Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỀ THI lâm SÀNG RĂNG hảm mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.76 KB, 8 trang )

ĐỀ THI LÂM SÀNG RĂNG HẢM MẶT

1. Các bước nhổ răng thường
A. Nạy, gây tê, dùng kềm lung lay
B. Gây tê, dùng kềm lung lay, nạy, nhổ
C. Gây tê, nạy, lung lay bằng kềm, nhổ răng
D. Tất cả sai
2. Triệu chứng thường gặp nhất của răng khôn mọc lệch
A. Đau vùng răng khôn
B. Sưng vùng răng khôn
C. Khó mở hàm
D. Tất cả đều đúng
3. Viêm xoang hàm
A. Do nhiễm trùng răng số 4, 5, 6
B. Do nhiễm trùng răng số 3
C. Do nhổ răng sát xoang gây thông xoang
D. Tất cả đều đúng
4. Trám răng thẩm mỹ
A. Composit
B. Amalgan
C. GIC
D. A, B đúng
E. A, C đúng
5. Chữa răng là chuyên ngành
A. Phục hồi răng mất do chấn thương.
B. Phục hồi răng mất do sâu.
C. Tái tạo răng tổn thương do bệnh chấn thương, bẩm sinh.
D. Điều trị tủy.
E. Tất cả đều đúng
6. Mòn răng
A. Bệnh lý do vi khuẩn


B. Chỉ gặp ở người già
C. Bệnh liên quan vi khuẩn
D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai


7. Chẩn đoán lâm sàng của sâu răng
A. Biến đổi màu, độ trong
B. Bệnh nhân đau khi ăn
C. Dễ chảy máu
D. Tất cả đều đúng
8. Điều trị chữa răng
A. Trám răng phòng ngừa
B. Trám răng có lỗ sâu
C. Lấy tủy
D. A, B đúng
E. A, B, C đúng
9. Bệnh lý gặp nhiều nhất ở khoa phẫu thuật hàm mặt
A. Viêm, nhiễm trùng
B. Chấn thương
C. Bẩm sinh
10. Chấn thương hàm mặt nhiều nhất do
A. Tai nạn lao động
B. TNGT
11. Chấn thương gặp nhiều nhất ở tầng giữa
A. Lefort II
B. Gãy xương mũi
C. Gãy hàm gò má
D. Gãy dọc hàm trên
12. Mất răng phải làm phục hình sớm vì

A. Ảnh hưởng toàn thân
B. Các răng còn lại dễ sâu
C. Mất cảm thụ bản thể, khó lấy dấu hàm khi làm phục hình
D. A, B đúng
E. A, B, C đúng
13. Mất răng sau cần làm phục hình vì
A. Ảnh hưởng thẩm mỹ
B. Ảnh hưởng phát âm
C. Các răng khác di lệch
D. A, B, C đúng


14. Mất răng toàn phần cần làm phục hình vì
A. Sóng hàm tiêu đi khó làm phục hình
B. Khó lấy dấu hàm
C. Khó làm phục hình kết hợp
D. A, B đúng
E. A, B, C đúng
15. Phục hình kết hợp chủ yếu có mục đích
A. Kết hợp chỉ định phục hình cố định và phục hình tháo lắp
B. Thẫm mỹ hơn
C. Phục hình bớt cồng kềnh hơn
D. Tất cả đúng
16. U nướu ở thai phụ có thể khỏi sau sanh
A. Đúng
B. Sai
17. Chải răng có thể làm viêm nướu
A. Đúng
B. Sai
18. Chấn thương hàm mặt liên quan nhiều nhất với chấn thương

A. Sọ não
B. Các chi
C. Nhãn cầu
19. Chỉ định nào sau đây cần làm cố định
20. Chỉ định nào sau đây cần làm hàm tháo lắp
21. Thủ thuật nào sau đây không phụ thuộc bộ môn răng
22. Thành phần mô nha chu sâu
Dây chằng nha chu
Xê măng
Xương ổ răng
23. Kể tên bệnh nha chu mà em biết
Viêm nha chu mạn
Viêm nha chu tấn công
24. Mô tả cách khám các chuỗi hạch cổ
Nhìn
• Cho nghiên đầu về phía bên kia để nổi rõ hạch cần khám.


