD) và

NL giải quyết vấn đề cho HS, đáp ứng được mục tiêu giáo dục.
1.3. Bài tập toán sinh học (BTTSH) với tư cách là một phương tiện DH,
có tác dụng rất tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện và phát triển NLTD, vì
BTTSH có giá trị kích thích, định hướng nghiên cứu, trên cơ s phân tích thông
tin từ đó hình thành các NL phán đoán, suy luận và tự rút ra những kết luận
chính xác. Cũng có nhiều nghiên cứu về bài tập toán (BTT) và BTTSH, tuy
nhiên những nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại việc trả lời c u hỏi “BTT đó có
nội dung gì?”, “giải BTT đó như thế nào?”…Có thể khẳng định chưa có công
trình nào nghiên cứu BTTSH một cách hệ thống về phương pháp luận làm cơ
s cho việc phát triển NLTD cho HS.
Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tế trên, chúng tôi chọn đề tài
nghiên cứu: “ h t tri n n ng c tư du ogic cho học sinh ng i t p to n
trong d học ph n di tru n học sinh học
trung học ph th ng”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Thiết kế mô hình BTTSH, quy trình x y dựng, quy trình sử dụng
BTTSH để phát triển NLTD logic cho người học trong DH phần DTH, sinh
học (SH) 12 trung học phổ thông (THPT).


2

3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
NLTD logic; BTTSH; mô hình BTTSH; quy trình x y dựng và sử dụng
BTTSH chương “Tính quy luật của hiện tượng di truyền” để phát triển NLTD
logic cho HS.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học phần di truyền học SH 12- THPT.
4. Giới hạn nghiên cứu

Luận án chỉ tập trung nghiên cứu quy trình thiết kế và sử dụng BTT thuộc
kiến thức chương: “Tính quy luật của hiện tượng di truyền”, SH 12 nhằm phát
triển NLTD logic cho HS.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế được hệ thống BTT m theo các mức độ khác nhau về tính
quy luật của hiện tượng di truyền, và sử dụng phù hợp với các bối cảnh, thì sẽ
phát triển NLTD logic cho HS.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Tổng quan các nghiên cứu trong nước và trên thế giới về sử dụng
BTTSH vào phát triển NLTD logic cho HS nhà trường phổ thông.
6.2. Nghiên cứu cơ s lý luận và thực tiễn cho việc hình thành và phát
triển tư duy (TD) cho HS bằng BTTSH trong dạy học Sinh học.
6.3. Điều tra, đánh giá thực trạng sử dụng BTTSH trong DH chương
“Tính quy luật của hiện tượng di truyền” trường phổ thông.
6.4. Quy trình thiết kế BTTSH để phát triển NLTD logic cho HS.
6.5. X y dựng quy trình sử dụng BTTSH để phát triển NLTD cho HS
trong DH chương “Tính quy luật của hiện tượng di truyền” trường THPT.
6.6. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định, đánh giá giả thuyết nêu ra.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuy t
7.2. Phương pháp điều tra cơ bản
7.3. Phương pháp chuyên gia
7.4. Phương pháp thực nghi m sư phạm
7.5. Phương pháp thống kê toán học


3

8. Những đóng góp mới của đề tài
8.1. Xác định được cấu trúc của NLTD logic cần phát triển trong DH

DTH bằng BTTSH.
8.2. X y dựng được mô hình BTT m các mức độ khác nhau
8.3. Ph n tích nội dung chương “Tính quy luật của hiện tượng di truyền”
để xác định logic vận động bên trong làm cơ s xác định được quy trình thiết kế
BTT m theo các mức độ khác nhau, vận dụng được quy trình để x y dựng cấu
trúc logic hệ thống BTT và các BTT cụ thể theo bối cảnh trong chương “Tính
quy luật của hiện tượng di truyền”.
8.4. Đề xuất được quy trình sử dụng BTT theo bối cảnh để phát triển
NLTD logic cho HS.
8.5. Trên cơ s thiết kế cấu trúc NLTD logic trong DH chương “Tính quy
luật của hiện tượng di truyền”, làm cơ s tham chiếu đề xuất được các tiêu chí
đánh giá NLTD logic cho HS.
9. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần m đầu, phần kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục.
Luận án gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ s lý luận và cơ s thực tiễn của đề tài.
Chương 2: Phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh bằng bài tập toán
trong dạy học phần di truyền học sinh học 12, trung học phổ thông.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦAPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ
DUY LOGIC CHO HỌC SINH BẰNG BÀI TẬP TOÁN SINH HỌC
1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1.1. T ng quan các nghi n c u v tư du v tư du ogic
Có rất nhiều công trình của các tác giả nghiên cứu về phát triển NLTD và
tư duy logic (TDLG), rèn luyện phát triển NLTD cho HS trong DH dưới nhiều
góc độ tiếp cận khoa học giáo dục khác nhau cũng đã khẳng định sự cần thiết của
phát triển NLTD và TDLG trong DH. Tuy nhiên, vấn đề đó v n đang giai đoạn
“gợi m ”, “khái quát”, một số công trình đã đề cập đến phương pháp, biện pháp DH
các kiến thức SH như: sử dụng c u hỏi trắc nghiệm khách quan, x y dựng và sử

dụng tình huống hợp lí... một số ít công trình cũng đã đề cập đến rèn các thao tác


4

TD: ph n tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoát, trừu tượng hoá, hệ thống hoá. Có
thể nói, hiện tại chưa có một công trình nào nghiên cứu có tính hệ thống, bài bản về
vấn đề phát triển NLTD logic cho HS bằng BTT di truyền, SH 12- THPT.
1.1.2. T ng quan các nghi n c u v s d ng
trong
sinh học
Tổng quan các nghiên cứu về bài tập (BT) và sử dụng BTT trong DH sinh
học trên thế giới cũng như trong nước, rút ra một số nhận xét sau:
- Hầu như các công trình nghiên cứu của các tác giả đã đi s u ph n tích
các nguyên tắc, yêu cầu của bài tập cũng như quy trình x y dựng các BT nhằm
n ng cao hiệu quả dạy kiến thức SH.
- Qua ph n tích cho thấy, các đề tài ứng dụng BT mới chủ yếu tập trung
vào việc sử dụng BT như một phương tiện để tổ chức các hoạt động DH nhằm
cung cấp kiến thức sinh học cho HS.
- Chưa có những nghiên cứu việc sử dụng BTTSH làm phương tiện DH
nhằm phát triển NLTD cho HS.
- Theo quan điểm DH ngày nay, bên cạnh trang bị kiến thức cho HS, kiến
thức về môn học, GV và các cấp quản lý giáo dục phải nhận thức rõ vai trò và
tầm quan trọng của việc trang bị cho HS phương pháp học tập cũng như DH
phát triển NL cho HS trong đó NLTD logic không thể coi nhẹ, b i TD là thuộc
tính t m lý của con người.
- Nhận thức được: “DH – dạy cách TD cho HS”, trong nghiên cứu này đã
tập trung vào việc x y dựng và sử dụng BTTSH nhằm phát triển NLTD logic
cho HS.
1.2. Cơ sở lý luận

