Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

sinhnc.t7 - t8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.17 KB, 5 trang )

S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng
Soạn Dạy
Ngày …. Tháng ….. năm ........ Ngày ………Tháng……..Năm ........
TIẾT 7
PRÔTÊIN
I/Mục tiêu :
1/Kiến thức:
- Viết được công thức tổng quát của a
2
- Phân biệt được cấu trúc bậc 1,2,3,4 của prôtêin.
- Giải thích được tính đa dạng đặc thù của prôtêin.
- Kể được các chức năng của prôtein
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ.
Kĩ năng khái quát hoá kiến thức, rèn luyện kĩ năng so sánh tổng hợp phân tích, rèn luyện kĩ năng hoạt
động nhóm …
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo Viên: Phóng to các hình 9.1; 9.2 SGK sinh học 10 nâng cao.
Học sinh: Đọc sách giáo khoa soạn câu hỏi do giáo viên giao.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
Cho biết cấu tạo và vai trò của một số mônôsacarit, đisaccarit, và pôlisacarit?
Lipit và cacbonhyđrat, có những đặc điểm nào giống và khác nhau?
2/ Trọng tâm:Chức năng của prôtêin.
3/ Bài mới:
a. Mở bài: Prôtêin có cấu trúc và chức năng như thế nào? Để hiểu hơn về vấn đề này hôm
nay chúng ta nghiên cứu bài”PRÔTÊIN”
b. Tiến trình bài học:
H Đ của giáo viên và học sinh Nội dung
Prôtêin là cấu trúc đơn phân hay đa phân?
Đơn phân của Prôtêin là gì? Mỗi đơn phân


này có cấu tạo gồm mấy phần? Đó là
những thành phần nào?
Trong thế giới sinh vật có tồn tại bao nhiêu
loại a
2
?
Động vật có khả năng tự tổng hợp tất cả
các loại a
2
được không? Nếu vậy các a
2
đó
động vật lấy ở đâu?
HS: đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm
cho biết:
Prôtêin có mấy bậc cấu trúc?
Thế nào là V cấu trúc bậc 1?
Prôtêin có cấu trúc bậc 2 có cấu tạo như
thế nào? Prôtêin có cấu trúc bậc 2 có liên
quan gì với Prôtêin có cấu trúc bậc 1?
Thế nào là Prôtêin có cấu trúc bậc 3, 4?
Cấu trúc Prôtêin phụ thuộc chủ yếu vào
thành phần nào trong các thành phần của
Prôtêin?
I/ Cấu trúc của prôtêin:
1. A xitamin, đơn phân của prôtêin.
Trong tự nhiên tồn tại 20 loại a
2
, các a
2

này chỉ khác
nhau ở gốc R - , mỗi a
2
gồm 3 thành phần cơ bản: một
gốc R -, một nhóm amin (NH
2
-), một nhóm các bô xin
(COO-).
Cơ thể người và động vật không có khả năng tự tổng
hợp một số a
2
nên phải lấy từ cơ thể thực vật, ví dụ
như: Triptôphan, mêthiônin, valin, lơxin(có trong
ngô).
2. Cấu trúc của prôtêin:
a. Cấu trúc bậc 1:
Các a
2
liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo thành
chuổi pôlipeptit.
Cấu trúc bậc 1 của prôtêin chính là trật tự sắp xếp của
các a
2
trong chuổi pôlipeptit.
b. Cấu trúc bậc 2:
Là cấu hình của mạch pôlipeptit trong không gian,
được giữ vững bằng các liên kết hy đrô giữa các a
2
đứng gần nhau.
c. Cấu trúc bậc 3 bậc 4:

