S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng
Soạn Dạy
Ngày …. Tháng ….. năm ........ Ngày ………Tháng……..Năm ........
TIẾT 33
Sơ GD và ĐT Ninh Thuận. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Trường THPT Phạm Văn Đồng Môn : Sinh, Khối 10.(nc)
Tổ Sinh Năm học ........ – 2007
Phần I
Những nội dung kiến thức cần ôn tập.
Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống.
Bài 2: Giới thiệu các giới sinh vật.
Bài 3: Giới khởi sinh, giới nguyên sinh và giới nấm.
Bài 4: Giới thực vật.
Bài 5: Giới động vật.
Bài 6: Các nguyên tố hoá học và nước của tế bào.
Bài 7: Cacbohyđrat.
Bài 8: Prôtêin.
Bài 9: Axitnuclêic.
Bài 10: Tế bào nhân sơ.
Bài 11: Tết bào nhân thực.
Bài 12: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
Bài 13: Chuyển hoá năng lượng.
Bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong sự chuyển hoá vật chất.
Bài 15: Hô hấp tế bào.
Bài 16: Hoá tổng hợp và quanag tổng hợp.
Bài 27: Chu kì tế bào và các hình thức phân bào.
Bài 18: Nguyên phân.
Bài 19: Giảm phân.
Phần II
(Một số câu hỏi dạng trắc nghiệm mang tính chất tham khảo)
Hãy chọn và đánh dấu × vào câu đúng nhất.
1/ Vi sinh vật cổ và vi khuẩn giống nhau ở những điểm nào:
a/ Không có màng nhân, có bộ nhiễm sắc thể, trực phân.
b/ Không có màng nhân, trực phân, có ty thể.
c/ Có màng nhân, trực phân, có ty thể.
d/ Có màng nhân, trực phân có một nhiễm sắc thể.
2/ Nhóm sinh vật nào dưới đây thuộc giới nguyên sinh:
a/ Trùng lông, thuỷ tức, tảo nâu, tảo đỏ.
b/ Thuỷ tức, tảo nâu, tảo đỏ, nấm nhầy.
c/ trùng amip, trùng roi, tảo đỏ, nấm nhầy.
d/ Trùng bào tử, thuỷ tức, tảo nâu, nấm nhày.
3/ Giới thực vật gồm những ngành nào:
a/ Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín. b/ Rêu, tảo, hạt trần, hạt kín.
c/ Tảo, quyết, hạt trần, hạt kín. d/ Nấm, quyết, hạt trần, hạt kín.
4/ Điểm khác nhau giữa động vật và thực là gì:
a/ Giới thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng, có khả năng quang hợp, phần lớn sống cố định,
cảm ứng chậm.
b. Giới động vật gồm những sinhvật dị dưỡng, có khả năng di chuyển và phản ứng nhanh.
c/ Giới thực vật chỉ có 4 ngành chính còn giới động vật với số lượng loài lớn hơn nên được
chia thành 7 ngành chính.
d/ Cả a, b đều đúng.
5/ Các nguyên tố chủ yếu trong tế bào là gì:
Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài
S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng
a/ Cacbon, Hydrô, Ô xy, Nitơ. b/ Cacbon, Hydrô, Ô xy, phốt pho.
c/ Cacbon, Hydrô, Ô xy, can xi. d/ Cacbon, Ô xy, phốt pho can xi.
6/ Tại sao các nguyên tố C, H, O được coi là các nguyên tố sinh học cơ bản:
a/ Cấu tạo và chiếm tỷ lệ thích hợp trong cơ thể sống.
b/ Có tính chất lý hoá phù hợp với cơ thể sống.
c/ Có thể kết hợp với nhau và các nguyên tố khác tạo nên nhiều loại phân tử hữu cơ.
d/ Cả a, b, và c đều đúng.
7/ Đặc điểm của các nguyên tố vi lượng là gì:
a/ Chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tế bào. b/ tham gia vào thành phần các enzim.
c/ Có vai trò khác nhau đối với từng loài sinh vật. d/ Cả a và c đều đúng.
