Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.35 KB, 78 trang )

Chương một
Nhập môn tâm lí học lứa tuổi
và tâm lí học sư phạm
Câu hỏi nhiều lựa chọn
Câu 1: Sự phát triển tâm lí của trẻ em là:
a. Sự tăng lên hoặc giảm đi về số lượng các hiện tượng tâm lí.
b. Sự nâng cao khả năng của con người trong cuộc sống.
c. Sự thay đổi về chất lượng các hiện tượng tâm lí.
d. Sự tăng lên hoặc giảm về số lượng dẫn đến biến đổi về chất lượng của hiện tượng đang
được phát triển.
Câu 2: Trẻ em là:
a. Người lớn thu nhỏ lại.
b. Trẻ em là thực thể phát triển tự nhiên.
c. Trẻ em là thực thể phát triển độc lập.
d. Trẻ em là thực thể đang phát triển theo những quy luật riêng của nó.
Câu 3: Yếu tố bẩm sinh, di truyền có vai trò:
a. Quy định sự phát triển tâm lí.


b. Là điều kiện vật chất của sự phát triển tâm lí.
c. Quy định khả năng của sự phát triển tâm lí.
d. Quy định chiều hướng của sự phát triển tâm lí.
Câu 4: Hoàn cảnh sống của đứa trẻ, trước hết là hoàn cảnh gia đình là:
a. Là nguyên nhân của sự phát triển tâm lí.
b. Quyết định gián tiếp sự phát triển tâm lí.
c. Là tiền đề của sự phát triển tâm lí.
d. Là điều kiện cần thiết của sự phát triển tâm lí.
Câu 5: Tính tích cực hoạt động và giao tiếp của mỗi người trong cuộc sống có vai trò là:
a. Điều kiện cần thiết của sự phát triển tâm lí.
b. Quyết định trực tiếp sự phát triển tâm lí.
c. Tiền đề của sự phát triển tâm lí.


d. Quy định chiều hướng của sự phát triển tâm lí.
Câu 6: Kinh nghiệm sống của cá nhân là:
a. Kinh nghiệm chung của loài.
b. Kinh nghiệm do cá thể tự tạo ra trong cuộc sống.
2
2


c. Kinh nghiệm lịch sử - xã hội do cá nhân tiếp thu được trong hoạt động và giao tiếp xã hội.
d. Cả a, b, c.
Câu 7: Nội dung chủ yếu trong đời sống tâm lí cá nhân là:
a. Các kinh nghiệm mang tính loài.
b. Các kinh nghiệm tự tạo ra trong cuộc sống cá thể.
c. Kinh nghiệm lịch sử - xã hội do cá nhân tiếp thu được trong hoạt động và giao tiếp xã hội.
d. Cả a, b, c.
Câu 8: Kinh nghiệm lịch sử - xã hội của mỗi cá nhân chủ yếu được hình thành bằng con đường:
a. Di truyền từ thế hệ trước theo con đường sinh học.
b. Bắt chước.
c. Hành động có tính mò mẫm theo cơ chế thử - sai.
d. Theo cơ chế lĩnh hội (học tập).
Câu 9: Sự hình thành và phát triển tâm lí người được diễn ra theo cơ chế:
a. Hình thành hoạt động từ bên ngoài và chuyển hoạt động đó vào bên trong của cá nhân và
cải tổ lại hình thức của hoạt động đó.
b. Sự tác động của môi trường bên ngoài làm biến đổi các yếu tố tâm lí bên trong của cá
3
3


nhân cho phù hợp với sự biến đổi của môi trường bên ngoài.
c. Sự tác động qua lại giữa yếu tố tâm lí đã có bên trong với môi trường bên ngoài.

