Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Phát triển ba vùng kinh tế trọng điểm Bắc Trung Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.39 KB, 16 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Một trong những nội dung cơ bản của bản của công nghiệp hoá hiện
đại hoá trong những năm trớc mắt là tạo ra những chuyển dịch rõ rệt về cơ
cáu kỹ thuật của nền kinh tế trên cơ sở khai thác triệt để các lợi thế, tiềm
năng và nguồn lực của vùng, liên kết hỗ trợ nhau, làm cho tất cả vùng đều
phát triển
Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã chỉ rõ : trong khi dành
nguồn lực thích đáng cho việc giải quyết những nhu cầu cấp bách, đặc biệt là
về kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, để những vùng còn kém phát triển, nhất
là các vùng cao, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc ít ngời , vùng sâu,
vùng căn cứ cách mạng cần bớc tiến nhanh hơn, dần dần giảm bớt sự chênh
lệch quá lớn về trình độ phát triển kinh tế giữa các vùng, thì đồng thời phải
đầu t ở mức cần thiết cho các vùng kinh tế trọng điểm để thúc đẩy sự phát
triển của toàn bộ nền kinh tế.
Ba vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc, Trung, Nam có điều kiện tăng
trởng kinh tế nhanh hơn nhịp điệu chung của cả nớc, cung ứng cho cả nớc
nhiều sản phẩm và dịch vụ cần thiết, phát huy vai trò trung tâm về công
nghiệp , dịch vụ thơng mại, tài chính, khoa học-kỹ thuật, là cửa ngõ giao lu
quốc tế. Phát triển ba vùng kinh tế trọng điểm phải kết hợp chặt, phục vụ và
thúc đẩy sự phát triển các vùng khác và thúc đẩy sự phát triển các vùng và cả
nớc, tạo điều kiện để các doanh nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm mở rộng
kinh doanh và đầu t ra các vùng khác.
I/ Vị trí địa lý vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nằm ở phía đông bắc Đồng bằng
sông Hồng và sờn đông nam vùng Đông Bắc Bắc Bộ, tiếp giáp với vịnh Bắc
Bộ, có hải cảng lớn nhất miền Bắc nớc ta là Hải Phòng, Cái Lân. Vì vậy có
điều kiện quan hệ với các bộ phận lãnh thổ trên cánh cung Thái Bình Dơng
nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippin, Hồng Công, Đài Loan, úc, ... và theo các
trục đờng 18, trục đờng 5 mở rộng liên hệ với các vùng kinh tế Đông Bắc đi
sâu vào lục địa, vơn tới các vùng kinh tế Nam Trung Hoa nh Vân Nam,


Quảng Tây, Quảng Đông, ... Phía Nam và Đồng bằng sông Hồng đến Bắc
Trung Bộ.
II/. Về vị trí kinh tế- xã hội :
Là vùng có lịch sử hình thành đô thị sớm nhất nớc ta nh Hải Phòng, Hòn
Gai, Hải Dơng sản sinh ra thủ đô Hà Nội nên có sức hút mạnh mẽ các vùng
lân cận.
- Là vùng có khả năng tiếp cận và tụ hội đợc nhiều nguồn tài nguyên thiên
nhiên làm nguyên liệu, thực hiện công nghiệp hoá nh nhiên liệu năng lợng,
khoáng sản kim loại và phi kim loại, có nguồn nớc mặt, nớc ngầm phong
phú, có biển rộng, giàu tài nguyên du lịch.
- Là vùng có nguồn lao động dồi dào, có chất lợng, bao gồm cả lao động
kỹ thuật. Năm 1994 có 7,4 triệu dân số. Trong đó, thành thị là 2,2 triệu,
chiếm 29,5% dân số, nông thôn là 5,2 triệu, chiếm 71,5% dân số. Lao động
có trình độ phổ thông trung học trở lên chiếm 75% lao động, 91 vạn cán bộ
khoa học kỹ thuật, chiếm 27,3% lao động xã hội, 17 vạn ngời có trình độ đại
học và 6.644 ngời có trình độ trên đại học, chiếm 72% tổng số cả nớc.
- Là vùng có cơ sở hạ tầng đủ khả năng mở rộng và hiện đại hoá để liên
hệ kịp thời, ổn định vùng sản xuất và tiêu thụ
- Là vùng đã có chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng nhanh tỷ trọng
công nghiệp và dịch vụ trong GDP của vùng, là vùng đã và đang củng cố, mở
rộng các ngành kinh tế giữ vị trí chủ đạo và then chốt nh điện, than, dầu khí,
cơ khí chế tạo, vận tải biển, đờng sắt, hàng không, ngân hàng, tài chính.
2
Tăng trởng GDP năm 1994 đạt 303 USD ( Cả nớc 213 USD), đứng sau
vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Nam (556 USD ). Phấn đấu nhịp độ
tăng trởng GDP bình quân hàng năm từ 11,2% ( thời kỳ 1991- 1994) lên
11,7% (thời kỳ 1995- 2000) và 14,2% (thời kỳ 2001- 2010). Trong đó:
+ Về tốc độ ( cùng các thời kỳ trên ): Công nghiệp từ 13,9% lên 16,2 và
16,7%
Xây dựng từ 18,9% lên 15,3 và 13,8%