1.2.1. Lý thuyết v n ng c tư du ogic
1.2.1.1. Năng lực
*) Khái ni m về năng lực
Cho dù là khó định nghĩa NL một cách chính xác nhất nhưng các nhà
nghiên cứu của Việt Nam và thế giới đã có cách hiểu tương tự nhau về vấn đề
này. Tựu chung lại, chúng tôi thấy định nghĩa của X. Roegier là gần với chương
trình phổ thông và hướng nghiên cứu của đề tài luận án hơn, đó là: “N ng c
tích hợp c c kĩ n ng t c động một c ch t nhi n n c c nội dung trong
một o t c c tình huống cho trước đ giải qu ết những vấn đ do những tình
huống n đặt ra”


5

*) Cấu trúc của năng lực
Năng lực được ph n thành 2 nhóm chính: Năng lực chung và Năng lực
riêng bi t. Hai loại năng lực chung và năng lực chuyên biệt luôn bổ sung và hỗ
trợ cho nhau.
*) Dạy học phát triển năng lực
DH phát triển NL là DH hướng tới việc đo lường chính xác kiến thức, kĩ
năng và thái độ của người học sau khi kết thúc một chương trình học.
1.2.1.2. Năng lực tư duy
*) ư du : “Tư duy là một quá trình nhận thức phản ánh những thuộc
tính bản chất, những mối liên h và quan h bên trong có tính quy luật của sự
vật, hi n tượng trong th giới khách quan mà trước đó ta chưa bi t”
*) ư du logic
**) Các khái ni m về tư duy logic
Trong nghiên cứu đề tài luận án, chúng tôi xin đưa ra khái niệm về TDLG
như sau: “ ư du ogic qu trình nh n th c đối tượng, x c định c c ếu tố
i n quan đ hình th nh v kết nối c c ý tưởng, nh m tìm kiếm giải ph p v

h nh động phù hợp với ngữ cảnh của đối tượng”.
**) Các bước của quá trình tư duy logic
Dựa theo quy trình tư duy của K.K. Platônôp, chúng tôi xác định các giai
đoạn (bước) của quá trình TDLG như sau:
Bước 1: Nhận diện về đối tượng cần nghiên cứu/ tìm hiểu: Là những nhận
biết sơ bộ, đưa ra một nhận định sơ bộ hay một giả định có giá trị về đối tượng.
Bước 2: Tự đặt c u hỏi liên quan đến đối tượng: Là đưa ra các c u hỏi,
những thắc mắc liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đối tượng nghĩa là xuất
hiện các liên tư ng.
Bước 3: Hình thành, kết nối các ý tư ng: Từ các c u hỏi, thắc mắc đã
được đưa ra, người học nhóm các c u hỏi đơn lẻ thành các c u hỏi lớn rồi đề
xuất các phương án giải quyết, biện pháp thực hiện. Đưa ra các giả định cho các
phương án đề xuất.
Bước 4: Tìm kiếm giải pháp và hành động: Từ các giải định về các
phương án/ biện pháp giải quyết, chủ thể chọn là một cách thực hiện được cho
là khả thi nhất hoặc sẽ cho kết quả tốt nhất. Đồng thời chủ thể cũng lý sự cho
các phương án còn lại là không khả thi, là không hiệu quả…Sau đó, thực hiện
giải pháp mà đã lựa chọn.


6

Bước 5: Ph n tích, đánh giá và rút kinh nghiệm: Từ các kết quả thu được
sau khi thực hiện giải pháp lựa chọn, người học ph n tích kết quả, đánh giá mức
độ đạt được của giải pháp. Suy ng m lại quá trình nghiên cứu/ tìm hiểu đối
tượng, rút ra những kinh nghiệm và kết luận, khái quát thành quy trình để vận
dụng giải quyết các đối tượng tương tự.
**) Các thao tác tư duy logic:
Gồm: Phân tích; tổng hợp; so sánh; trừu tượng hoá - khái quát hoá; h
thống hóa.

*) N ng c tư du ogic
Từ những kết quả nghiên cứu, chúng tôi xin đưa ra khái niệm về NLTD
logic như sau: Năng lực tư duy logic là khả năng chủ thể nhận thức đối tượng,
xác định các y u tố liên quan để hình thành và k t nối các ý tưởng, nhằm tìm
ki m giải pháp và hành động phù hợp với ngữ cảnh của đối tượng.
1.2.1.3. Cấu trúc năng lực tư duy logic
Mỗi yếu tố cấu trúc của NLTD logic chúng tôi gọi là một năng lực thành
phần được thể hiện trong bảng 1.0 dưới đ y:
Bảng 1.0: Các biểu hi n của năng lực tư duy logic
Tiêu chí
Biểu hiện/đặc điểm/ hành động
Nhận diện về đối - Gọi tên được đối tượng nghiên cứu
tượng cần nghiên - Xác định được mục đích/vai trò của việc tìm hiểu đối
cứu/ tìm hiểu
tượng
Tự đặt c u hỏi liên - Xác định được các đặc điểm, đặc trưng của đối tượng.
quan đến đối tượng - Xác định được cách tìm hiểu đối tượng (sử dụng tài
liệu, phương tiện, công cụ, biện pháp nào…)
Hình thành, kết nối - Hình dung ra các bước cụ thể để tìm hiểu đối tượng
các ý tư ng
- Xác định được những đối tượng nào liên quan đến đối
tượng đang nghiên cứu
- Huy động kiến thức đã biết về đối tượng (đã có kinh
nghiệm nghiên cứu đối tượng tương tự chưa? có thể học
kinh nghiệm tìm hiểu đối tượng từ ai, bằng cách nào?)
- Đưa ra các giải pháp có thể sử dụng để nghiên cứu/ tìm
hiểu đối tượng
Tìm kiếm giải pháp - Lựa chọn giải pháp từ các ý tư ng.
và hành động
- Lên kế hoạch thực hiện giải pháp

- Thực hiện giải pháp.
Ph n tích, đánh giá - Sử dụng các thao tác TD để ph n tích giải pháp, xem
và rút kinh nghiệm
xét mức độ đạt được của giải pháp.
- Suy ng m về giải pháp thực hiện và rút ra kinh nghiệm.
- Khái quát giải pháp cho các đối tượng tương tự.