d. Hình thành các yếu tố tâm lí từ bên ngoài sau đó chuyển vào bên trong của chủ thể.
Câu 10: Nguyên nhân cơ bản của sự phát triển tâm lí ở trẻ là:
a. Hoàn cảnh sống và quan hệ của chính đứa trẻ.
b. Môi trường sống của trẻ.
c. Hoàn cảnh xã hội khi đứa trẻ ra đời.
d. Hoàn cảnh kinh tế của gia đình đứa trẻ.
Câu 11: Nội dung và tính chất của sự tiếp xúc giữa người lớn với trẻ là:
a. Yếu tố chủ đạo của sự phát triển tâm lí.
b. Nguyên nhân của sự phát triển tâm lí.
c. Khả năng của sự phát triển tâm lí.
d. Điều kiện đầu tiên của sự phát triển tâm lí.
Câu 12: Quy luật về tính không đồng đều của sự phát triển được thể hiện ở:
4
4


a. Sự phát triển tâm lí con người.
b. Sự phát triển cơ thể con người.
c. Sự phát triển về mặt xã hội của con người.
d. Cả a, b và c.
Câu 13: Trong quá trình phát triển tâm lí cá nhân, các giai đoạn phát triển là:
a. Có tính tuyệt đối.
b. Là kết quả của sự tích luỹ các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của cá nhân.
c. Chỉ có ý nghĩa tương đối.
d. Các giai đoạn phát triển tâm lí do sự phát triển cơ thể quy định.
Câu 14: Trong sự phát triển tâm lí của cá nhân, nền văn hoá xã hội có vai trò:
a. Quy định trước sự phát triển tâm lí của con người.
b. Quyết định gián tiếp sự phát triển tâm lí con người trong mỗi giai đoạn của cuộc đời.
c. Quyết định sự phát triển tâm lí của trẻ nhỏ.
d. Chỉ ảnh hưởng phần nào tới sự phát triển tâm lí của người trẻ tuổi.

5
5


Câu 15: Anh chị không tán thành quan niệm nào dưới đây:
a. Con người tỏ thái độ tích cực trước hoàn cảnh ngay từ những tháng, năm đầu tiên của
cuộc đời.
b. Con người chỉ tích cực hoạt động khi được xã hội đánh giá.
c. Tính tích cực hoạt động sẽ giúp trẻ phát triển tốt nếu được người lớn hướng dẫn chu đáo.
d. Càng phát triển, hoạt động của cá nhân càng có tính tự giác.
Câu 16: Sự phát triển tâm lí của trẻ diễn ra:
a. Phẳng lặng, không có khủng hoảng và đột biến.
b. Diễn ra cực kì nhanh chóng.
c. Là một quá trình diễn ra cực kì nhanh chóng, nó không phẳng lặng mà có khủng hoảng và
đột biến.
d. Không phẳng lặng, mà có khủng hoảng và đột biến.
Câu 17: Tâm lí học lứa tuổi nghiên cứu:
a. Đặc điểm của các quá trình và các phẩm chất tâm lí riêng lẻ của cá nhân. Sự khác biệt của
6
6


chúng ở mỗi cá nhân trong phạm vi cùng một lứa tuổi.
b. Khả năng lứa tuổi của việc lĩnh hội tri thức, phương thức hành động.
c. Các dạng hoạt động khác nhau của cá nhân đang được phát triển.
d. Cả a, b và c.
Câu 18: Tâm lí học Sư phạm nghiên cứu:
a. Những vấn đề tâm lí học của việc điều khiển quá trình dạy học.
b. Sự hình thành những quá trình nhận thức, xác định những tiêu chuẩn của sự phát triển trí
tuệ và những điều kiện đảm bảo cho sự phát triển trí tuệ có hiệu quả trong quá trình dạy

học.
c. Mối quan hệ qua lại giữa giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh.
d. Cả a, b và c.
Câu 19: Quan niệm: ″Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại″ là quan điểm của:
a. Thuyết tiền định.
b. Thuyết duy cảm.
c. Thuyết hội tụ hai yếu tố.
7
7


