Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Slide Kỹ năng giải quyết vấn đề mâu thuẫn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.74 KB, 17 trang )

Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn

GVHD: Lê Thị Duyên.


Nhóm 5
 Bùi Thị Hằng Phúc.
 Nguyễn Thị Thùy Trang( 10/1).
 Phan Thanh Tùng.
 Lê Thị Nhật.
 Lê Thị Thùy Trinh.
 Nguyễn Thị Trang.
 Nguyễn Thị Thu Hà.



Khái niệm:
Mâu thuẫn là sự xung đột xuất hiện giữa người với
người liên quan dến giải quyết các vấn đề khác
nhau của đời sống xã hội, tập thể và cá nhân khi
có sự đụng chạm đến nhu cầu và quyền lợi hay sự
bất đồng quan điểm đối với một vấn đề nào đó.


Nguyên nhân:
 Bất đồng về quan điểm
 Sự khác nhau về nhu cầu, lợi ích..
 Sự hạn chế trong cách nhìn nhận sự việc, vấn đề.
 Chỉ xuất phát từ ý nghĩ, mong muốn chủ quan của bản thân
mình mà không tôn trọng suy nghĩ, ý kiến, quan điểm của
người khác.



 Sư định kiến, phân biệt đối xử.
 Sự bảo thủ, cố chấp.



Bản chất
 Mâu thuẫn được coi là sự khác biệt về quan điểm, lợi ích của cá nhân
hoặc của nhóm người, tập thể.

 Mâu thuẫn sẽ phá vỡ đoàn kết và trạng thái cân bằng của tập thể nhưng
cũng có thể trở thành động lực cho sự phát triển của cá nhân và tập thể
nếu nhìn theo 1 khía cạnh khác.

 Mâu thuẫn là vấn đề luôn luôn tồn tại, vấn đề đặt ra là chúng ta phải
giải quyết các mâu thuẫn đó 1 cách tích cực, khi đó mâu thuẫn mới trở
thành động lực phát triển.


Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn là gì

 Là khả năng con người nhận thức được nguyên
nhân nảy sinh mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn
đó với thái độ tích cực, không dùng bạo lực, thỏa
mãn được nhu cầu và quyền lợi các bên. Đồng thời
giải quyết mối quan hệ giữa các bên một cách hòa
bình


Quy trình rèn luyện kỹ năng để giải

quyết mâu thuẫn tích cực.


Bước 1:
 Xác định mâu thuẫn, cẩn trả lời câu hỏi:
 Mâu thuẫn ở đây là gì?
 Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn là gì?


Bước 2
 Tìm hiểu và kiểm soát cảm xúc, cần làm rõ:
 Cảm xúc của mình hiện nay như thế nào?-kiềm
chế cảm xúc đó.
 Cảm xúc của đối phương như thế nào? – Đặt mình
vào hoàn cảnh của họ.


Bước 3:
 Đưa ra các giải pháp để giải quyết mâu
thuẫn ( trên cơ sở sự tôn trọng lẫn nhau,
hài hòa về quyền lợi của 2 bên).


Bước 4:

Lựa chọn giải pháp thực hiện để
giải quyết mâu thuẫn một cách
tích cực.



Bước 5:
 Cam kết thực hiện và giải quyết mâu
thuẫn


Bước 6:
 Đánh giá hiệu quả của giải quyết mâu
thuẫn.


Ý nghĩa
 Giúp chúng ta giải quyết các mâu thuẫn một cách tích
cực, mang tính xây dựng.

 Giúp con người tránh khỏi sự áp lực, căng thẳng do
những mâu thuẫn diễn ra, từ đó nhằm nâng cao chất
lượng cuộc sống.

 Giúp con người duy trì, củng cố lâu dài các mối quan hệ
của con người.


Cám ơn 



×