7

1.2.1.4. Vai trò của vi c phát triển năng lực tư duy logic trong dạy học
Trong DH, phải dạy cho HS tr thành những người có khả năng TDLG
tốt, b i: người học có TDLG tốt sẽ có điều kiện tốt hơn để thành công; TDLG
tốt sẽ là điều kiện tiên quyết giúp học sinh tr thành những công d n tốt; người
TDLG tốt sẽ luôn tự điều chỉnh để có trạng thái t m lý tốt, giải quyết các vấn đề
đặt ra với hiệu quả cao nhất.
1.2.1.5. Các bi n pháp phát triển năng lực tư duy logic
Trong nghiên cứu này, chúng tôi lựa chọn BTTSH làm công cụ DH phát
triển NLTD logic cho HS, b i BTTSH hội tụ đầy đủ và biểu hiện rõ nét các yêu
cầu trên. Vậy BTTSH là gì và giá trị phát triển NLTD logic cho HS của nó
được thể hiện như thế nào. Vấn đề này được làm sáng tỏ trong mục 1.2.2.
1.2.1.6. Các con đường tư duy logic
Với công cụ để phát triển NLTD logic cho HS trong dạy DTH là BTTSH,
chúng tôi xác định có 2 con đường logic phát triển NLTD cho HS, đó là con
đường quy nạp và con đường diễn dịch.

1.2

ọ -


N T

ọc

1.2.2.1. Bài tập
Bài tập là một vấn đề được đưa ra đòi hỏi người giải nó phải vận dụng
những kiến thức đã có làm cơ s và phải sử dụng hàng loạt các thao tác TD để
logic hóa các kiến thức, trên cơ s đó tri thức mới được hình thành, trình độ TD
được khẳng định.
1.2.2.2. Bài toán
Bài toán là: “một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết và để giải
quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định các điều kiện cho trước và kết
quả cần thu được”.
1.2.2.3. Bài tập toán
Bài tập toán là bài tập dạng toán được giao cho HS, để họ sử dụng các phép
tính, biến đổi các dữ kiện đã biết thành cái cần tìm dưới dạng số liệu.
Khi bài toán được giao cho HS thì nó tr thành bài tập toán, như vậy, bài
toán là hiện tượng khách quan, còn bài tập toán do dược gắn với chủ thể nên nó
là đối tượng nhận thức của HS.
1.2.2.4. Bài tập toán sinh học
*) Kh i niệm v
i t p to n Sinh học
- BTTSH cũng là bài tập dạng toán, những “dữ kiện” thuộc kiến thức SH,
quan hệ giữa các dữ kiện ấy tạo thành logic là bản chất SH.
*) Kh i niệm i t p to n v : “ ính qu u t của hiện tượng di tru n”
Bài tập toán “quy luật di truyền” thể hiện rõ mối quan hệ “nh n – quả”. Dữ
kiện của giả thiết, là những thông tin “tiềm chứa” sự di truyền có tính quy luật về


8


một tính trạng nào đó qua các thế hệ và tương ứng với mỗi quy luật là những điều
kiện đặc trưng có tính nghiêm ngặt cao; kết luận là những yêu cầu tìm ra “những
quả” tương ứng với “mỗi nh n” tiềm ẩn trong giả thiết và phù hợp với điều kiện
nhất định.
*) Mối quan hệ giữa c c ước giải i t p to n qu u t di tru n với
ph t tri n n ng c tư du ogic.
Bảng 1.2: Các bước giải bài tập toán quy luật di truyền phát triển NLTD logic
Biểu hiện hành vi tƣ duy logic Năng lực tƣ duy
Các bƣớc giải BTT SH
trong giải BTTSH
logic tƣơng ứng
Nhận
diện - Đọc và xác định được BTTSH Nhận diện về đối
BTTSH
thuộc dạng nào; nhận biết được tượng cần nghiên
Bước 1
giả thiết, kết luận và các điều cứu/ tìm hiểu
kiện của BTTSH.

Bước 2

Đặt ra
c u hỏi
c u trả
liên quan
BTTSH

các


lời
đến

- Xác định được các dữ kiện trong
giả thiết ; các yêu cầu của kết luận
và các điều kiện của BTTSH.
- Xác định được mối quan hệ,
m u thu n giữa các dữ kiện, giữa
điều kiện và yêu cầu của BTTSH.

Tự đặt c u hỏi
liên quan đến đối
tượng và đưa ra
các c u trả lời dự
kiến

Bước 3

Dự kiến các - Hình dung tiến trình giải Hình thành, kết
cách
giải BTTSH.
nối các ý tư ng
BTTSH
- Huy động kiến thức liên quan.
- Đề xuất các cách giải BTTSH.

Bước 4

Lựa
chọn

cách giải và
thực hiện giải
BTTSH

Bước 5

Phân
tích - Suy ng m lại cách giải, xác định Ph n tích, đánh
đánh giá và mức độ đạt được của cách giải.
giá và rút kinh
kết luận
- Rút kinh nghiệm và khái quát nghiệm
thành quy trình giải cho dạng
BTTSH đó.

- Lựa chọn cách giải
Tìm kiếm giải
- Lên kế hoạch cụ thể cho tiến pháp và hành
trình giải BTTSH.
động
- Thực hiện giải BTTSH.