Nông lâm từ 6,6% xuống 4,0 và 3,5%
Dịch vụ từ 10,5% lên 11,0 và 14,3%
+ Về cơ cấu ( cùng các năm 1994, 2000 và 2010):
Công nghiệp từ 20,4% lên 25,9% và 32,2%
Xây dựng từ 9,1% lên 11% và 10,6%
Dịch vụ từ 55,2% còn 53,1% và 53,5%
Nông lâm từ 15,3% xuống 10,0% và 3,7% cùng năm trên.
III. ảnh hởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đối với sự
tăng trởng của nền Kinh tế Việt Nam.
1- Tác động đến nền công nghiệp.
a) Hà Nội.
Trong những năm 1991 đến 2000 GDP của Hà Nội tăng 2,99 lần, đạt
tấc độ tăng binh quân 11,6 %/năm, cao hơn tấc độ tăng GDP của cả nớc 1,5
lần. Năm 2000, GDP của Hà Nội chiếm 7,3% so với cả nớc, khoảng 41% so
với cả vùng đồng bằng sông Hồng và 65,47% so với vùng Kinh tế trọng điểm
phía Bắc.
GDP bình quân đầu ngời năm 2000 đật khoảng 10,5 triệu đồng, bằng
khoảng 2,29 vùng đồng bằng sông Hồng và 2,07 lần cả nớc.
Nền Kinh tế phát triển ở tất cả các ngành, các lĩnh vực. Giá trị sản xuất
công nghiệp tăng 4,86 lần, giá trị nông nghiệp tăng 1,63 lần, kinh ngạch xuất
khẩu địa phơng tăng 4,77 lần. Đến hết năm 2000, Hà Nội có 382 dựn án đầu
t nớc ngoài có hiệu lực hoạt động với tổng số vốn đăng ký 7,55 tỷ USD ( đứng
thứ 2 cả nớc ), vốn thực hiện ớc khoảng 3,5 tỷ USD.
3
Ngân sách thu đợc trên địa bàn Hà Nội đạt khoảng 11.300 tỷ đồng. Cơ
cấu ngành công nghiệp mở rộng từ 25,9% năm 1990 tăng lên 38,5% năm
2000, ngành dịch vụ từ 66% giảm xuống còn 58%, ngành nông lâm
nghiệp và thuỷ sản từ 8,1% giảm xuống còn 3,5%. Khu vực có vốn đầu t nớc
ngoài từ 0% (năm 1990) tăng lên 13,3% (năm 2000).
ở Hà Nội giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 17,13%/ năm,

sản phẩm công nghiệp ngày càng phong phú. Ngoài 9 khu công nghiệp cũ,
Hà Nội đã xây dựng thêm 5 khu công nghiệp tập trung, một số khu, cụm
công nghiệp vừa và nhỏ. Năm 2000 Hà Nội có 256 doanh nghiệp công
nghiệp quốc doanh, trong đó có 163 doanh nghiệp quốc doanh trung ơng,
15.363 doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh. Hà Nội là địa bàn tập
trung công nghiệp cao nhất Bắc Bộ và đứng thứ 2 cả nớc. Tỷ trọng GDP công
nghiệp trong cơ cấu GDP thủ đô chiếm 38,5% và đang có chiều hớng tiếp tục
gia tăng. Một số sản phẩm của Hà Nội có sức cạnh tranh và chiếm tỷ trọng
cao trong cả nớc: động cơ điện chiếm 83%, xe đạp chiếm 35%, máy chế biến
gỗ chiếm 46,6%, đồ nhôm chiếm 74%, lắp ráp vi tính chiếm 47,6%, quạt
máy các loại chiếm 73,9%
b) Hải Phòng.
* Công nghiệp đóng tầu:
- Đóng và sửa chữa tàu thuỷ trọng tải lớn trở thành ngành kinh doanh
lớn nhất của
thành phố, mục tiêu đến năm 2005 đóng đợc tầu từ 30 đến 50 nghìn tấn.
Trên cơ sở liên doanh với nớc ngoài tiến tới đóng tầu 5 vạn tấn, sửa chữa tàu
vận tải trên 8 vạn tấn, chế tạo động cơ tầu thuỷ cỡ 3.000 CV.
- Đảm bảo đáp ứng các loại tầu công trình, tầu cao tốc, các chi tiết phụ
tùng cho ngành đóng tầu Việt Nam đáp ứng: 25 30% nhu cầu đóng mới
tầu biển của cả nớc.
- Sửa chữa tầu, sà lan đáp ứng 80% nhu cầu của vùng Bắc Bộ về sửa
chữa tầu sông, 30% nhu cầu cả nớc về nhu cầu sửa chữa tầu biển.
* Xi măng:Đến năm 2005 đạt 3,5 triệu tấn, đến năm 2010 đạt 4,5 triệu tấn.
4
* Sản xuất thép đạt 0,8 1,0 triệu tấn vào năm 2005, đạt 1,5 triệu tấn vào
năm 2010 theo hớng đa dạng hoá sản phẩm gồm: thép thanh, thép cuộn, thép
ống, thép hình phi tiêu chuẩn, chi tiết máy, đúc phôi thép.
* Hoá chất nhựa: tiếp tục đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất các sản phẩm
trong nớc thay thế hàng nhập khẩu; sơn, ắc quy, sản phẩm nhựa cho tiêu