8/ Vai trò của nước đối với sự sống là gì:
a/ Dung môi hoà tan. b/ Điều hoà thân nhiệt sinhh vật và môi trường.
c/ Tạo lực hút mao dẫn giúp vận chuyển nước trong thực vật.
d/ Cả a, b, và c đều đúng.
9/ Trong tế bào các chất vô cơ tồn tại ở dạng nào:
a/ Ở dạng muối vô cơ. b/ Ở dạng nước.
c/ Ở dạng Ion. d/ Cả a, b đều đúng.
10/ Cấu tạo và tính chất của nước:
a/ Nước gồm hai nguyên tử H Liên kết cộng hoá trị với một nguyên tử ô xy.
b/ Các phân tử nước có tính chất phân cực, nên liên kết với nhau tạo ra cột nước liên tục hoặc
sức căn bề mặt.
c/ Các tính chất của nước là có màu xanh, không mùi và trong suốt.
d/ Cả a và b đếu đúng.
11/ Tại sao muốn nước bay hơi người ta cần phải cung cấp năng lượng.
a/ Phá vở liên kết cộng hoá trị của các phân tử nước.
b/ Phá vở liên kết hyđrô giữa các phân tử nước.
c/ Cao hơn nhiệt dung riêng của nước. d/ Thấp hơn nhiệt dung riêng của nước.
12/ Tại sao nhiệt độ không khhí lại tăng lên một chút khi trời bắt đầu đổ mưa:
a/ Các liên kết hyđrô được hình thành và giải phóng nhiệt vào không khí.
b/ Các liên kết hyđrô bị phá vỡ nên giải phóng nhiệt vào không khí.
c/ Sự thay đổi về mật độ của các phân tử nước khi chúng ngưng kết.
d/ Nước kết hợp với các phân tử khác có trong không khí làm giải phóng nhiệt.
13/ Tại sao khi hạ nhiệt độ xuống 0
o
C tế bào sẽ bị chết:
a/ Các enzim bị mất hoạt tính, mọi phản ứng sinh hoá trong tế bào kkhông được thực hiện.
b/ Nước trong tế bào đóng băng, phá huỷ cấu trúc tế bào.
c/ Liên kết Hyđrô giữa các phân tử nước bền vững, ngăn cản sự kết hợp với phân tử các chất
khác.
d/ Sự trao đỗi chất giữa tế bào và môi trường không thực hiện được.
14/ Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ.
a/ Khí cacbônic. b/ Muối cacbônat.
c/ Đường glucôzơ. d/ Cả a và b đều đúng.
15/ Đại phân tử cacbohyđrat được cấu tạo từ các nguyên tố nào:
a/ C, H, O. b/ C, H, O,N, P.
c/ C, H, O đôi khi có S, P. d/ C, H, O đôi khi có N, P.
16/ Chất nào thuộc cacbohyđrat.
a/ Đường đơn(Mônôsaccarit). b/ Đường đôi(Đisaccarit)
c/ Đường đa (Pôlisaccarit). d/ Cả a, b, c, đều đúng.
17/ Chức năng chủ yếu của cacbohyđrat là:
a/ Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào.
b/ Kết hợp với Prôtêin vận chuyển các chất qua màng tế bào.
c/ Tham gia xây dựng cấu trúc tế bào. d. Cả a và c đều đúng.
18/ Lactozơ có ở đâu:
a/ Mía và nho. b/ Mạch nha.
c/ Sữa động vật. d/ Cả a, bvà c đều đúng.
Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài
S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng
19/ Tập hợp những hợp chất nào dưới đây thuộc cacbohyđrat.
a/ Đường đơn,Đường đôi,Đường đa . b/ Đường đơn,Đường đôi và a xit béo.
c/ Đường đơn, Đường đa và a xit béo. d/ Đường đa, Đường đôi và a xit béo.
20/ Chức năng của Pôlisaccarit là gì:
a/ Tham gia vào cấu trúc của tế bào.
b/ Kết hợp với prôtêin vận chuyển các chất qua màng tế bào.
c/ Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào. d/ Cả a, b và c đều đúng.
