Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm ở tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.42 KB, 11 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM VĂN TIÊN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TẠI CÁC TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN
TỈNH THÁI BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2013

i


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM VĂN TIÊN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TẠI CÁC TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN


TỈNH THÁI BÌNH

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Nguyễn Dục Quang

THÁI NGUYÊN - 2013

ii


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/

THAI NGUYEN UNIVERSITY
THE COLLEGE OF EDUCATION

PHAM VAN TIEN

MANAGEMENT OF FOSTERING POLITICAL THEORY
ACTIVITIES IN THE POLITICAL TRAINING CENTERS
IN DISTRICTS OF THAI BINH PROVINCE

EDUCATION MANAGEMENT MASTER'S THESIS
Major: Education Management
Code: 60.14.01.14


Thai Nguyen - 2013

iii


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Tác giả luận văn

Phạm Văn Tiên

iv


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/

LỜI CẢM ƠN

Bằng tấm lòng thành kính, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới
Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo khoa Tâm lý giáo dục Trƣờng Đại học

Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ, Ban Tuyên giáo Tỉnh
uỷ, Ban Tuyên giáo và Trung tâm bồi dƣỡng chính trị các huyện, thành phố
tỉnh Thái Bình, các bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập
nâng cao trình độ và nghiên cứu viết luận văn.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Phó giáo sƣ - Tiến sỹ Nguyễn
Dục Quang đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên
cứu, hoàn thành luận văn.
Do điều kiện về thời gian và năng lực bản thân còn hạn chế nên luận văn
chắc chắn sẽ còn những khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý chân
thành của các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!

v


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ..................................... iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. v
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1- Lý do lựa chọn đề tài ....................................................................................... 1
2- Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2

3- Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................ 3
3.1- Khách thể nghiên cứu ................................................................................... 3
3.2- Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................... 3
4 -Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3
5- Giả thuyết khoa học......................................................................................... 3
6- Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3
7- Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
8- Đóng góp mới của đề tài ................................................................................. 4
9- Cấu trúc luận văn............................................................................................. 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
LLCT TẠI CÁC TTBDCT CẤP HUYỆN .......................................................... 6
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................................ 6
1.2. Một số khái niệm cơ bản .............................................................................. 7
1.2.1. Hoạt động bồi dƣỡng và quản lý hoạt động bồi dƣỡng ............................. 7
1.2.2. Lý luận và lý luận chính trị........................................................................ 9
1.2.3. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng LLCT tại các TTBDCT cấp huyện......... 12
1.3. Ý nghĩa của việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng LLCT tại các TTBDCT cấp
huyện.................................................................................................................. 16

vi


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/

1.4. Đặc điểm của công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng LLCT tại TTBDCT
cấp huyện ........................................................................................................... 24
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG LLCT
TẠI TTBDCT CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH ............... 27

2.1- Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và công tác bồi dƣỡng LLCT tỉnh
Thái Bình ........................................................................................................... 27
2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội......................................................................... 27
2.1.2. Kết quả hoạt động bồi dƣỡng LLCT ....................................................... 29
2.2. Những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng, hiệu quả quản lý hoạt động bồi
dƣỡng LLCT tại các TTBDCT .......................................................................... 31
2.2.1. Những nhân tố khách quan ...................................................................... 32
2.2.2. Những yếu tố chủ quan ............................................................................ 34
2.3- Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng LLCT tại các TTBDCT ............ 36
2.3.1- Vấn đề nhận thức, triển khai quản lý hoạt động bồi dƣỡng LLCT tại các
Trung tâm........................................................................................................... 36
2.3.2- Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng LLCT tại các Trung tâm........ 40
2.4- Đánh giá tổng quát ..................................................................................... 48
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG LLCT TẠI
TTBDCT CẤP HUYỆN TỈNH THÁI BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI ........ 54
3.1- Những quan điểm cơ bản định hƣớng cho việc đề xuất các biện pháp ............. 54
3.1.1- Bối cảnh, tình hình đất nƣớc và trong tỉnh những năm tới liên quan đến
quản lý hoạt động bồi dƣỡng LLCT tại các TTBDCT cấp huyện ................... 54
3.1.2- Những quan điểm cơ bản định hƣớng cho việc đổi mới, nâng cao chất
lƣợng, hiệu quả quản lý hoạt động bồi dƣỡng LLCT tại các TTBDCT ........... 58
3.2- Một số biện pháp cụ thể ............................................................................. 62
3.2.1- Nâng cao nhận thức của cấp ủy, chính quyền các cấp đối với công tác
quản lý hoạt động bồi dƣỡng LLCT tại các TTBDCT ...................................... 62


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/

3.2.2- Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, sự phối hợp giữa các ban, ngành,