9

*) hân o i

i t p to n Sinh học:

i t p to n “Qu u t di tru n”


Sơ đồ 1.1: Phân loại h thống bài tập toán quy luật di truyền
Hệ thống bài tập
quy luật di truyền

Theo mạch
kiến thức

Quy luật tương
tác của gen

Quy luật vận
động của gen

Theo hình thức

Bài toán
thuận

Bài toán
nghịch

Bài toán
tổng hợp

. .3. Vai trò của
S trong d học ph t tri n NL
ogic cho S
DH với mục tiêu hình thành và phát triển NL, đặc biệt phát triển NLTD
logic cho HS là một trong những mục tiêu được nhiều nhà giáo dục học, các nhà

quản lý giáo dục quan t m và nghiên cứu. BTTSH được xem là sản phẩm của TD,
đó vừa chứa đựng kiến thức khoa học, vừa chứa đựng một “thế năng t m lý” để
tr thành động lực thúc đẩy, tìm tòi, sáng tạo. Với bản chất đó BTTSH có vai trò
quan trọng trong việc thiết kế bài giảng và tổ chức các hoạt động DH
1.3. Cơ sở thực tiễn
- Kết quả điều tra cho thấy phần lớn GV đều nhận thức được vai trò của
DH theo định hướng phát triển NL, đặc biệt là phát triển NLTD logic.
- Việc DH phát triển NL nói chung và NLTD logic nói riêng nhìn
chung chưa được triển khai rộng rãi và thường xuyên. GV còn lung túng
trong kh u lựa chọn phương tiện và tổ chức hoạt động nhận thức nhằm n ng
cao chất lượng DH cũng như phát triển NL cho HS. Phần lớn GV v n chú
trọng đến việc truyền tải sao cho hết lượng kiến thức trong SGK. Kĩ thuật
thiết kế và sử dụng BTT trong DH phát triển NLTD logic cho HS còn nhiều
hạn chế, một số GV rất ngại sử dụng BTT cũng như luôn né tránh việc giải
và hướng d n HS cách giải BTTSH.


10

Chƣơng 2
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIC CHO HỌC SINH
BẰNG BÀI TẬP TOÁN TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỂN HỌC
SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2.1. Phân tích cấu trúc nội dung chƣơng trình sinh học 12 và di truyền học.
2.1.1.Chương trình sinh học trung học phổ thông
2.1.2. Chương trình sinh học 12 trung học phổ thông
2.1.3. Cấu trúc nội dung phần di truyền học – sinh học 12, trung học phổ thông.
2.1.4. Nội dung đặc trưng của Chương “Tính quy luật của hi n tượng di truyền”.
Khái quát nội dung kiến thức chương “Tính quy luật của hiện tượng di truyền”
Nội dung kiến thức Chương “Tính quy luật của hiện tượng di truyền”, được

phát triển theo hai mạch kiến thức, đó là: Quy luật tương tác của gen và Quy luật
vận động của gen.
2.2. Mô hình BTTSH
2.2.1. C c ngu n tắc xâ d ng m hình
S
♦ Đảm bảo chính xác logic ki n thức sinh học
♦ Tuân thủ nguyên lí toán học
♦ Đảm bảo mục tiêu dạy học
♦ Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, trí tu của HS
2.2. . M hình
S ph t tri n NLTD logic
Xuất phát từ các nguyên tắc trên và các dạng BTTSH đã xác định mục
2.1.2, chúng tôi đề xuất mô hình BTTSH như hình 2.7.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
(Kiến thức – năng lực)
Nội dung SGK

Tổng quát

Xác định kiến thức cốt lõi;
mối quan hệ giữa các kiến thức

BẢN CHẤT
SH

A
Phân tích

B


C

PHÉP TÙY BIẾN
CẤU
TRÚC
BTT

A+B

A+C

B+C

A+B+C
Tổng hợp

Kết luận
C

Kết luận
BB

Kết luận A

Sơ đồ 2.7. Mô hình BTTSH

Kết
luậnD



11

2.3. Xây dựng bài tập toán sinh học phát triển NLTD logic cho HS.
.3. . C c ngu n tắc xâ d ng
S ph t tri n NL
ogic
2.3.1.1. BTTSH phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức
2.3.1.2. BTTSH phải phát huy tính tự giác
2.3.1.3. BTTSH phải thể hi n tính vừa sức phù hợp với trình độ đối tượng
2.3.1.4. BTTSH phản ánh rõ nét yêu cầu phát triển NLTD logic
2.3.2. Y u c u đối với
S ph t tri n NL
ogic
2.3.2.1. Đảm bảo tính khái quát cao
2.3.2.2. Đảm bào để khi giải, HS rút ra được nhiều ki n thức nhất
2.3.2.3. Phải có nhiều khả năng huy động tính sáng tạo, vận dụng các KNTD
2.3.2.4. Cho phép sử dụng linh hoạt
2.3.2.5. Đem lại cho người giải những ki n thức, tư li u đủ để gia công tìm đáp số
2.3.3. Qu trình xâ d ng
S đ ph t tri n NL
ogic
Căn cứ vào mô hình BTTSH, các nguyên tắc x y dựng và yêu cầu của
BTTSH, chúng tôi xin đề xuất quy trình x y dựng BTTSH phát triển NLTD
logic cho HS trong DH chương “Tính quy luật của hiện tượng di truyền”, gồm
6 bước như sau :
Sơ đồ 2.8. Quy trình xây dựng BTTSH để phát triển NLTD logic
1

Xác định mục tiêu tổng quát của chương/ bài học


2

Ph n tích nội dung, xác định mạch kiến thức

3

X y dựng các mối quan hệ có thể thiết kế theo thuật toán

4

Dựa vào mô hình bài tập toán và phép tùy biến, xác định tổ
hợp các bài tập toán

5

Diễn đạt bài tập toán theo bối cảnh cụ thể

6

Kiểm chứng để điều chỉnh hệ thống bài tập toán

Bước 1: X c định m c ti u t ng qu t của chương trình m n học, của
chương v m c ti u c th ở mỗi i học
Để x y dựng được các BTTSH cho một bài học, trước tiên giáo viên cần
nghiên cứu mục tiêu tổng quát chương trình môn học, của cả chương rồi đến mục
tiêu cụ thể của bài học đó xem HS cần đạt được yêu cầu gì về kiến thức, về kĩ
năng, thái độ, từ đó GV dự kiến những nội dung nào của bài học có thể mã hóa,
thiết kế thành bài tập toán để tổ chức hoạt động học tập cho HS.