Sờ
• Là phương pháp thường sử dụng, đứng phía sau bệnh nhân.
Hạch dưới hàm dưới cằm : cho bệnh nhân nằm nghiêng đầu về phía bên hạch sờ,
ngón tay 1 tự trên da mặt ngoài cành ngang xương hàm dưới, đầu ngón 2, 3 đặt vào
vùng dưới hàm, cong theo hình móc câu di chuyển dọc theo bờ dưới xương hàm
dưới.
Chuỗi hạch cảnh (chuỗi hầu trong) : chụm đầu ngón tay sờ nắn dọc theo bờ trước cơ
ức đòn chũm.
Chuỗi hạch gai : sờ nắn dọc bờ trước cơ thang
Hạch trước tai : các ngón tay sờ vùng trước tai
Hạch má : ngón 2 trong miệng, ngón 1 ngoài miệng sờ nắn vùng má.
Chuỗi hạch dọc giữa cổ.

Chuỗi hạch trên đòn.
25. Nêu 5 nhận xét có thể gặp trong phiếu khám răng
Tình trạng thay đổi của 1 răng hay chung nhiều răng.
Tình trạng thay đổi niêm mạc miệng.
Biến dạng thông thường vùng miệng.
Các triệu chứng, dấu hiệu lâm sàng của bệnh lý.
Vôi răng, vết dính
Nhiễm sắc melanin
Cắt hở vùng răng trước
Nhiễm sắc tetra
Nhiễm Flour
26. 4 triệu chứng chính của viêm nướu
Nướu đỏ
Nướu sưng
Chảy máu khi có kích thích hay tự phát
Hôi miệng
Có mảng bám và vôi răng
27. Nguyên tắc lấy mảng bám hiệu quả bằng chải răng
Đúng
Đủ
Đều đặn
28. Nguyên nhân chủ yếu của bệnh nha chu : vi khuẩn hiện diện trên mảng bám răng


29. Tại sao nói viêm nướu có thể hoàn nguyên
Chỉ ảnh hưởng đến mô nha chu bề mặt.
30. Các dụng cụ thăm khám RHM
Khay, gương, thám trâm, kẹp gắp, cây đo túi nha chu, gòn, gạc, dụng cụ xịt hơi, xịt
nước.
31. 5 chẩn đoán

Sâu răng
Viêm nướu
SADAM
Viêm mô tế bào tấy vùng má phải do răng 15
Viêm nha chu
32. Khám 2/3 trước lưỡi
Nhìn và ấn lưỡi bắng, 2 ngón tay hay bằng dùng cụ cây đè lưỡi.
Để bình thường : quan sát lưng lưỡi, đầu lưỡi
Cong lưỡi lên : quan sát bụng lưỡi
Lè lưỡi ra trước và 2 bên : xem cử động lưỡi có hạn chế
Lè lưỡi ra rồi dùng 2 ngón tay cầm gạc kéo lưỡi ra phía trước và sang 2 bên : quan sát
bờ lưỡi
Đè lưỡi : quan sát đáy lưỡi.
33. Kể tên và công dụng 4 dụng cụ
Gương : soi, phản chiếu ánh sáng, banh môi má.
Thám trâm : xác định răng sâu
Cái đo túi nha chu
34. Hai triệu chứng chính của viêm nha chu
Chảy máu nướu khi chải răng, xỉa răng.
Nướu đỏ sưng, tách ra khỏi răng.
Hơi thở hôi.
Có túi nha chu, táo áp xe hoặc có mủ chảy ra ở giữa răng và nướu.
35. Mục đích của chữa răng là gì?
Duy trì, tái tạo, sửa chữa các răng mòn khiếm khuyết do sâu răng, chấn thương, mòn
răng, các bất thường của răng để mang lại trạng thái lành mạnh, chức năng và thẩm
mỹ cho hàm răng trên cơ sở hiểu biết không ngừng đổi mới về sinh học, bệnh học, kỹ
thuật, vật liệu.
36. Phạm vi thực hành chữa răng gồm những gì?