Cấu trúc bậc 3 là hình dạng của phân tử prôtêin trong
Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài
S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng
Các Prôtêin bậc 3, bậc 4 có liên quan gì
đến Prôtêin có cấu trúc bậc 1.?
Các yếu tố môi trường có ảnh hưởng như
thế nào đối với cấu trúc của Prôtêin?
Mỗi Prôtêin của các loài sinh vật khác
nhau, được đặc trưng bởi yếu tố nào?
Prôtêin có vai trò gì?
Enzim, Hoocmôn, kháng thể… có bản chất
là gì?
Khi nào thì Prôtêin có thể có chức năng
điều hoà, xúc tác.
Có khi nào Prôtêin lại là nguồn năng
lượng cho tế bào?
không gian 3 chiều, do xoắn bậc 2 cuộn xếp theo kiểu
đặc trưng cho mỗi loại prôtêiin, tạo thành khối hình
cầu. Cấu trúc này đặc biệt này phụ thuộc vào tính chất
của nhóm gốc R-,như tạo ra các liên kết đisunphua ,
hay liên kết yếu hyđrô.
Cấu trúc bậc 4 là khi có 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit
phối hợp với nhau.
Nhiệt độ, độ pH có thể làm phá vỡ cấu trúc prôtêin.
Mỗi prôtêin có tính chất đặc thù bởi số lượng thành
phần và trật tự sắp xếp của các a
2
,nên chỉ có 20 loại a
2
nhưng lại tạo ra vô số prôtêin.

II/ Chức năng của prôtêin:
Là thành phần không thể thiếu được trong cơ thể sống,
là cốt lõi của cấu trúc nhân, cấu trúc nên hệ thống
màng sinh chất, bảo vệ cơ thể (kháng thể), xúc tác các
phản ứng hoá sinh trong tế bào (Enzim), điều hoà các
hoạt động sinh hoá trong tế bào (Hoocmôn), là nguồn
năng lượng khi thật sự cần thiết.
c. Củng cố: Prôtêin là những đơn phân hay đa phân tử? đơn phân của prôtêin là gì? Thế nào là liên
kết peptit? Prôtêin có cấu trúc như thế nào? Prôtêin có vai trò như thế nào? Phân biệt các cấu trúc của
prôtêin.
d. Dặn dò: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, Chuẩn bị bài “A XITNUCLÊIC”

Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài
S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng
Soạn Dạy
Ngày …. Tháng ….. năm ........ Ngày ………Tháng……..Năm ........
TIẾT 8
AXIT NUCLÊIC
I/Mục tiêu :
1/Kiến thức:
- Viết được sơ đồ cáu trúc của nuclêôtit.
- Mô tả được cấu trúc của ADN, Giải thích được vì sao ADN vừa đa dạng lại vừa đặc trưng.
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ.
Kĩ năng khái quát hoá kiến thức, rèn luyện kĩ năng so sánh tổng hợp phân tích,
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo Viên: mô hình ADN, tranh vẽ ADN
Học sinh: Đọc sách giáo khoa soạn câu hỏi do giáo viên giao.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: Prôtêin là những đơn phân hay đa phân tử? đơn phân của prôtêin là gì?

Thế nào là liên kết peptit? Prôtêin có cấu trúc như thế nào? Prôtêin có vai trò như thế nào? Phân biệt
các cấu trúc của prôtêin.
Lipit và cacbonhyđrat, có những đặc điểm nào giống và khác nhau?
2/ Trọng tâm:
Cấu trúc không gian của ADN.
Phân biệt được cấu trúc các đơn phân
3/ Bài mới:
a. Mở bài:A xit nuclêic là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống, vậy A xit nuclêic là gì, gồm
những loại nào, có cấu tạo như thế nào? Để hiểu hơn về vấn đề này hôm nay chúng ta nghiên cứu
bài”AXIT NUCLÊIC”
b. Tiến trình bài học:
H Đ của giáo viên và học sinh Nội dung
A xit nuclêic bao gồm những loại nào?
HS: quan sát hình 10.1 hãy cho biết:”
Mỗi nuclêôtit gồm bao nhiêu thành phần?
Có mấy loại bazơnitric? Đó là những loại
nào?Các nuclêôti khác nhau chủ yếu ở chỗ
nào?Vậy có mấy loại nuclêôtit?
ADN tồn tại chủ yếu ở đâu?
Thành phần chủ yếu cấu tạo nên ADN là
gì?
HS:quan sát 10.2, và mô hình ADN hãy
mô tả cấu trúc không gian của ADN
Theo J.Watson và F.Crick, thì cấu trúc
không gian của ADN có thể được mô tả
như thế nào?
Liên kết hoá trị đựơc hình thành như thế
nào?
Nguyên tắc bổ sung theo cặp được thể hiện
như thế nào?