21/ prôtêin có chức năng gì:
a/ Tham gia vào thành phần cấu tạo tế bào.
b/ Tham gia vào thành phần cấu tạo các enzim.
c/ Tham gia vào thành phần kháng thể và hoocmôn.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
22/ A xit nuclêic là gì:
a/ Hợp chất hữu cơ có tính a xít được chiết xuất từ nhân tế bào.
b/ Hợp chất đại phân tử
c/ Một chất mang thông tin di truyền.
d/ cả a, b, vàc đều đúng.
23/ Sự giống nhau về cấu tạo của các nuclêôtit trong phân tử AND là gì:
a/ A xit H
3
PO
4
. b/ Đường C
5
H
10
O
5
.
c/ Thành phần bazơnitric. d/ Cả a, b đều đúng.
24/ Các liên kết hoá học trong phân tử AND là gì:
a/ Liên kết hyđrô. b/ Liên kết hoá trị.
c/ Liên kết pép tit. d/ Cả a, b đều đúng.
25/ Chức năng AND là gì:
a/ Bảo quản thông tin về cấu trúc các Prôtein.
b/ Truyền đạt thông tin về cấu trúc các prôtêin.
c/ Sinh tổng hợp Prôtêin. d/ Cả a, b đều đúng.
26/ Cấu tạo một đơn phân ARN gồm những chất nào:
a/ Một bazơnitric, A xit H
3
PO
4
, một đường ribôzơ.
b/ Một bazơnitric, A xit H
3
PO
4
, một đường Đêôxyribôzơ
c/ Một a xit amin, H
3
PO
4
, một đường ribôzơ.
d/ Một nhóm amin, một nhóm cacbôxin, một đường Đêôxyribôzơ.
27/ Dấu hiệu phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực là gì:
a/ Có hay không có ribôxôm. b/ Có hay không có thành tế bào.
c/ Có hay không có các bào quan được bao bọc bởi lớp màng.
d/ Có hay không có lông và roi.
28/ Mạng lưới nội chất hạt có cấu trúc như thế Nào?
a/ Một hệ thống xoang dẹt thông với nhau.
b/ / Một hệ thống ống và xoang dẹt thông với nhau.
c/ Một hệ thống xoang dẹt xếp cạnh nhau nhưng tách biệt.
d/ / Một hệ thống ống phân nhánh.
29/ Chức năng của mạng lưới nội chất là gì:
a/ Tổng hợp Prôtêin. b/ Vận chuyển nội bào?
c/ Điều hoà hoạt động tế bào. d/ Cả a, b đều đúng.
30/ Mạng lưới nội chất trơn phát triển trong loại tế bào nào:
a/ Tế bào gan. b/ Tế bào bạch cầu.
c/ Tế bào cơ. d/ Tế bào biểu bì.
31/ Đặc điểm của ti thể trong tế bào là gì:
a/ Được bao bọc bởi màng kép. b/ Trong cấu trúc có AND, ARN, Ribôxôm.
c/ Cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP.
d/ Cả a, b và c đều đúng.
32/ Chức năng chính của Lizôxôm trong tế bào là gì:
a/ Phân huỷ chất độc. b/ Tiêu hoá nội bào.
c/ Bảo vệ tế bào. d/ Cả a, b đều đúng.
Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài
S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng
33/ Đặc điểm của không bào là gì:
a/ Có màng đơn bao bọc. b/ Phổ biến ở tế bào thực vật.
c/ Có chức năng khác nhau tuỳ loại tế bào. d/ Cả a, b và c đều đúng.
34/ Đặc điểm của trung thể trong tế bào là gì:
a/ Gồm hai trung tử, có cấu tạo hình trụ đứng vuông góc với nhau.
b/ Gặp phổ biến ở tế bào động vật.
c/ Tham gia vào quá trình phân chia tế bào. d/ Cả a, b, và c đều đúng.
