Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nghiên cứu phương pháp quản lý rừng cộng đồng trong phát triển lâm nghiệp bền vững tại huyện na rì tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.48 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN QUỐC HUY

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ RỪNG
CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP
BỀN VỮNG TẠI HUYỆN NA RÌ - TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Thái Nguyên, năm 2013
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN QUỐC HUY

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ RỪNG
CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP
BỀN VỮNG TẠI HUYỆN NA RÌ - TỈNH BẮC KẠN

Chuyên ngành: Phát triển nông thôn
Mã số: 60.62.01.16

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Lan



Thái Nguyên, năm 2013
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

ii

LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý của ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm Thái
Ngun, Phịng quản lý đào tạo sau đại học, cô giáo hướng dẫn khoa học
PGS.TS. Đinh Ngọc Lan, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu phương
thức quản lý rừng cộng đồng trong phát triển lâm nghiệp bền vững tại huyện
Na Rì - tỉnh Bắc Kạn”.
Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đinh
Ngọc Lan cùng toàn thể các thầy cô, cán bộ Khoa Kinh tế và phát triển
nơng thơn, Phịng quản lý đào tạo sau đại học trường Đại học Nông lâm
Thái Nguyên.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ ban lãnh đạo các cấp của huyện Na
Rì tỉnh Bắc Kạn; Tổ chức ICRAF, cán bộ dự án của ICRAF, bạn bè đồng
nghiệp, các bạn sinh viên và những người thân trong gia đình đã giúp đỡ và
tạo điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 06 năm 2013
Tác giả

Nguyễn Quốc Huy

Số hóa bởi trung tâm học liệu


/>

iii

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề .............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 2
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý rừng ............................................................ 4
1.1.1. Cơ sơ lý luận về Phát triển bền vững .............................................. 4
1.1.2. Cơ sở lý luận về quản lý rừng bền vững ......................................... 7
1.1.3. Cơ sở lí luận về lâm nghiệp cộng đồng ........................................... 9
1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam ............. 17
1.2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu trên thế giới................................... 17
1.2.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam .................................. 20
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 32
2.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 32
2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu .................................... 32
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu: .................................................................... 32
2.2.2. Thời gian nghiên cứu: ................................................................... 32
2.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 32
2.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 32
2.4.1. Phương pháp thu thập thông tin .................................................... 32
2.4.2. Phương pháp xử lý và phân tích thông tin .................................... 34
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 35
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Na Rì ............................ 35
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ................................... 35

3.1.2. Các nguồn tài nguyên .................................................................... 36
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

iv

3.1.3. Thực trạng cảnh quan môi trường ................................................. 40
3.2.2. Thực trạng phát triển các khu vực kinh tế..................................... 42
3.2.3. Thực trạng phát triển dân số, lao động và việc làm ...................... 44
3.2.4. Thực trạng phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn .................. 45
3.2.5. Thực trạng phát triển kết cầu hạ tầng xã hội ................................. 46
3.2.6. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội ................. 48
3.2.7. Thông tin về kinh tế xã hội của các hộ gia đình tại Na Rì ............ 49
3.3. Đặc điểm đất đai của các xã nghiên cứu liên quan đến quản
lý tài nguyên rừng cộng đồng .................................................................. 51
3.3.1. Đặc điểm chung của xã Lạng San liên quan đến quản lý
tài nguyên rừng ...................................................................................... 51
3.3.2. Đặc điểm chung của xã Văn Minh liên quan đến quản
lý tài nguyên rừng .................................................................................. 59
3.4. Thực trạng sở hữu và sử dụng đất của phương thức quản lý
rừng cộng đồng trên địa bàn huyện Na Rì .............................................. 65
3.4.1. Phương thức quản lý rừng nhà nước ............................................. 66
3.4.2. Phương thức quản lý rừng tư nhân ................................................ 68
3.5. Sự chia sẻ lợi ích trong phương thức quản lý rừng cộng đồng
tại huyện Na Rì ........................................................................................ 71
3.6. Những xung đột trong phương thức quản lý rừng cộng đồng
tại huyện Na Rì ........................................................................................ 77
3.6.1. Mâu thuẫn giữa người dân với các cơ quan chức năng ................ 78
3.6.2. Mâu thuẫn trong nội bộ cộng đồng ............................................... 80