đoàn thể và phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong công tác đào tạo, bồi
dƣỡng cán bộ, đảng viên ở cơ sở ....................................................................... 63
3.2.3- Tiếp tục chỉ đạo đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy và học, vận dụng
phƣơng pháp mới trong công tác giáo dục LLCT tại các TTBDCT ................. 66
3.2.4- Tăng cƣờng tổ chức bồi dƣỡng, tập huấn đội ngũ cán bộ quản lý, giảng
viên, giảng viên kiêm chức, báo cáo viên ......................................................... 69
3.2.5- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý, chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao
chất lƣợng quản lý hoạt động bồi dƣỡng LLCT tại các Trung tâm.................. 71
3.2.6- Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, từng bƣớc hiện đại hóa công
cụ và phƣơng tiện dạy học, đƣa công nghệ thông tin vào đổi mới phƣơng pháp
dạy học tại các Trung tâm.................................................................................. 74
3.3- Mối quan hệ giữa các biện pháp: ............................................................... 75
3.4- Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp: ................. 78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 82
1. Kết luận .......................................................................................................... 82
2. Một số kiến nghị ............................................................................................ 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 86


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/

NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Viết tắt

TT

Viết đầy đủ


1

BCV

Báo cáo viên

2

BD

Bồi dƣỡng

3

BTCB

Bí thƣ chi bộ

4

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

5

CTTG

Công tác tuyên giáo


6

DT

Diện tích

7

HV

Học viên

8

LLCT

Lý luận chính trị

9

MTTQ

Mặt trận Tổ quốc

10

NTM

Nông thôn mới


11

Nxb

Nhà xuất bản

12

Quyết định 100

Quyết định số 100-QĐ/TW ngày 03-6-1995
của Ban Bí thƣ Trung ƣơng

13

Quyết định 185

Quyết định số 185-QĐ/TW ngày 03-9-2008
của Ban Bí thƣ Trung ƣơng

14

SL

Số lƣợng

15

TTBDCT


Trung tâm bồi dƣỡng chính trị

16

UBND

Ủy ban nhân dân

iv


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động bồi dƣỡng LLCT tại TTBDCT các huyện, thành
phố (2008 - 2012) .............................................................................................. 31
Bảng 2.2: Thống kê trình độ đào tạo của cán bộ, giáo viên tham gia giảng dạy
tại các TTBDCT (bao gồm Ban Giám đốc, giáo vụ TTBDCT và giảng viên
kiêm chức) ......................................................................................................... 40
Bảng 2.3. Thực trạng cơ sở vật chất TTBDCT các huyện, thành phố: ............. 41
Bảng 2.4: Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo vụ, giáo viên và nhân viên
TTBDCT các huyện, thành phố......................................................................... 47
Bảng 2.5: Thống kê số lƣợng học viên tham gia bồi dƣỡng theo các chƣơng
trình .................................................................................................................... 49
Bảng 3.1: Kết quả kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp .......... 79

v



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/

MỞ ĐẦU
1- Lý do lựa chọn đề tài
Công tác giáo dục lý luận chính trị có vai trò hết sức quan trọng trong
công tác xây dựng Đảng. Trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ đó lại càng quan
trọng hơn khi đất nƣớc ta đang trên đà phát triển và hội nhập quốc tế cả về bề
rộng lẫn chiều sâu, trong bối cảnh thuận lợi là cơ bản nhƣng khó khăn, thách
thức cũng rất lớn. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch ngày càng ráo riết
chống phá cách mạng nƣớc ta bằng nhiều thủ đoạn, âm mƣu thâm độc; nhiều
vấn đề mới nảy sinh cần phải có sự thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong
xã hội. Trong bối cảnh nhƣ vậy, việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng LLCT tại
các TTBDCT cấp huyện nhằm nâng cao bản lĩnh chính trị, nâng cao cảnh giác
cách mạng, chống “diễn biến hoà bình” cho cán bộ, đảng viên ở cơ sở, đáp ứng
yêu cầu trong thời kỳ mới là nhiệm vụ rất nặng nề, có ý nghĩa chính trị lớn lao.
Sau khi có Quyết định 100-QĐ/TW ngày 03 tháng 6 năm 1995 của Ban Bí
thƣ Trung ƣơng Đảng (khoá VII), TTBDCT cấp huyện của các tỉnh trong cả
nƣớc đã lần lƣợt đƣợc ra đời, đi vào hoàn thiện mô hình và hoạt động từng
bƣớc có hiệu quả, đóng góp không nhỏ vào nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ
cho địa phƣơng, cơ sở. Nhiều chƣơng trình bồi dƣỡng, các chỉ thị, nghị quyết,
các quan điểm, đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc đƣợc
tổ chức thực hiện tại các trung tâm đã góp phần giải quyết kịp thời những
vƣớng mắc ở cơ sở trong công tác xây dựng Đảng, chính quyền và các đoàn thể
chính trị. Các TTBDCT đã trở thành địa chỉ khá tin cậy trong việc phát huy vai
trò là cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ của cấp uỷ cơ sở.
Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy trong thời kỳ đất nƣớc đổi mới mạnh mẽ, yêu cầu

phát triển và hội nhập quốc tế đã đặt ra nhiều vấn đề trong công tác quản lý, xây
dựng, bồi dƣỡng, quy hoạch cán bộ từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, trong đó đội ngũ
cán bộ cơ sở có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Mô hình hoạt động của TTBDCT cấp

1



×