35/ Cấu tạo màng tế bào cơ bản gồm những gì:
a/ Lớp phân tử kép phôt pholipit được xen kẽ bởi những phântử prôtêin và một lượng nhỏ
Pôlisacarit.
b/ Hai lớp phân tử prôtêin và một lớp phân tử lipit ở giữa.
c/ Các phân tử lipit xen kẽ đều đặn với các phân tử prôtêin.
d/ Hai lớp phân tử phôtpholipit trên có các lỗ nhỏ được tạo bởi các phân tử prôtêin xuyên
màng.
36/ Chức năng của thành tế bào là gì:
a/ Bảo vệ tế bào. b/ Xác định hình dạng và kích thước tế bào.
c/ Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. d/ Cả a, b đều đúng.
37/ Thành tế bào thực vật có cấu tạo từ chất nào:
a/ Xellozơ. b/ Colexterôn.
c/ Hêmy xellulôzơ. d/ Ki tin.
38/ Chức năng của chất nền ngoại bào là gì:
a/ Thu nhận thông tin cho tế bào.
b/ Liên kết các tế bào với nhau tạo thành các mô nhất định.
c/ Bảo vệ tế bào. d/ Cả a, b đều đúng.
39/ Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường diễn ra theo phương thhức nào:
a/ Vận chuyển thụ động. b/ Vận chuyển chủ động.
c/ Xuất nhập bào. d/ Cả a, b c đều đúng.
40/ Khi vận chuyển chủ động qua màng tế bào mỗi loại prôtêin được vận chuyển như thế nào:
a/ vận chuyển một chất riêng. b/ Vận chuyển một lúc 2 chất cùng chiều.
c/ Vận chuyển một lúc 2 chất ngược chiều. d/ Cả a, b c đều đúng.
41/ Thế nào là chuyển hoá năng lượng:
a/ Là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt động sống.
b/ Là sự biến đổi từ thế năng sang động năng và ngược lại.
c/ Là sự biến đổi năng lượng trong quá trình tuần hoàn vật chất của tự nhiên.
d/ Cả a, b c đều đúng.
42/ Chọn câu đúng trong các câu sau:
a. Năng lượng của sinh giới được bắt đù từ ánh sáng măth trời chuyển đến cây xanh và được
chuyển thành năng lượng hoá học trong các hợp chất hữu cơ.
b/ Sau đó các chất hữu cơ được phân giải dần để tạo ra năng lượng dưới dạng ATP dùng cho
các hoạt động của tế bào.
c/ Tiếp đến động vật ăn thực vật để nhận các chất hữu cơ và cứ thế năng lượng được truyền
trong chuổi, lưới thức ăn và hệ sinh thái.
d/ Các vi sinh vật cũng nhận năng lượng từ thực vật rồi truyền sang động vật.
43/ ATP là gì:
a/ Là hợp chất hoá học được cấu tạo từ Ađêmin, đường Ribôzơ và ba nhóm phôt phat.
b/ Là hợp chất cao năng (vì liên kết giữa hai nhóm phôtphat cuối cùng trong ATP rất dễ bị phá
vỡ để giải phóng năng lượng.
c/ Là hợp chất tham gia vào tất cả các phản ứng hoá học trong tế bào sinh vật.
d/ Cả a b đều đúng.
44/ Tại sao ATP lại được coi là đồng tiến năng lượng:
a/ Vì ATP có hình dạng giống đồng tiền , tồn tại trong tế bào.
b/ Vì ATP là một loại năng lượng được tế bào sản sinh ra để dùng cho mọi phản ứng của tế
bào.
c/ Vì ATP là chất chứa nhiều năng lượng và rất khó phân huỷ.
Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài
S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng
d/ Cả b c đều đúng.
45/ Thế nào là trao đổi chất:
a/ Là cơ thể lấy các chất từ môi trường tạo nên sinh chất và thải ra ngoài những chất cặn bã.
b/ Là cơ thể lấy các chất và năng lượng từ môi trường cung cấp cho các hạt động sống.
c/ Là tế bào tổng hợp nên chất mới, phân giải chất cũ và giải phóng năng lượng .
d/ Cảa, b c đều đúng.