12

Bước 2: Phân tích cấu trúc nội dung sách giáo khoa, x c định m ch
kiến th c
Việc xác định mạch kiến thức và các kĩ năng tư duy logic mỗi bài học là
cơ s để x y dựng BTTSH; đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu bài học và
mục tiêu phát triển NLTD logic. Ph n tích cấu trúc, nội dung SGK là công việc
quan trọng quy định tính chất của BTTSH.
Bước 3 : X c định c c quan hệ có th thiết kế theo thu t to n.
Các sự kiện SH luôn có sự gắn kết, quan hệ theo logic SH (quan hệ
nhân – quả).
Để x y dựng các BTTSH có giá trị truyền tải tri thức và phát triển NLTD logic
cho người học, đòi hỏi GV phải xác định chính xác các sự kiện, mối quan hệ
SH và chọn ra những sự kiện, mối quan hệ điển hình thể hiện được bản chất
SH, đồng thời các sự kiện và mối quan hệ đó phải dễ dàng mã hóa thành các đại
lượng, dễ dàng đặt chúng trong các tình huống SH theo logic Toán học.
Bước 4 :
a v o m hình i t p to n v phép tù iến x c định t hợp
các BTT
Mô hình BTTSH và phép tùy biến là cơ s để xác định nội dung, cấu trúc
và hình thức của BTTSH. Mỗi BTT đều bao gồm 2 tổ hợp cơ bản : giả thiết
chứa đựng những dữ kiện và điều kiện của BTT ; Kết luận là những yêu cầu cần
xác định từ cơ s giả thiết.
Từ mạch kiến thức, kiến thức cốt lõi và những mối quan hệ SH có thể mã
hóa theo thuật toán đã xác định GV tiến hành tạo tình huống có vấn đề.
Bước 5: iễn đ t nội dung i t p to n sinh học theo ối cảnh c th
Để các tình huống SH chứa đựng bài tập toán kích thích nhu cầu nhận thức
của HS, các tình huống phải được trình bày tường minh, dễ hiểu, logic và khoa học.
Bước 6 : Ki m ch ng đ đi u chỉnh hệ thống i t p to n sinh học
Giải BTTSH để kiểm chứng những vấn đề trong tình huống cụ thể. Có thể

GV trực tiếp giải hoặc nhờ các chuyên gia, đối tượng phù hợp giải BTTSH đó để
xác định tính chính xác, tính phù hợp của BTTSH.
2.4. Sử dụng BTTSH để phát triển NLTD logic cho HS trong DH chƣơng
“Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền”, SH 12 – THPT.
2.4.1. Ngu n tắc s d ng BTTSH phát tri n NLTD logic cho HS
2.4.1.1. Phù hợp với mục đích sử dụng
2.4.1.2. Phù hợp với chương trình đào tạo và đối tượng được đào tạo
2.4.1.3. Sử dụng BTTSH k t hợp với phương pháp DH tích cực


13

2.4.1.4. Phải phù hợp với các hình thức DH
2.4.1.5. Phải tạo được sự hứng thú cho HS, phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo
2.4.2. Quy trình s d ng BTTSH đ phát tri n NLTD logic cho HS trong DH
chương ính qu u t của hiện tượng di truy n
Để sử dụng bài tập toán phát triển NLTD logic cho người học có hiệu
quả, chúng tôi xác định quy trình sử dụng gồm 3 giai đoạn sau:
Sơ đồ .9. Qu trình 3 giai đo n s d ng
S ph t tri n NL
ogic cho S
Bước 1: Lựa chọn BTTSH theo bối cảnh
giới thiệu cho HS.
Hướng dẫn HS thực

Ga đ

1


hi n một số NLTD trong
ti n trình giải BTTSH

Bước 2: Trang bị cho HS các kĩ năng
TDLG cần sử dụng trong tiến trình giải
BTTSH.
Bước 3: Hướng d n HS thực hiện các kĩ
năng TDLG để giải BTTSH
Bước 1: Lựa chọn và giao BTTSH để HS
thực hiện giải theo quy trình.

Giai đo n 2

Sử dụng BTTSH phát
triển NLTD logic cho HS

Bước 2: Định hướng phương pháp giải
BTTSH.
Bước 3: Thực hiện giải
Bước 4: Kết luận chuẩn hóa kiến thức.
Bước 5: Vận dụng giải quyết tình huống
tương tự hoặc tình huống mới.

Giai đo n 3

Đánh giá hi u quả sử
dụng BTTSH

Giai đo n . Hướng dẫn HS thực hi n một số kĩ năng tư duy trong ti n trình
giải BTTSH

Để hướng d n HS thực hiện tốt các hành động của các năng lực thành
phần một, chúng tôi thực hiện theo trình tự sau :
Bước 1 : Lựa chọn BTTSH phù hợp, giới thiệu cho HS.
*) Mục đích : Lựa chọn BTTSH phù hợp với mục tiêu (kiến thức, kĩ năng,
thái độ), phù hợp với trình độ HS ; giới thiệu BTTSH cho HS nhằm giúp các em
có những hiểu biết về cấu trúc, vai trò của BTTSH đối với việc lĩnh hội, củng cố,
hoàn thiện kiến thức và phát triển NLTD logic, tạo hứng thú học tập cho HS.


14

*) Hoạt động của GV :
- Chọn BTTSH có giả thiết và kết luận rõ ràng, khi giải cần phải huy
động, sử dụng nhiều nhiều thao tác của các năng lực thành phần, thuật biến đổi.
- Giới thiệu và ph n tích cấu trúc của một BTTSH.
*) Hoạt động của HS : - Tiếp nhận BTTSH.
Bước 2 : Lựa chọn BTTSH phù hợp, giới thiệu cho HS.
*) Mục đích : Trang bị cho HS một số hành động cơ bản của các năng lực
thành phần, nhằm giúp các em bước đầu có những hiểu biết về các cấu trúc
NLTD logic, xác định được các hành động cụ thể của mỗi năng lực thành phần
cần sử dụng trong tiến trình giải BTTSH.
*) Hoạt động của GV :
- Giới thiệu các hành động cụ thể của các năng lực thành phần cần sử
dụng trong tiến trình giải BTTSH
- Giới thiệu có minh họa cho các hành động cụ thể của 5 năng lực thành phần.
*) Hoạt động của HS : Lắng nghe GV giới thiệu và hướng d n thực hiện
các hành động cụ thể của một số năng lực thành phần và làm theo.
Bước 3 : Hướng d n HS thực hiện một số hành động của các năng lực
thành phần vào việc giải BTTSH.
*) Mục đích : Cho HS được vận dụng những kiến thức về tư duy đã lĩnh

hội bước 2 vào giải quyết các tình huống cụ thể trong BTTSH.
*) Hoạt động của GV :
- Đối với lớp khá, giỏi : GV yêu cầu HS sử dụng các hành động của các
năng lực thành phần để ph n tích BTTSH và tự đề xuất phương án giải BTTSH.
- Đối với lớp trung bình : GV sử dụng các năng lực thành phần để ph n
tích BTTSH, yêu cầu HS xác định xem GV đã sử dụng những hành động nào
trong quá trình ph n tích BTTSH; cùng với HS tìm phương án giải BTTSH.
*) Hoạt động của HS : Lắng nghe, thực hiện các yêu cầu mà GV đề ra.
Giai đo n 2. Sử dụng BTTSH trong DH phát triển NLTD logic cho HS.
Mục tiêu của giai đoạn này là sử dụng BTTSH làm công cụ để tổ chức DH
chương “Tính quy luật của hiện tượng di truyền”, nhằm giúp HS chiếm lĩnh tri thức
và phát triển NLTD logic cho họ. Giai đoạn này được thực hiện thông qua 5 bước
như bảng 2.4 dưới đ y :