dùng, xây dựng. Tiếp tục phát triển các sản phẩm mới (LAB). Chuẩn bị các
điều kiện để phát triển các sản phẩm phân DAP, hoá dầu.
Bên cạnh đó là việc đầu t đổi mới thiết bị, công nghệ phát triển sản
xuất, tập trung hoàn thiện các khu, cụm công nghiệp tập trung hiện có, thu
hút đầu t của nớc ngoài lấp đầy các khu công nghiệp và khu chế xuất nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế.
c) Hải Dơng
Đến năm 2000, tỷ trọng công nghiệp trong GDP đã vợt lên trên sản
xuất nông nghiệp. Những năm 1996 1998, ngành công nghiệp Hải Dơng
có mức tăng trởng rất cao, bình quân đạt 22% trong đó công nghiệp trung -
ơng tăng 20,4%, công nghiệp địa phơng tăng 20,2%, công nghiệp có vố đầu
t nớc ngoài tăng 70,5%. Thời ký 1998 1999, đầu t mới không nhiều, các
ngành sản xuất phần nào bị đình trệ do thị trờng tiêu thụ bị han chế, doanh
nghiệp quốc doanh làm việc cha hiệu quả, tấc độ tăng trởng của một số
ngành công nghiệp giảm rõ rệt. Bớc sang năm 2000, nhịp độ tăng giá trị sản
xuất công nghiệp đã phục hồi, đa tấc độ tăng trởng bình quân của cả thời kỳ
1996 2000 đạt 15,4%/ năm.
Trong 5 năm qua, mặt hàng xuất khẩu từ mặt hàng công nghiệp của
Hải Dơng ngày càng tăng, từ 17 triệu USD năm 1995 tăng lên 36 triệu USD
năm 2000. Tỷ trọng xuất khẩu từ ngành công nghiệp chiếm 70% kim ngạch
xuất khẩu, chủ yếu do kim ngạch địa phơng và công nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài thực hiện.
Trên địa bàn Hải Dơng đã hình thành một hệ thống doanh nghiệp công
nghiệp, bao gồm 15 công nghiệp Quốc doanh trung ơng, 17 doanh nghiệp
5
quốc doanh địa phơng, 53 doanh nghiệp t nhân, 51 hợp tác xã và trên 2 vạn
hộ các thể sản xuất công nghiệp với 10 xí nghiệp liên doanh với nớc ngoài.
d) Quảng Ninh
Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Quảng Ninh đến năm 2010 là
xây dựng và phát triển Quảng Ninh thành một trung tâm công nghiệp hiện

đại của Việt Nam. Tập trung củng cố, mở rộng công nghiệp kai thác than,
xây dựng một số nhà máy cán thép, nhiệt điện, nâng cao năng lực cơ khí mỏ
và cơ khi đóng tàu, hiện đại hoá các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng nh gốm,
sứ, xây dựng một số cơ sở sản xuất xi măng lớn, cơ sở sản xuất gạch chịu lửa,
gạch men ốp lát, phát triển cơ chế biến nông lâm thủy sản, mở rộng
công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu (dệt, may, giấy, giầy,
hàng mỹ nghệ ). Hình thành một số khu công nghiệp mới có quy mô sản
xuất hiện đại ở Cái Lân, Hoàn Bồ, dọc hành lang đờng 18 để thuhuts vốn đầu
t nớc ngoài.
2- Ngành dịch vụ.
a) Hà Nội
GDP các ngành dịch vụ trong 10 năm qua tăng 11%/ năm. Năm 2000,
tỷ lệ GDP của dịch vụ chiếm 58% trong tổng GDP của thành phố.
Văn minh dịch vụ thơng mại ngày càng đợc chú ý theo hớng phục vụ
nhu cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng. Hệ thống siêu thị, cửa hàng tự chọn ngày
càng đi vào nếp sinh hoạt mua sắm của ngời dân thủ đô.
Hoạt động du lịch và một số dịch vụ khác đã có sự phát triển về quy
mô và chất lợng. Tính đến năm 2000 trên địa bàn thành phố có 350 khách sạn
lớn nhỏ, với tổng số buồng phòng là 5.990 phòng, đã có 20 khách sạn đợc xếp
hạng 1 5 sao. Lợng khách du lịch tăng bình quân hàng năm 15,2%.
Các hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hành nhìn chung đã vợt qua gia
đoạn lúng túng ban đầu, từng bớc mở rộng và cơ bản đáp ứng nhu cầu sản
xuất và đời sống.
Dịch vụ thông tin liên lạc bu chính đặc biệt phát triển nhanh, Hà
Nội là nơi có mật độ điện thoại cao nhất toàn quốc (10 máy/100 dân).
6

×