46/ Các dạng tồn tại của enzim trong tế bào là gì:
a/ Hoà tan trong tế bào.
b/ Liên kết chặt chẽ với những bào quan xác định trong tế bào.
c/Liên kết thành chuổi trong tế bào chất. d/ Cả a, b đều đúng.
47/ Thế nào là hô hấp:
a/ Hô hấp là quá trình chuyển đổi năng lượng diễn ra trong tế bào sống.
b/ Hô hấp là quá trình cây xanh nhận CO
2
và thải O
2
.
c/ Hô hấp là quá trình động vật hấp thu O
2
và thải CO
2
d/ Cả a, b và c đều đúng.
48/ Kết quả đường phân một phân tử Glucôzơ là gì:
a/ Tạo hai phân tử a xit Piruvic (C
3
H
4
O
3
) và 2 phân tử ATP cùng 2 phân tử NADH:
b/ Tạo ra 6 phân tử H
2
O và 6 phântử CO
2
.
c/ Tạo glicôgen và phôtpholipit. d/ Cả a, b, và c đều đúng.
49/ Ở thú hô hấp ngoài diến ra ở đâu:
a/ Quá trình trao đổi khí O
2
và CO
2
diễn ra ở phổi.
b/ Quá trình trao đổi khí O
2
và CO
2
diễn ra ở tế bào.
c/ Quá trình trao đổi khí O
2
và CO
2
diễn ra ở da và mang.
d/ Cả a, b, và c đều đúng.
50/ Các nhóm vi khuẩn hoá tổng hợp:
a/ Vi khuẩn chuyển hoá các hợp chất chứa ni tơ.
b/ Vi khuẩn chuyển hoá các hợp chất chứa lưu huỳnh.
c/ Vi khuẩn chuyển hoá các hợp chất chứa Sắt, vi khuẩn lấy năng lượng từ hy đrô.
d/ Cả a, b, và c đều đúng.
51/ Chọn câ trả lời đúng: Đặc điểm chung của tất cả các loài sinh vật?
a/ Chúng sống trong những môi trường giống nhau.
b/ Chúng đều được cấu tạo từ tế bào. c/ Chúng đều có chung một tổ tiên.
d/ Cả a, b, c đều đúng.
52/ Chọn từ trong các từ: Các cấp tổ chức, hệ thống sống điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn
sau:
Người ta thường phân biệt ……………………chính thể hiện sự sống như: tế bào, cơ thể, quần
thể – loài, quần xã, hệ sinh thái – sinh quyển.
53/ Chọn câu trả lời đúng nhất: Đặc điểm chung của giới thực vật là gì?
a/ Sinh vật nhân thực, thành tế bào có xenlulôzơ, sống cố địng, tự dưỡng và dị dưỡng.
b/ Sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cố định , thành tế bào không có xenlulô, cảm ứng chậm
chạp.
c/ Sinh vật nhân thực, thành tế bào có xenlulô, tự dưỡng và sống cố định và cảm ứng chậm
chạp.
d/ Sinh vật nhân thực, thành tế bào có xenlulô, tự dưỡng và sống cố định.
54/ Vai trò của các nguyên tố chủ yếu trong tế bào là gì?
a/ Tham gia vào các hoạt động sống. b/ Cấu tạo nên các chất hữu cơ của tế bào.
c/ Truyền đạt thông tin đoạn thẳng d/ Cả a, b, c đều đúng.
55/ Tập hợp nào gồm các nguyên tố chủ yếu trong cơ thể sống?
a/ C, H, O, N, Ca, P. b/ C, H, O, K, P, S.
c/ O, N, C, Cl, Mg, S. d/ C, H, O, Ca, K, P.
56/ Những chất hữu cơ có vai trò quan trọng trong tế bào là gì?
a/ Cacbohyđrat, Lipit, Prôtêin, Xenlulôzơ.
b/ Cacbohyđrat, Lipit, axitnuclêic và glicôgen.
c/ Cacbohyđrat, Lipit, Prôtêin và axitnuclêic.
Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài