Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.01 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Nhóm 4 – Đề tài:

VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC –
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM


I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, có rất nhiều bạn sinh viên muốn tìm cho mình một công việc làm thêm ngoài
giờ học. Điều đó xuất phát từ nhiều lý do khác nhau, đó có thể là kiếm thêm ít tiền đóng góp
vào các khoản chi tiêu hay đơn thuần chỉ là làm để có thêm kinh nghiệm…
Nhưng dù điều đó có xuất phát từ lý do nào thì cũng có hai mặt tích cực và tiêu cực. Về
mặt tích cực, có thể coi công việc ngoài giờ của sinh viên là một môi trường học tập mà nhà
trường không thể dạy được. Sinh viên được giao tiếp rộng hơn bên ngoài xã hội, điều này giúp
cho họ có được thêm sự tự tin và mạnh mẽ, rất có ích cho cuộc sống sau khi tốt nghiệp. Bên
cạnh đó họ có thể rèn luyện thêm những kỹ năng đã được học trên giảng đường nhưng chưa có
dịp đem ra thực hành. Và một điều nữa là hầu hết sinh viên đều rảnh rỗi sau nửa ngày học ở
trường. Vì thế nhiều sinh viên tìm cho mình một công việc bán thời gian, không chỉ giúp cho
họ có thêm một khoản chi tiêu mà còn hữu ích hóa thời gian rảnh rỗi, tránh "nhàn cư vi bất
thiện". Về mặt tiêu cực, nhiều trung tâm tư vấn có nhiều mánh khóe làm những sinh viên nhẹ
dạ cả tin, tiền mất tật mang. Bên cạnh đó, nếu công việc sinh viên làm với cường độ lao động
cao, họ có thể nằm lăn ra ngủ khi về nhà trọ. Bài vở vì thế cũng đành phải xếp lại. Đây có thể
coi là một trong những nguyên nhân mà đa số sinh viên phải thi lại, học lại. Chắc chắn không
thể không nhắc đến điều nguy hiểm nhất chính là những mối hiểm họa bên ngoài xã hội_
những cám dỗ vật chất!
Tuy nhiên, những nhận xét trên đây chỉ mang tính chất chủ quan và tương đối. Để làm rõ
vấn đề này, nhóm nghiên cứu chúng em đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm tại Trường Đại
học Mở thành phố Hồ Chí Minh, cơ sở 3 Bình Dương và khu trọ hẻm 23 với đối tượng là sinh


viên khóa 12 và khóa 11.


II. . ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI KHẢO SÁT.

-

Đối tượng: 100 sinh viên khoa Công nghệ sinh học – Trường Đại học Mở TP.HCM khóa 2012 và 2011.
Phạm vi: + Cơ sở 3 – Trường Đại học Mở TP.HCM
+ Khu trọ hẻm 23 – Lê Thị Trung

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Phương pháp khảo sát thông qua phiếu câu hỏi.
2. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp.
3. Phương pháp xử lý số liệu:
-. Sử dụng phần mềm Excel để vẽ biểu đồ.
-. Sử dụng phương pháp so sánh
-. Sử dụng phép tính toán cơ bản.
4. Phương pháp quan sát khách quan.


IV. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU:

-

Khảo sát phần trăm sinh viên có đi làm thêm/ không đi làm thêm.

-


Khảo sát các kỹ năng mềm ở sinh viên có đi làm thêm.

Khảo sát tỷ lệ phần trăm ý kiến của sinh viên về vấn đề nên/ không nên làm thêm.
Khảo sát công việc phổ biến sinh viên thường làm.
Khảo sát lý do sinh viên có đi làm thêm/ không đi làm thêm.
Khảo sát tình hình học tập của sinh viên có đi làm thêm/ không đi làm thêm.
Khảo sát tình hình sức khỏe của sinh viên có đi làm thêm/ không đi làm thêm.
Khảo sát về thời gian dành cho bạn bè, gia đình và mối quan hệ xã hội của sinh viên có đi làm thêm/
không đi làm thêm.


V. QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH:

-

Lên kế hoạch tiến hành nghiên cứu. 
Tiến hành điều tra và khảo sát bằng phiếu câu hỏi ở 50 sinh viên khóa 2012, 50 sinh viên khóa 2011.
Thực hiện phỏng vấn trực tiếp ở 23 sinh viên khóa 2012 và 23 sinh viên khóa 2011.
Tiến hành quan sát khách quan trong vòng một tuần (kể từ ngày 1/8/2014 đến ngày 8/8/2014)
Xử lý số liệu thông qua phép toán cơ bản.
Trình bày trong bài nghiên cứu.


VI. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
1. Bằng phương pháp khảo sát thông qua phiếu câu hỏi và xử lý số liệu, giải quyết được những chỉ tiêu:
∆: Khảo sát số lượng sinh viên có đi làm thêm/ không đi làm thêm.
∆: Tỷ lệ phần trăm ý kiến của sinh viên về vấn đề nên/ không nên làm thêm.
∆: Khảo sát tình hình học tập của sinh viên có đi làm thêm/ không đi làm thêm.
∆: Khảo sát tình hình sức khỏe của sinh viên có đi làm thêm/ không đi làm thêm.
∆: Khảo sát về thời gian dành cho bạn bè, gia đình và mối quan hệ xã hội của sinh viên có đi làm thêm/ không đi làm thêm.


2. Bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và xử lý số liệu, giải quyết được những chỉ tiêu:
∆: Khảo sát lý do sinh viên có đi làm thêm/ không đi làm thêm.
∆: Khảo sát công việc làm thêm phổ biến của sinh viên.
∆: Khảo sát các kỹ năng mềm ở sinh viên có đi làm thêm.


3. Bằng phương pháp quan sát khách quan giải quyết được những chỉ tiêu:
∆: Tình hình chung của sinh viên có đi làm thêm/không đi làm thêm:
+ Sinh viên đi làm thêm một phần nghỉ học nhiều, lên lớp không tỉnh táo, chán học,… một phần vẫn đi học đầy đủ, tỉnh
táo, tập trung học tập.
+ Sinh viên không đi làm thêm sau thời gian học trên lớp, các sinh viên lướt web, chơi thể thao, chơi với bạn bè,…
∆: Thời gian dành cho bạn bè, gia đình và mối quan hệ xã hội của sinh viên có đi làm thêm/ không đi làm thêm:
+ Sinh viên đi làm thêm có phần bị hạn chế về thời gian dành cho học tập, cho bạn bè, gia đình và hoạt động xã hội.
+ Sinh viên không đi làm thêm có thời gian rất nhiều cho học tập, bạn bè và hoạt động xã hội.




4.5
4
3.5
3

Không làm thêm
Không làm thêm
Làm thêm

2.5
2

1.5
1
0.5
0

Column1

Khóa 2011

Cả hai khóa

Hình: Khảo sát phần trăm số sinh viên có đi làm thêm/ không đi làm
thêm.


Nên đi làm thêm

Không nên đi làm thêm

25%

75%

Hình: Tỷ lệ phần trăm ý kiến của sinh viên về vấn đề nên/ không nên làm
thêm.


Sinh viên có đi làm thêm
6%
46% 30%

18%

Sinh viên không đi làm thêm
14.50%
42% 14.50%

Tốt
Bình thường
Không tốt do chủ
quan
Không tốt do
khách quan

29%

Hình: Khảo sát tình hình học tập của
sinh viên có đi làm thêm/ không đi làm thêm


100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%


Giảm
Bình thường

Hình: Khảo sát tình hình sức khỏe của sinh viên có đi làm thêm/ không đi làm thêm.