d. Tâm lí học macxit
Câu 20: Thuyết tiền định, thuyết duy cảm và thuyết hội tụ hai yếu tố đều có sai lầm chung là thừa
nhận đặc điểm tâm lí của con người là do:
a. Tiền định hoặc bất biến.
b. Tiềm năng sinh vật di truyền quyết định.
c. ảnh hưởng của môi trường bất biến.
d. Cả a, b và c.
Câu 21: Bản chất sự phát triển tâm lí trẻ em là:
a. Sự tăng lên hoặc giảm đi về số lượng các hiện tượng tâm lí.
b. Quá trình biến đổi về chất trong tâm lí gắn liền với sự xuất hiện những cấu tạo tâm lí mới.
c. Quá trình trẻ em lĩnh hội nền văn hoá - xã hội loài người, bằng chính hoạt động của bản
thân đứa trẻ thông qua vai trò trung gian của người lớn.
d. Cả b và c.
Câu 22: Quy luật chung của sự phát triển tâm lí trẻ em được thể hiện ở:
a. Tính không đồng đều của sự phát triển tâm lí.
b. Tính toàn vẹn của tâm lí.
8
8



c. Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ.
d. Cả a, b và c.
Câu 23: Sự phát triển tâm lí trẻ em tuân theo:
a. Quy luật sinh học.
b. Quy luật xã hội.
c. Quy luật sinh học và quy luật xã hội.
d. Không theo quy luật nào cả.
Câu 24: Yếu tố giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển tâm lí trẻ em là:
a. Di truyền.
b. Môi trường gia đình và xã hội.
c. Giáo dục.
d. Cả a và b.
Câu 25: Hoạt động chủ đạo có đặc điểm:
a. Là hoạt động lần đầu tiên xuất hiện trong một giai đoạn lứa tuổi, sau đó tồn tại trong suốt
cuộc sống của cá nhân.
b. Là hoạt động mà trong đó các chức năng tâm lí của trẻ em được cải tổ lại thành chức năng
tâm lí mới.
9
9


c. Là hoạt động chi phối các hoạt động khác và tiền đề làm xuất hiện hoạt động mới trong
các giai đoạn lứa tuổi tiếp theo.
d. Cả a, b, c.
Câu 26: Việc phân chia các giai đoạn lứa tuổi của trẻ em chủ yếu căn cứ vào:
a. Đặc điểm tâm lí của lứa tuổi đó.
b. Sự phát triển của các yếu tố cơ thể.
c. Hoạt động đóng vai trò chủ đạo.
d. Tính chất của các quan hệ xã hội của trẻ em.

Câu 27: Quy luật không đồng đều của sự phát triển tâm lí trẻ em được biểu hiện:
a. Trong toàn bộ quá trình phát triển có nhiều giai đoạn và các giai đoạn đó phát triển không
đều nhau về nhiều phương diện.
b. Trong từng giai đoạn phát triển của trẻ có sự phát triển không đều nhau giữa các chức
năng tâm lí .
c. Tất cả trẻ em đều trải qua các giai đoạn phát triển nhưng ở mỗi trẻ em sự phát triển không
đều giữa các giai đoạn.
d. Cả a, b, c.
Câu 28: Nội dung hoạt động và giao tiếp của trẻ em được quy định bởi:
10
10


a. Sự trưởng thành của các yếu tố thể chất.
b. Môi trường sống của trẻ.
c. Sự tương tác và phát triển của chính hoạt động và giao tiếp của trẻ em với hoàn cảnh
sống và với người lớn.
d. Sự tác động của người lớn.
Câu 29: Trong quá trình phát triển của trẻ em diễn ra:
a. Sự bù trừ và tác động lẫn nhau giữa các chức năng tâm lí đã có.
b. Không có sự bù trừ các chức năng tâm lí đã hình thành.
c. Sự điều chỉnh trong quá trình phát triển do sự mềm dẻo của các yếu tố tâm - sinh lí của
chủ thể.
d. Cả a và c.
Câu 30: Hoạt động và giao tiếp của trẻ em trong quá trình phát triển được diễn ra:
a. Độc lập.
b. Dưới sự định hướng, hướng dẫn và kiểm soát của người lớn.
c. Quy định bởi sự trưởng thành của các yếu tố thể chất.
d. Quy định bởi người lớn và xã hội.
11