15

ảng .4. C c ước s d ng
Các bƣớc
Hoạt động của
Bƣớc Tên bƣớc
GV
1
Lựa chọn GV lựa chọn

giao BTTSH
phù
BTTSH
hợp và giao
để

HS cho HS thông
thực hiện qua phiếu học
tập…

2

Định
hướng
phương
pháp giải
bài
tập
toán

3

Thực hiện
giải

báo cáo
kết quả

4

5

Gợi ý, giúp HS
định
hướng
phương pháp

giải BTTSH

Tổ chức cho HS
thực hiện giải
BTTSH
theo
nhóm hoặc cá
nhân
Kết luận Tổng hợp kết
chính xác quả các báo cáo
hóa kiến của HS, chuẩn
thức.
hóa kết quả của
BTTSH

S ph t tri n NL
Hoạt động của HS
- Tiếp nhận bài tập
toán.
- Nghiên cứu đề bài,
ph n tích dữ kiện để
hiểu các thông tin
trong đề bài, xác định
giả thiết, kết luận của
đề bài.
- Xác định những key
word và gạch ch n các
key word đó.
- Xác định các mối
quan hệ và những m u

thu n giữa các dữ kiện,
giữa cái đã biết với cái
cần tìm từ đó hình
thành phương pháp giải
BTTSH.
- Huy động kiến thức
liên quan đã biết, biến
đổi các dữ kiện của đề
bài để thực hiện và
báo cáo kết quả
- Thảo luận nhóm (nếu
có)
- Báo các kết quả của
BTTSH.

ogic cho S.
Kết quả đạt
đƣợc
- HS biết cách
xác định các
bộ phận và
ph n tích cấu
trúc BTTSH

- HS xác định
được
mối
quan hệ giữa
cái cần tìm và
cái đã biết

trong
BTTSH, hình
thành
cách
giải quyết.

- Huy động và
lựa chọn kiến
thức liên quan
để thực hiện
giải BTTSH.
- HS báo cáo,
giải thích về
kết quả đạt
được;
trình
bày cách giải
(tư
duy)
BTTSH.
Vận dụng Thay đổi dữ Vận dụng kiến thức và - HS biết vận
giải quyết kiện, tạo tính các KNTD đã thu nhận dụng
các
tình huống huống mới.
để giải quyết các bài KNTD
vào
mới.
tập tương tự.
giải quyết tốt
các BTTSH

tương tự hoặc
BTTSH nâng
cao.


16

Giai đo n 3: Đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức và mức độ phát triển
NLTD logic HS.
Nhiệm vụ của giai đoạn này nhằm giúp HS tự đánh giá hoặc đánh giá l n
nhau về quá trình học tập, hiểu rõ ý nghĩa của từng hành động của 5 năng lực
thành phần từ đó thực hiện có hiệu quả hơn các hành động đó trong quá trình học
tập của bản th n.
2.4.3. V n d ng quy trình s d ng BTTSH trong DH phát tri n NLTD logic
cho HS
2.4.3.1. Vận dụng quy trình sử dụng BTTSH vào dạy học ki n thức mới
- Để việc sử dụng BTTSH trong dạy kiến thức mới có hiệu quả cần tiến
hành các 5 bước (Chọn BTT ; Dựa vào BTT, thiết lập các c u hỏi tự lực hay các
phiếu học tập làm việc độc lập với SGK để định hướng cách giải cho HS ; Đưa
c u hỏi tự lực, phiếu học tập đến HS trong giờ lên lớp ; Tổ chức thảo luận toàn
lớp để thống nhất đáp số của BTT, giải đáp những thắc mắc của từng nhóm HS
và kết luận chính xác hóa kiến thức ; Vận dụng kiến thức và phương pháp học
tập vừa lĩnh hội giải quyết những vấn đề tương tự để củng cố, hoàn thiện kiến
thức đã học).
2.4.3.2. Vận dụng quy trình sử dụng BTTSH trong khâu ôn tập củng cố hoàn thi n
ki n thức.
- Để việc sử dụng BTTSH trong ôn tập, củng cố hoàn thiện kiến thức có
hiệu quả cần tiến hành các 4 bước (Chọn BTT chứa đựng các nội dung cần ôn
tập, củng cố và hoàn thiện, giao cho HS ; Định hướng và tổ chức cho từng HS
thực hiện giải BTT theo sự hướng d n, gợi ý của GV ; Tổ chức cho HS thực

hiện giải BTTSH và thảo luận thống nhất nội dung, đề xuất những vấn đề chưa
giải quyết được ; GV thống nhất kiến thức, giải quyết những vấn đề mà HS chưa
giải quyết được).
2.4.3.3. Vận dụng quy trình sử dụng BTTSH để nâng cao ki n thức
- Biện pháp và quy trình sử dụng BTTSH để n ng cao kiến thức cho HS
cũng tu n thủ quy trình gồm 4 bước như trên.
2.5. Xây dựng tiêu chí và đƣờng phát triển NLTD logic trong DH SH
2.5. . Xâ d ng ảng ti u chí đ nh gi NL
ogic trong d học SH
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiếp cận đánh giá NLTD logic của học
sinh thông qua đánh giá mức độ đạt được của 5 tiêu chí tương ứng với 5 năng
lực thành phần đã xác định mục 1.2.1.3 của chương I. Các tiêu chí để đánh
giá mức độ đạt được của 5 NL thành phần được trình bày bảng 2.5 dưới đ y.