0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0

Nhiều
Ít
Không

Đi làm thêm

Không đi làm thêm

Hình: Khảo sát về thời gian dành cho bạn bè, gia đình và mối quan hệ xã hội của sinh viên có đi làm
thêm/ không đi làm thêm.



* Khảo sát lý do sinh viên không đi làm thêm.
Lý do không đi làm thêm

Số lượng

Phần trăm

Tập trung cho việc học

11 sinh viên/ 46 sinh viên

24%

Không có thời gian

13 sinh viên/ 46 sinh viên

28%

Gia đình không cho phép

13 sinh viên/ 46 sinh viên

28%

Đủ chi tiêu

6 sinh viên/ 46 sinh viên

13 %


Lý do khác

3 sinh viên/ 46 sinh viên

7%

* Khảo sát lý do sinh viên có đi làm thêm.
Lý do đi làm thêm

Số lượng

Phần trăm

Kiếm thêm thu nhập

18 sinh viên/ 46 sinh viên

40%

Học hỏi kinh nghiệm thực tế

16 sinh viên/ 46 sinh viên

35%

Làm cho vui

7 sinh viên/ 46 sinh viên


15%

Làm theo phong trào

3 sinh viên/ 46 sinh viên

6%

Lý do khác

2 sinh viên/ 46 sinh viên

4%


* Khảo sát công việc làm thêm phổ biến của sinh viên.
Tên công việc

Số lượng

Phần trăm

Gia sư

23 sinh viên/46 sinh viên

50%

Bán hàng online


6 sinh viên/46 sinh viên

13%

Phục vụ

6 sinh viên/ 46 sinh viên

13%

Lottle

6 sinh viên/46 sinh viên

13%

PG sữa

5 sinh viên/46 sinh viên

11%

* Khảo sát các kỹ năng mềm ở sinh viên có đi làm thêm
TRONG HỌC TẬP

TRONG CUỘC SỐNG

1. Học được cách nói chuyện và ứng xử

1. Học được kỹ năng giao tiếp


2. Học được tính tự tin trong thuyết trình

2. Học được cách đối nhân xử thế

3. Học được cách làm việc nhóm

3. Học được tính tự lập và quyết đoán

4. Học được cách làm quen với áp lực học tập

4. Học được cách làm quen với áp lực trong cuộc sống

5. Học được tính kiên nhẫn

5. Học được tính kiên nhẫn


VII. ĐỀ NGHỊ TỪ BÀI NGHIÊN CỨU:


- Đề xuất tên đề tài: Bước đầu khảo sát sự ảnh hưởng của việc làm thêm đến cuộc sống và tình hình học tập của sinh viên tại
Trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - cơ sở 3 Bình Dương.
- Biện pháp chủ quan:
+ Sắp xếp thời gian hợp lý, biết cân bằng công việc làm thêm và học tập. Nên ưu tiên cho việc học và thời gian nghỉ ngơi trong thời
gian biểu.
+ Một khi bạn đã lựa chọn con đường đại học thì phải luôn nhớ: công việc chính vẫn là học tập; công việc làm thêm chỉ là một
trong những điều kiện giúp bạn đi đến mục tiêu trong tương lai.
- Biện pháp thực tế:
+ Thành lập Câu lạc bộ “Sinh viên làm thêm”, tại đây mọi người có thể chia sẻ công việc, kinh nghiệm và giúp đỡ nhau trong học

tập và cuộc sống.
+ Phòng thí nghiệm có thể tuyển sinh viên vừa học vừa làm có lương bằng cách nhận các chương trình và đề tài từ các công ty.
Hay đối với khoa Công nghệ sinh học nói riêng, phòng nuôi cấy mô có khả năng nuôi cấy mô thực vật trong lọ mini, sinh viên có
thể tự làm và bán sản phẩm của mình…


TÀI LIỆU THAM KHẢO




Bùi Thị Mỹ Hồng, 2014, Phương pháp nghiên cứu khoa học.
/>


×