11


Chương hai
Tâm lí học lứa tuổi học sinh
Trung học cơ sở (Tuổi thiếu niên)
Câu hỏi nhiều lựa chọn
Câu 1: Mệnh đề nào dưới đây thể hiện đúng bản chất giai đoạn lứa tuổi học sinh THCS (tuổi thiếu
niên)?
a. Tuổi dậy thì.
b. Tuổi khủng hoảng, khó khăn.
c. Tuổi chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành.
d. Về cơ bản, thiếu niên vẫn là trẻ con không hơn không kém.
Câu 2: Nguyên nhân khiến thiếu niên thường mỏi mệt, chóng mặt, hoa mắt... chủ yếu là do:
a. Sự phát triển mạnh nhưng thiếu cân đối của hệ tuần hoàn.
b. Sự phát dục.
12
12


c. Sự phát triển mạnh nhưng thiếu cân đối của hệ cơ.
d. Sự phát triển mạnh nhưng thiếu cân đối của hệ xương.
Câu 3: Sự phát triển thể chất của lứa tuổi thiếu niên về cơ bản là giai đoạn:
a. Phát triển chậm, theo hướng hoàn thiện các yếu tố từ lứa tuổi nhi đồng.
b. Phát triển với tốc độ nhanh, không đồng đều, không cân đối.
c. Phát triển với tốc độ nhanh, đồng đều, cân đối.
d. Phát triển mạnh về tầm vóc cơ thể (chiều cao, cân nặng).
Câu 4: Sự phát dục ở tuổi thiếu niên, khiến các em:
a. Ngại tiếp xúc với người khác giới.
b. Quan tâm nhiều hơn đến người khác giới.

c. Tâm lí mặc cảm, lo lắng về cơ thể.
d. Quan tâm nhiều hơn đến bạn cùng giới cùng tuổi.

Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu khiến thiếu niên thường nói "nhát gừng", “cộc lốc” là:
13
13


a. Muốn khẳng định tính người lớn của mình trong quan hệ với người xung quanh.
b. Muốn che đậy sự lóng ngóng, vụng về của mình do sự phát triển thiếu cân đối của cơ thể
gây ra.
c. Do phản xạ với tín hiệu trực tiếp hình thành nhanh hơn phản xạ với tín hiệu từ ngữ.
d. Sự phát triển không cân đối của cơ thể làm các em thấy mệt mỏi, ngại giao tiếp.
Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu khiến thiếu niên thường dễ bị kích động, có cảm xúc mạnh, dễ bực
tức, nổi khùng, phản ứng mạnh mẽ với các tác động bên ngoài là do:
a. Sự phát triển hệ xương mạnh hơn hệ cơ.
b. Tuyến nội tiết hoạt động mạnh, ảnh hưởng tới hệ thần kinh.
c. Sự phát triển mạnh nhưng thiếu cân đối của hệ tuần hoàn, ảnh hưởng tới hệ thần kinh.
d. Trẻ em ý thức về sự phát triển không cân đối của cơ thể.
Câu 7: Hệ xương của thiếu niên phát triển như thế nào?
a. Có sự phát triển nhảy vọt về chiều cao.
b. Hệ xương phát triển không đồng đều, thiếu cân đối.
c. Phần nối giữa các đốt sống vẫn còn sụn nên xương sống dễ bị biến dạng nếu đứng ngồi
không
đúng
tư thế.
14
14



d. Cả a, b, c.
Câu 8: Quá trình hoạt động thần kinh cấp cao ở thiếu niên có đặc điểm:
a. Quá trình hưng phấn chiếm ưu thế rõ rệt so với ức chế.
b. Phản xạ có điều kiện với tín hiệu trực tiếp thành lập nhanh hơn phản xạ với tín hiệu từ
ngữ.
c. Khả năng chịu đựng các kích thích mạnh, đơn điệu, kéo dài còn yếu, nên dễ bị ức chế,
hoặc dễ bị kích động mạnh.
d. Cả a, b, c.
Câu 9: Biểu hiện của hiện tượng dậy thì là:
a. Tuyến sinh dục bắt đầu hoạt động.
b. Cơ thể xuất hiện các dấu hiệu giới tính phụ (nách mọc lông, nam mọc ria mép...).
c. Nam có sự xuất tinh, nữ có kinh nguyệt.
d. Cả a, b, c.
Câu 10: Trong giai đoạn phát dục (dậy thì), đa số các em thiếu niên:
a. Thiết lập được sự cân bằng giữa sự phát triển yếu tố tâm lí tính dục với tâm lí xã hội.
b. Đã trưởng thành về mặt tâm lí tính dục nhưng chưa phát triển về mặt tâm lí xã hội.
15
15