3.6.3. Xung đột giữa cộng đồng với bên ngoài ....................................... 82
3.7. Đánh giá về hiệu quả của các phương thức quản lý rừng
cộng đồng tại huyện Na Rì ...................................................................... 83

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

v

3.8. Phân tích SWOT cho phương thức quản lý rừng cộng
đồng tại huyện Na Rì ............................................................................. 86
3.9. Giải pháp phát triển quản lý rừng cộng dồng và phối hợp 3
phương thức quản lý rừng ....................................................................... 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 90
1. Kết luận ............................................................................................... 90
2. Kiến nghị ............................................................................................. 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 93

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1: Các chính sách liên quan đến lâm nghiệp cộng đồng .................... 23
Bảng 3.1: Thông tin chung về các hộ điều tra tại Na Rì ................................. 49
Bảng 3.2: Đầu tư của các hộ gia đình tại Na Rì năm 2012 ............................. 50

Bảng 3.3: Tổng thu của các hộ gia đình tại Na Rì năm 2012 ......................... 51
Bảng 3.4: Thống kê diện tích đất đai xã Lạng San năm 2012 ........................ 52
Bảng 3.5: Lược sử thôn Bản Sảng, xã Lạng San ............................................ 56
Bảng 3.6: Lược sử thôn Too Đóc, xã Lạng San.............................................. 57
Bảng 3.7: Thống kê diện tích đất đai xã Văn Minh năm 2012 ....................... 61
Bảng 3.8: Lược sử thôn Nà Mực, xã Văn Minh ............................................. 62
Bảng 3.9: Lược sử thôn Khuổi Liềng, xã Văn Minh ...................................... 64
Bảng 3.10: Diện tích rừng dưới hình thức nhà nước quản lý tại Na Rì
năm 2012 ...................................................................................... 66
Bảng 3.11 : Thống kê diện tích các loại rừng dưới hình thức nhà nước
quản lý tại Na Rì năm 2012.......................................................... 66
Bảng 3.12: Diện tích đất rừng dưới hình thức quản lý tư nhân tại Na Rì
năm 2012 ...................................................................................... 68
Bảng 3.13:Thống kê diện tích các loại rừng dưới hình thức quản lý tư
nhân tại Na Rì năm 2012 .............................................................. 69
Bảng 3.14: Thống kê diện tích các loại rừng dưới hình thức quản lý
cộng đồng tại Na Rì năm 2012 ..................................................... 70
Bảng 3.15: Diện tích rừng cộng đồng dưới các hình thức quản lý ................. 71
Bảng 3.16: Đặc trưng về tài nguyên rừng cộng đồng tại Na Rì...................... 73
Bảng 3.17: Chia sẻ lợi ích trong rừng cộng đồng tại huyện Na Rì ................. 74
Bảng 3.18: Những xung đột trong phương thức quản lý rừng cộng đồng
tại huyện Na Rì ............................................................................. 77
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

vii

Bảng 3.19: Hiệu quả của phương thức quản lý rừng cộng đồng .................... 84
Bảng 3.20: Thực trạng phương thức bảo vệ rừng cộng đồng tại huyên

Na Rì............................................................................................. 85
Bảng 3.21: Phân tích SWOT cho phương thức quản lý rừng cộng đồng ....... 86

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
Trang
Sơ đồ 1: Mơ hình kinh điển về mối quan hệ giữa Kinh tế - Môi
trường -Xã hội .................................................................................. 5
Đồ thị 1: Cơ cấu diện tích rừng phân theo các phương thức quản lý
tại Na Rì ......................................................................................... 65
Đồ thị 2: Diện tích các loại rừng dưới hình thức nhà nước quản lý tại
Na Rì .............................................................................................. 68
Hình 3.1: Khai thác gỗ lậu ở Na Rì ................................................................. 79