Dự phòng và điều trị các tình trạng bệnh thường gặp (bệnh sâu răng)
• Trám phòng ngừa
• Trám sâu răng
Điều trị thẩm mỹ
Điều trị mòn răng
Điều trị nhạy cảm mặt chân răng
Sửa chữa miệng trám
Thay thế miếng trám
37. Chẩn đoán sâu răng như thế nào ?
Sự thay đổi : màu sắc, cấu trúc bề mặt, độ trong của răng
Phim tia X
Phương pháp rọi sáng
Cảm giác vướng kẹt khi khám bằng thám trâm
38. Có mấy dạng sâu răng?
Sâu răng hố rãnh
Sâu răng mặt nhẵn
39. Sâu răng ở hố rãnh là ở đâu?
Hố, rãnh, mặt nhai răng cối nhỏ, cối lớn
Đỉnh múi
2/3 mặt ngoài, trong các răng cối lớn
Mặt trong răng cửa hàm trên
40. Ghi nhận trên sơ đồ răng – nhận xét
Vị trí răng : nghiêng, xoay
Hình dạng răng : mòn, khuyết men
Màu sắc răng : nhiễm tetra, nhiễm flour
Tình trạng mô nha chu : răng lung lay, túi nha chu
Tình trạng nhiễm trùng răng nha chu : lỗ dò
41. Mục đích RHM là gì?
Giảm đau đớn
Điều trị bệnh tật

Duy trì phục hồi chức năng của hệ nhai
Thẩm mỹ
Duy trì tăng cường sức khỏe chung của cơ thể con người
42. Hậu quả mất răng là gì?


Tại chỗ :
• Răng còn lại bị di lệch → mất cân bằng trong sự nhai.
• Tiếp tục mất răng → khớp thái dương hàm rối loạn → biến dạng gương mặt.
Toàn thân :
• Rối loạn tiêu hóa
• Phát âm tiếng nói
• Hô hấp
43. Mục đích phục hình răng là gì?
Phục hồi hình dạng và chức năng răng mất
Phục hồi sự phát âm
Phòng bệnh của hệ nhai
44. Nêu các bước đánh răng bằng chỉ nha khoa
Lấy 1 đoạn chỉ dài 40 – 50cm
Cầm hai đầu đoạn chỉ bằng ngón trỏ và ngón cái
Quấn vào hai ngón giữa còn 1 đoạn khoảng 15cm
Dùng 2 hay 4 ngón (2 ngón trỏ, 2 ngón cái) của bàn tay, căng 1 đoạn khoảng 2cm
Đưa nhẹ nhàng vào kẽ răng đến tận nướu
Ôm chỉ sát vào mặt răng
Dùng động tác lên xuống và tới lui nhẹ nhàng đế lấy sạch mảng bám
Một kẽ răng làm 2 lần không được kéo tới lui quá mạnh làm mòn răng
45. Mô tả cách khám sàng miệng
Nhìn :
• Cong lưỡi lên : quan sát sàn miệng trước.
• Kéo lưỡi ra trước và sang 2 bên : quan sát sàn miệng sau.

Sờ :
• Kỹ thuật 2 ngón trong và ngoài miệng.
Lưu ý :
• Gai dưới lưỡi
• Lỗ mở ống Wharton
• Dãy dưới lưỡi
46. 3 biến dạng sinh lý bình thường ở môi
Khuyết môi
Khuyết mép
47. Các biến dạng xương hàm


Torus hàm trên (biến dạng sinh lý của xương khẩu cái)
Torus hàm dưới (biến dạng sinh lý mặt trong xương hàm dưới)
Đa lồi xương ở xương hàm
48. Kể tên 5 loại thuốc làm bệnh nhân viêm nha chu
Barbiturique
Dihydropyridine
Cyclosporine
Phenytoin
Nifedipine
Sandimmun
Di hydan, Togretol, Dilantin
Adalate,loxen,
Nifedipine, Ratiopharm
49. Dụng cụ nhổ răng
50. Các mốc giải phẫu ngã tư hầu họng (Các mốc giải phẫu 2/3 trước lưỡi)
51. Những câu hỏi thông thường của 1 phiếu khám
52. Nêu các điểm mốc vùng miệng
53. Tính chất nào sau đây phân biệt nhổ răng thường và nhổ phẫu thuật

54. Các lợi ích của hàm cố định răng trong.



×