Như vậy theo nguyên tắc bổ sung thì ta có
hệ quả như thế nào?
Đường kính mỗi vòng xoắn như thế nào?
Vậy chiều dài của một cặp nuclêôtit được
I/ Cấu trúc và chức năng của ADN:
1. Nuclêôtit – đơn phân của A xit nuclêic.
Mỗi nuclêôtit gồm ba thành phần:
Một phân tử H
3
PO
4
, một phân tử đường 5 các bon
C
5
H
10
O
4
, và một trong bón loại bazơnitric.
Có 4 loại nuclêôtit:
Trên ADN:
Ađênin (A), Timin (T), Guạin (G), Xitozin (X).
Trên ARN: có Uraxin (U) thay cho T(Timin).
2. Cấu trúc của ADN:
Tồn tại chủ yếu trong nhân tế bào và cũng có ở ty thể, lạp
thể, trong tế bào chất. Thành phần chủ yếu cấu tạo nên
chúng là C, H, O, N, P.
Cấu trúc không gian của ADN theo J.Watson và F.Crick:
Là một chuổi xoắn kép gồm hai mạch đơn tự xoắn quanh
một trục phân tử, theo chiều từ trái sang phải, như một

dây thang xoắn mà hai tay thang là những phân tử H
3
PO
4
xen kẽ với những phân tử đường 5 các bon, và mỗi bậc
thang là một cặp ba zơ ni tríc đứng đối diện nhau, liên kết
với nhau theo nguyên tắc bổ sung.
(Một ba zơ lớn đi với một ba zơ bé, A và G thuộc ba zơ
lớn, T và X thuộc ba zơ bé, do đặc điểm cấu tạo nên A chỉ
Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài
S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng
tính như thế nào?, nếu gọi l là chiều dài
của ADN thì l được tính bằng công thức
như thế nào
ADN có đặc tính gì? Giữa các loài khác
nhau thì cấu trúc của ADN có giống nhau
không?
ADN của mỗi loài được đăc trưng bởi
những thành phần nào?
Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý
nghĩa như thế nà?
ADN có vai trò gì?

Thế nào là sự mã hoá bộ ba?
Bộ ba mã hoá là gì?
Phân biệt giữa bộ ba mã hoá và sự mã hoá
bộ ba.
đi với T bằng 2 liên kết H
2
, còn G luôn đi với X bằng 3

liên kết H
2
)
đường kính mỗi vòng xoắn là 20 A
o
(2 nm), chiều cao mỗi
vòng xoắn là 34 A
o
(3,4 nm), mỗi vòng xoắn chứa 10 cặp
nuclêôtit.
3. Chúc năng của ADN:
ADN có cấu trúc đa phân, có tính đặc thù. Mỗi loài sinh
vật có một cấu trúc ADN đăc trưng về số lượng thành
phần trật tự sắp xếp của các nuclêôtit, tạo nên tính đa dạng
và đặc thù của AND. Tính đa dạng của ADN là cơ sở cho
sự hình thành tính đa dạng đặc thù của các loài sinh vật.
ADN đảm nhận chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt
thông tin di truyền. Trình tự các nuclêôtit trên ADN quy
định trình tự sắp xếp của các ri bô nu clêôtit trên ARN, từ
đó quy định trật tự sắp xếp của các a
2
trong phân tử
prôtêin. Cứ 3 nuclêôtit kế tiếp trên 2 mạch đơn của ADN
quy định cho 1 a
2
(sự mã hoá bộ ba, mỗi một cụm gồm 3
nuclêôtit quy định 1 a
2
gọi là bộ ba mã hoá.
c. Củng cố:Đơn phân của ADN là gì? Mỗi nuclêôtit có cấu tạo gồm mấy thành phần? ADN có cấu

trúc không gian như thế nào? Nguyên tắc bổ sung là gì? ADN có vai trò gì? Vì sao ADN có tính đặc
trưng và ổn định? Tính ổn định và đặc thù của ADN có ý nghĩa gì?
d. Dặn dò: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, Chuẩn bị bài “A XITNUCLÊIC”

Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài
S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng
Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×