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Trong những năm qua, xu hướng nhận thức về vai trò của cộng đồng
trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đã có nhiều thay đổi. Khái niệm về
rừng cộng đồng đã được nhìn nhận một cách rộng rãi và đang phát triển một

cách nhanh chóng. Theo đánh giá của tổ chức lương thực thế giới thì khái
niệm về quản lý rừng cộng đồng đã phát triển nhanh hơn tất cả các lĩnh vực
quan tâm khác trong quản lý và phát triển tài nguyên rừng.
Hơn một thập kỷ qua Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong phát triển tài
nguyên rừng. Tuy nhiên, trên bình diện chung thì tỷ lệ che phủ rừng vẫn cịn ở
mức độ thấp. Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng suy thối rừng ở Việt
Nam. Trong đó việc người dân chưa được trực tiếp tham gia vào công tác
quản lý, bảo vệ rừng là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất. Ở
nhiều địa phương chính quyền và các cơ quan chun mơn chưa có được một
giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy, lôi kéo sự tham gia của cộng đồng trong
công tác quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng. Những kinh nghiệm
bản địa, luật tục và thể chế truyền thống vẫn chưa được nhận diện, nhìn nhận,
sử dụng một cách đúng mức và cũng chưa được vận dụng, phát huy và lồng
ghép một cách một cách có hiệu quả với những thể chế và luật pháp của Nhà
nước trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Quản lý rừng cộng đồng được phát triển nhờ vào chính sách giao rừng
cho cộng đồng dân cư thơn bản với mục tiêu là gắn rừng với đời sống cộng
đồng và mang lại lợi ích cụ thể cho cộng đồng, đồng thời thúc đẩy tiến trình
quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng. Thực tế chúng ta có chính sách
giao rừng nhưng lại chưa có cơ chế chính sách cho cộng đồng được sử dụng
rừng bền vững, chưa xác lập quyền hưởng lợi rõ ràng cho cộng đồng.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

2
Từ năm 1992, tỉnh Bắc Kạn đã thực hiện chủ trương giao đất giao rừng
cho các đối tượng, trong đó có hộ gia đình và cộng đồng dân cư thơn bản.
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi, quản lý rừng bền vững dựa vào

cộng đồng tại Bắc Kạn còn gặp một số khó khăn vướng mắc: Cộng đồng chưa
phải là chủ thể có đầy đủ tư cách pháp nhân để được hưởng các quyền lợi về
giao đất giao rừng, về vay vốn tín dụng ưu đãi như các tổ chức nhà nước và
hộ gia đình để bảo vệ, khoanh ni tái sinh và trồng rừng; miễn giảm thuế tài
nguyên khi khai thác rừng tự nhiên. Các cộng đồng chủ yếu ở vùng sâu, vùng
xa, vùng đặc biệt khó khăn, trước mắt cũng như lâu dài cần có sự đầu tư và hỗ
trợ về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý. Cơ chế hưởng lợi khi cộng đồng
tham gia quản lý rừng chưa được làm rõ, nhất là đối với đối tượng rừng giáp
ranh, rừng có gỗ quý hiếm.
Bên cạnh đó việc xác định quyền sở hữu, sử dụng, quyền lực cũng như
sự phân chia lợi ích từ rừng mới chỉ được xác định một cách chung chung.
Những đối tượng hưởng lợi chính từ phát triển rừng cộng đồng chưa được chú
trọng, đó chính là nhóm người nghèo, phụ nữ và những người sống cạnh bìa
rừng. Việc đảm bảo khách quan giữa sở hữu, quyền lực và phân chia lợi ích
cho các nhóm người dễ bị tổn thương này mới là điều kiện quan trọng đảm
bảo tính bền vững trong phát triển rừng cộng đồng ở Bắc Kạn nói riêng và cả
nước nói chung. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi đã quyết định lựa chọn đề
tài: “Nghiên cứu phương thức quản lý rừng cộng đồng trong phát triển lâm
nghiệp bền vững tại huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá tình hình sử dụng đất rừng, sự chia sẻ lợi ích của cộng đồng
dân cư trong phát triển lâm nghiệp cộng đồng trên địa bàn huyện Na Rì để
đưa ra những giải pháp phát triển lâm nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường và
nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư sống cạnh bìa rừng.
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>



×