c. Đã trưởng thành về mặt tính dục nhưng chưa trưởng thành về cơ thể, đặc biệt là chưa
trưởng thành về mặt tâm lí và xã hội.
d. Cơ thể phát triển không cân đối, còn mang nhiều nét trẻ con.
Câu 11: Điểm nào dưới đây không đặc trưng cho sự phát triển tâm lí của tuổi thiếu niên?
a. Sự phát triển mạnh mẽ, cân đối các yếu tố thể chất và tâm lí.
b. Sự phát triển mạnh mẽ, thiếu cân đối về mặt trí tuệ, cảm xúc và xu hướng, đạo đức.
c. Sự phát triển mạnh mẽ tính tích cực xã hội hướng đến các chuẩn mực văn hoá - xã hội.
d. Sự phát triển diễn ra không đều, tạo ra tính hai mặt: "vừa là trẻ con vừa là người lớn".
Câu 12: Những đặc trưng tâm lí của tuổi thiếu niên có được là do điều kiện nào?
a. Sự phát triển cơ thể và hoạt động hệ thần kinh mạnh mẽ nhưng không cân đối.

b. Hiện tượng dậy thì xảy ra ở tuổi này.
c. Sự thay đổi các điều kiện xã hội và hoạt động chủ đạo.
d. Cả a, b, c.
Câu 13: Hoàn cảnh sống và hoạt động của thiếu niên thường:
a. Không thay đổi nhiều so với lứa tuổi nhi đồng.
16
16


b. Bao hàm cả yếu tố thúc đẩy và kìm hãm phát triển tính người lớn ở các em.
c. Chỉ bao hàm những yếu tố thúc đẩy tính người lớn.
d. Chỉ bao hàm những yếu tố thúc đẩy duy trì tính trẻ con.
Câu 14: Những thay đổi về vị trí của thiếu niên trong gia đình có tác động như thế nào đối với
thiếu niên?
a. Tăng cường sự lệ thuộc của các em vào cha mẹ.
b. Thúc đẩy tính tích cực, độc lập trong suy nghĩ và hành động.
c. Một mặt thúc đẩy phát triển tính người lớn nhưng mặt khác lại làm kìm hãm tính người
lớn ở các em.
d. Cả a, b, c.
Câu 15: Thiếu niên thích tham gia công tác xã hội, vì các em:
a. Có sức lực và hiểu biết nhiều hơn.
b. Muốn được thừa nhận là người lớn, vì cho rằng công tác xã hội là của người lớn.
c. Muốn được làm việc có tính chất tập thể, muốn được nhiều người biết đến.
d. Cả a, b, c.
17
17


Câu 16: Sự khủng hoảng trong sự phát triển tâm lí ở tuổi thiếu niên chủ yếu là do:
a. Bản chất, hoàn cảnh xã hội và quan hệ xã hội của trẻ em và sự cải tổ lại hệ thống quan hệ

đó của trẻ em.
b. Sự phát triển nhanh, mạnh và không cân đối về thể chất và tâm lí.
c. Quan niệm của người lớn về sự phát triển của trẻ em
d. Sự phát dục.
Câu 17: Sự chuyển tiếp từ tính chất không chủ định sang tính có chủ định là đặc điểm chung của sự
phát triển trí tuệ. Đặc điểm này được thể hiện trong các quá trình nhận thức của thiếu niên
ở chỗ:
a. Tính chất không chủ định giảm mạnh, tính chất chủ định tăng lên.
b. Tính chất không chủ định giữ nguyên, tính chủ định tăng nhanh.
c. Tính chất có chủ định chiếm ưu thế hơn so với tính không chủ định.
d. Tính chất có chủ định phát triển mạnh nhưng chưa chiếm ưu thế, tính không chủ định
không giảm.
Câu 18: Đặc điểm trí nhớ của học sinh THCS là:
18
18