17

Bảng 2.5. H thống tiêu chí đánh giá NLTD logic trong dạy học
Cấu trúc NL/ hành vi
A. Nhận
Gọi tên, dạng
diện
về
đối tượng, xác
đối tượng
định được vai
cần
trò/nhiệm
vụ
nghiên

của việc nghiên
cứu/ tìm
cứu đối tượng
hiểu
B. Tự đặt
c u
hỏi
liên quan
đến
đối
tượng

Đưa ra các câu
hỏi và c u trả lời
liên quan đến
đối tượng

Đề xuất các
C. Hình
phương án hành
thành, kết
động để nghiên
nối các ý
cứu/ tìm hiểu
tư ng
đối tượng.

D. Tìm
Lựa chọn
kiếm giải

phương án hành
pháp và
động.
hành động

E. Phân
tích, đánh
giá và rút
kinh
nghiệm

Đánh giá về
cách giải và khái
quát được cách
giải cho dạng
BTTSH.

Cấp độ biểu hiện của hành vi
Xếp loại
Không gọi được tên đối tượng
A0
Gọi đúng tên dạng đối tượng , nhưng chưa
A1
xác định được vai trò/ nhiệm vụ nghiên
cứu đối tượng.
Gọi đúng tên, xác định đúng vai trò/ nhiệm
A2
vụ nghiên cứu đối tượng
Đưa ra được một vài c u hỏi nhưng không
phù hợp với đối tượng.

Đưa ra được một số c u hỏi, trong đó có
c u hỏi phù hợp, có c u hỏi chưa phù hợp.
Đưa ra đầy đủ các c u hỏi liên quan đến
đối tượng. Tất cả các c u hỏi đưa ra đều
phù hợp với đặc điểm của đối tượng.
Chưa đề xuất được các phương án nghiên
cứu/ tìm hiểu đối tượng.
Đề xuất được các phương án , nhưng chưa
làm rõ các bước giải cho từng phương án .
Đề xuất được các phương án , làm rõ các
bước giải cho từng phương án .
Lúng túng hoặc không chọn được phương
án hành động (cách nào cũng được)
Chọn ra một phương án hành động nhưng
chưa lý giải được cho cách lựa chọn đó.
Chọn ra một phương án hành động và lý
giải cho cách lựa chọn đó.
Chưa đánh giá được các bước thực hiện
của phương án.
Đánh giá đúng các bước thực hiện của
phương án nhưng chưa khái quát được quy
trình nghiêm cứu/ tìm hiểu cho dạng/
nhóm đối tượng đó.
Đánh giá đúng các bước thực hiện của
phương án và khái quát được quy trình
nghiên cứu/ tìm hiểu cho dạng/ nhóm đối
tượng đó.

B0
B1

B2

C0
C1
C2
D0
D1
D2
E0
E1

E2


18

2.5. . Xâ d ng đường ph t tri n NL
ogic
2.5.2.1. Các nguyên tắc xây dựng đường phát triển NLTD logic
1) Đường phát triển NLTD logic mô tả quá trình phát triển của NL này ở
mỗi HS.
2) Đường phát triển NLTD logic thể hiện sự phát triển của các NL thành phần
3) Đường phát triển NLTD logic tuân theo quy luật “lượng đổi – chất đổi”.
4) Sự phát triển NLTD logic tuân theo quy luật vòng xoáy trôn ốc.
2.5.2. . Đồ thị m tả đường ph t tri n n ng

c tư du ogic

A2; B2; C2; D2; E2


A2; B2; C2; D2; E1
A2; B2; C2; D1; E0
A2; B2; C1; D0; E0
A2; B1; C0; D0; E0
A1; B0; C0; D0:E0

2.6. Xây dựng bảng tiêu chí và bộ công cụ đánh giá NLTD logic trong giải
BTTSH
2.6. Xâ d ng ảng ti u chí đ nh gi NL
ogic trong giải
S
Căn cứ vào mối quan hệ giữa NLTD logic và các bước giải BTTSH,
chúng tôi x y dựng bảng tiêu chí đánh giá NLTD logic trong giải BTTSH như
bảng dưới đ y.


19

Bảng 2.6: Bảng tiêu chí đánh giá năng lực tư duy logic khi ti n hành giải
BTTSH và diễn giải mức độ của từng tiêu chí
NLTD
Hành vi
Mức độ biểu hiện của hành vi
thành phần
A1. Đọc và xác
Không gọi được tên/ xác định được
Mức 1
định
được
dạng BTTSH hoặc đã xác định được

BTTSH thuộc
dạng BTTSH nhưng chưa nhận biết
dạng nào; nhận
được giả thiết, kết luận, điều kiện của
biết được giả
BTTSH.
thiết, kết luận.
Gọi đúng tên/xác định được dạng
Mức 2
BTTSH nhưng nhận biết chưa đầy
đủ/ chính xác về giả thiết, kết luận và
A. Nhận di n
điều kiện của BTTSH.
về đối tượng
Gọi đúng tên/xác định được dạng của
Mức 3
cần
nghiên
BTTSH; nhận biết chính xác giả
cứu/ tìm hiểu
thiết, kết luận và điều kiện của
BTTSH.
A.2. Xác định
Chưa xác định được mối quan hệ
Mức 1
mối quan hệ
giữa các dữ kiện của giả thiết hoặc
giữa các dữ
mối quan hệ giữa giả thiết với kết
kiện trong giả

luận.
thiết, giữa giả
Xác định được mối quan hệ giữa các
Mức 2
thiết và kết
dữ kiện của giả thiết và mối quan hệ
luận
giữa giả thiết với kết luận nhưng
chưa đầy đủ/ chính xác
Xác định chính xác và đầy đủ về mối
Mức 3
quan hệ giữa các dữ kiện của giả
thiết; giữa giả thiết với kết luận và
các điều kiện của BTTSH.
B1. Đặt được
Lúng túng trong việc đặt c u hỏi,
Mức 1
các c u hỏi,
hoặc chưa đặt được c u hỏi nào.
c u trả lời liên
Chỉ đặt được một vài c u hỏi và đưa
Mức 2
B.Tự đặt câu quan
đến
ra một số c u trả lời dự kiến nhưng


20

hỏi liên quan BTTSH.

chưa chính xác/ đầy đủ.
đ n đối tượng
Đặt được đầy đủ các c u hỏi liên
Mức 3
và đưa ra các
quan đến BTTSH.
câu trả lời dự
Đưa ra các c u trả lời dự kiến.
ki n.
B2. Tái hiện/
Không tái hiện/ tìm được kiến thức
Mức 1
tìm được kiến
liên quan đến BTTSH.
thức và cách
Tái hiện/ tìm được kiến thức nhưng
Mức 2
giải liên quan
chưa tái hiện/ tìm được cách giải liên
đến BTTSH.
quan đến BTTSH.
Tái hiện/ tìm được kiến thức và cách
Mức 3
giải liên quan đến BTTSH.
C.1. BTTSH Mức 1 Lung túng không tái hiện/ xác định
dạng này đã /
được độ quen thuộc của BTTSH
chưa được gặp. Mức 2 Tái hiện/ xác định được độ quen
thuộc của BTTSH nhưng chưa cụ thể,
tường minh.