a. Có tiến bộ trong ghi nhớ tài liệu từ ngữ trừu tượng.
b. Có tiến bộ trong khả năng ghi nhớ ý nghĩa.
c. Coi thường ghi nhớ máy móc, nhưng khi ghi nhớ ý nghĩa gặp khó khăn sẽ sử dụng ghi
nhớ máy móc.
d. Cả a, b, c.
Câu 19: Đặc điểm chú ý của thiếu niên là:
a. Chú ý có chủ định tăng.
b. Tính bền vững của chú ý thấp.
c. Khối lượng chú ý tăng, khả năng di chuyển tốt hơn học sinh nhỏ.
d. Cả a, b, c.
Câu 20: Đặc điểm cơ bản trong hoạt động tư duy của thiếu niên là:
a. Tư duy trừu tượng phát triển mạnh chiếm ưu thế.
b. Sự phát triển tư duy hình tượng dừng lại, tư duy trừu tượng phát triển mạnh.

c. Tư duy trừu tượng và tư duy hình tượng đều phát triển, nhưng chất lượng của tư duy trừu
tượng là không đồng đều ở mỗi học sinh.
19
19


d. Tư duy trực quan - hình tượng phát triển mạnh.
Câu 21: Hãy chỉ ra đặc điểm không thể hiện tính phê phán của tư duy ở thiếu niên:
a. Luôn bướng bỉnh, nghi ngờ dù không có căn cứ.
b. Biết lập luận giải quyết vấn đề một cách có căn cứ.
c. Không dễ tin.
d. Chỉ tiếp thu khi được chứng minh rõ ràng.
Câu 22: Nội dung cơ bản của "cảm giác mình là người lớn" ở thiếu niên là:
a. Mình không còn là trẻ con.
b. Chưa là người lớn, nhưng không còn là trẻ con, sẵn sàng làm người lớn.
c. Mình đã là người lớn.
d. Chưa là người lớn nhưng sẵn sàng làm người lớn.
Câu 23: "Cảm giác mình làm người lớn" khiến thiếu niên quan tâm nhiều hơn đến bản thân. Lĩnh
vực đầu tiên các em quan tâm đến là:
a. Những phẩm chất tâm lí cá nhân.
20
20


b. Hình thức tác phong cử chỉ của bản thân.
c. Những khả năng của bản thân.
d. Cả a, b, c.
Câu 24: Nguyên nhân nảy sinh ở thiếu niên cảm giác về sự trưởng thành:
a. Các em nhận thấy sự phát triển mạnh mẽ về cơ thể và sức lực.
b. Các em nhận thấy sự mở rộng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.

c. Các em tham gia nhiều hơn vào cuộc sống xã hội và có tính tự lập giống người lớn.
d. Cả a, b, c.
Câu 25: Nguyện vọng muốn được độc lập hơn trong quan hệ với người lớn của thiếu niên biểu hiện
ở chỗ:
a. Thiếu niên bảo vệ ý kiến quan điểm của mình.
b. Thiếu niên chống đối lại những yêu cầu của người lớn mà trước kia các em tự nguyện
thực hiện.
c. Thiếu niên tích cực hoạt động, chấp nhận những yêu cầu đạo đức và phương thức hành vi
trong thế giới người lớn.
d. Cả a, b, c.
21
21


Câu 26: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự xung đột giữa thiếu niên và người lớn là:
a. Người lớn không hiểu thiếu niên và vẫn đối xử với các em như trẻ con.
b. Hoạt động thần kinh của thiếu niên không cân bằng.
c. Thiếu niên luôn ngang bướng để chứng tỏ mình đã lớn.
d. Phản ứng tất yếu của lứa tuổi không thể khắc phục được.
Câu 27: Cách đối xử nào với thiếu niên là thích hợp nhất?
a. Người lớn cần tôn trọng tính độc lập của các em, để các em hoàn toàn tự quyết định các
vấn đề của mình.
b. Thiếu niên vẫn chưa thực sự là người lớn nên cần quan tâm kiểm soát từng cử chỉ,
hành động của các em.
c. Người lớn cần có quan hệ hợp tác giúp đỡ thiếu niên trên cơ sở tôn trọng, tin tưởng các
em.
d. Đây là lứa tuổi bướng bỉnh, cần có sự kiểm soát chặt chẽ và biện pháp cứng rắn với các
em.
Câu 28: Phạm vi giao tiếp của thiếu niên với bạn bè là:
a. Rộng rãi và bền vững.