Tái hiện/ xác định được độ quen
Mức 3
C.
Hình
thuộc của BTTSH một cách cụ thể và
thành, k t nối
tường minh. (giống BTTSH dạng nào
các ý tưởng
đã từng giải trước đ y).
C.2. Dự kiến Mức 1 Lung túng hoặc chưa đề xuất được
các cách để
cách giải quyết BTTSH.
giải BTTSH
Mức 2 Đề xuất được một vài cách giải quyết
BTTSH, nhưng không lý giải cho
cách giải.
Mức 3 Đề xuất được các cách giải quyết
BTTSH và lý giải cho cách giải
BTTSH.
D. Xác định Mức 1 Chưa lựa chọn được cách thực hiện
cách giải quyết
giải quyết BTTSH.
BTTSH.
Đã lựa chọn được cách thực hiện giải
Mức 2
BTTSH nhưng chưa lý sự được cho
D. Tìm ki m
cách giả đã chọn.



21

giải pháp và
hành động
Thực hiện giải
pháp, tìm đáp
số
cho
BTTSH.

Mức 3 Đã lựa chọn được cách giải quyết
BTTSH và lý sự được cho cách giải
đã chọn.
Mức 1 Lúng túng trong khâu thực hiện cách
giải đó.
Mức 2 Thực hiện các bước giải nhưng kết
quả không chính xác.
Mức 3 Thực hiện các bước giải và tìm ra kết
quả chính xác của BTTSH.
Mức 1 Chưa biết ph n tích cách thực hiện
giải quyết BTTSH.
Mức 2 Đã ph n tích được nhưng chưa đánh
giá được về cách giải quyết BTTSH.
Mức 3 Đã ph n tích và đánh giá được cách
thực hiện giải quyết BTTSH.

E.1. Phân tích
và đánh giá
E. Phân tích, giải pháp đã
đánh giá và thực hiện (tốt/

rút
kinh chưa tối ưu,
nghi m
cần bổ sung,
thực hiện cách
khác).
E.2. Rút ra kết Mức 1 Chưa rút ra được kết luận về cách
luận và kinh
thực hiện giải BTTSH.
nghiệm
về Mức 2 Đã rút ra được kết luận về cách giải
cách thực hiện
BTTSH nhưng chưa rút ra được kinh
cách giải dạng
nghiệm về cách thực hiện giải
BTTSH này.
BTTSH.
Mức 3 Đã rút ra được các kết luận và rút ra
kinh nghiệm về cách thực hiện giải
BTTSH.
Đồng thời để lượng hóa mức độ đạt được trong từng tiêu chí của NLTD
logic, chúng tôi đề xuất dùng thang điểm 10 để lượng hóa từng tiêu chí với mức
định lượng.
.6. . Xâ d ng ộ c ng c đ nh gi
2.6.2.1. Xây dựng bộ công cụ:
Bộ công cụ là các dạng bài tập toán khác nhau và hệ thống các c u hỏi
đánh giá năng lực tư duy và đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức.


22


2.6.2.2. Các bước đánh giá các NL thành phần trong quá trình giải BTT của HS.
Đánh giá mức độ đạt được về các hành vi của mỗi NL thành phần khi HS
thực hiện giải 1 BTT sẽ được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: GV giao bài tập toán cho HS
Bước 2: GV yêu cầu HS trả lời c u hỏi đánh giá NLTD, đánh giá mức độ chiếm
lĩnh tri thức và thực hiện giải BTT.
Bước 3: GV chấm bài và đánh giá NL của HS:
Chƣơng 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
Nhằm kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của giả thuyết khoa học mà đề tài
đã đặt ra; kiểm định tính hiệu quả của các dạng BTTSH thông qua việc DH
chương “Tính quy luật của hiện tượng di truyền”, SH- 12 THPT để phát triển
NLTD logic cho HS.
3.2. Nội dung thực nghiệm
Để đảm bảo tính khả thi, tính hiệu quả của đề tài luận án, chúng tôi tiến
hành triển khai thực nghiệm theo 2 chủ đề (hai mạch kiến thức đã xác định
mục 2.2.1).
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm
3.3. . Chọn trường, ớp v gi o vi n th c nghiệm
3.3.1.1. Chọn trường thực nghi m: 8 trường thuộc 8 tỉnh
3.3.1.2. Chọn lớp thực nghi m: chọn 2 lớp/ trường (lớp thực nghiệm, lớp đối chứng)
3.3.1.3. Chọn GV dạy thực nghi m
Chúng tôi chọn GV dạy TN là những người có nhiều kinh nghiệm.
3.3.2. Bố trí th c nghiệm
Chúng tôi bố trí TN sư phạm theo cách “TN có ĐC” đều do 1 GV giảng dạy.
3.4. Kết quả và biện luận
3.4.1. Kết quả phân tích dữ liệu về mặt định lƣợng
3.4.1.1. Đánh giá mức độ phát triển các thao tác của các KNTD logic



23
150

150

100

100

150
100

DC
50

TN

0

50

TN

Biểu đồ 3.1. Phân phối
tần suất điểm bài kiểm
tra trước TN

50


TN

0

0
1 4 7 10

DC

DC

1 4 7 10

Biểu đồ 3.2. Phân phối
tần suất điểm bài kiểm
tra giữa TN

1 4 7 10

Biểu đồ 3.3. Phân
phối tần suất điểm bài
kiểm tra sau TN

3.4.1.2. Hi u quả lĩnh hội tri thức của HS
* Kiểm định dạng phân phối điểm của các lần kiểm tra, đánh giá.

Biểu đổ 3.4. Biểu đồ tần suất có gắn đường cong chuẩn phân phối điểm
của các bài KT



×