22
22


b. Hẹp hơn học sinh nhỏ nhưng bền vững.
c. Từ phạm vi rộng nhưng chưa bền vững đến hẹp nhưng bền vững, sâu sắc.
d. Ban đầu phạm vi giao tiếp hẹp sau mở rộng dần.
Câu 29: Yếu tố nào có ý nghĩa nhất trong mối quan hệ bạn bè của thiếu niên?
a. Hình thức diện mạo của bạn.
b. Bằng tuổi và học cùng lớp.
c. Các phẩm chất tình bạn: tôn trọng, giúp đỡ nhau, trung thành...
d. Gần nhà nhau và gia đình có quan hệ thân thiện.
Câu 30: Phẩm chất đạo đức đầu tiên được thiếu niên tự nhận thức là:
a. Phẩm chất liên quan đến hoàn thành nhiệm vụ học tập.
b. Phẩm chất thể hiện thái độ đối với người khác.
c. Phẩm chất thể hiện thái độ đối với bản thân.
d. Cả a, b, c cùng xuất hiện.
Câu 31: Nhu cầu tự ý thức xuất hiện là do:
23
23


a. Sự phát triển của cơ thể.
b. Sự phát triển của trí tuệ.
c. Sự phát triển của các quan hệ xã hội.
d. Cả a, b, c.

Câu 32: Nội dung tự ý thức của thiếu niên được xuất hiện dần theo thứ tự nào ?
a. Tự ý thức hành vi  phẩm chất liên quan đến tình bạn  phẩm chất liên quan đến bản
thân  phẩm chất liên quan đến học tập  phẩm chất thể hiện nhiều mặt của nhân cách.

b. Tự ý thức hành vi  đồng thời tự ý thức những phẩm chất liên quan đến tình bạn, đến
học tập, đến bản thân  phẩm chất liên quan đến nhiều mặt của nhân cách.
c. Tự ý thức hành vi  phẩm chất liên quan đến học tập  phẩm chất liên quan đến người
khác  phẩm chất liên quan đến bản thân  phẩm chất liên quan đến nhiều mặt của nhân
cách.
d. Tự ý thức hành vi  phẩm chất liên quan đến bản thân  phẩm chất liên quan đến người
24
24


khác  phẩm chất liên quan đến công việc  phẩm chất liên quan đến nhiều mặt của
nhân cách.
Câu 33: Lí do khiến người lớn không thay đổi thái độ đối xử với thiếu niên là:
a. Các em sống phụ thuộc kinh tế vào bố mẹ, là đối tượng giáo dục của bố mẹ.
b. Biểu hiện bên ngoài và đặc điểm tâm lí bên trong của các em còn nhiều nét thể hiện trẻ
con.
c. Người lớn thương yêu và có thói quen chăm sóc trẻ.
d. Cả a, b, c.
Câu 34: “Con Hà nhà tôi đã 13 tuổi rồi, tay chân thì dài ngoẵng ra mà làm gì thì “hậu đậu” ơi là
“hậu đậu”: Rửa bát thì bát vỡ, cắt bìa đậu thì nát cả đậu”- một bà mẹ than thở. “Ô, thế thì
giống hệt con Thu nhà tôi, nó học cùng lớp với con Hà đấy”. Mẹ Thu hưởng ứng”.
Những lời phàn nàn trên của hai bà mẹ là vì:
a. Tính cách cá nhân của lứa tuổi thiếu niên.
b. Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao của thiếu niên.
c. Sự phát triển cơ thể thiếu cân đối, hài hoà của thiếu niên.
d. Hành vi muốn chống đối người lớn.
25
25



×