Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Quá trình kháng chiến chống Mỹ cứu nước của quân và nhân dân Việt giai đoạn 19691973

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BỘ MƠN: ĐƯỜNG LỐI CM CỦA ĐẢNG CSVN

NHĨM 4

NHĨM 4:

-

Võ Lê Kha –KC14
Mai Xuân Hoàng – KC14
Nguyễn Hà Anh Khoa – KC14
Đoàn Đức Khánh – KC14

- Nguyễn Thị Phượng Hồng – MT15CN
- Hoàng Huân - Nguyễn Ngọc Mai Khanh – MT14CN
- Nghiêm Ngọc Khanh – MT14CN


Chủ đề thuyết trình:

Quá trình kháng chiến chống Mỹ cứu nước của
quân và dân Việt Nam giai đoạn 1969-1973.


NỘI DUNG
THUYẾT TRÌNH

I.


II.

BỐI CẢNH LỊCH SỬ
VIỆT NAM HĨA CHIẾN TRANH CỦA MỸ

1. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KT-XH, CHIẾN ĐẤU CHỐNG
CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN II CỦA MỸ
2. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG “ VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH” CỦA
Mỹ
III. HIỆP ĐỊNH PARIS


I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ


TÌNH HÌNH Ở MỸ



Đầu năm 1969,vừa trúng cử tổng thống và chính thức bước vào nhà trắng, Ních-xơn
cho ra đời «Học thuyết Ních-xơn», đề ra chiến lược tồn cầu « Ngăn đe thực tế»
thay cho chiến lược tồn cầu «phản ứng linh hoạt» của ken-nơ-đi đã bị phá sản trên
thế giới và Đơng Dương. Mỹ thực hiện thí điểm ở các nước Đơng Dương chiến lược
tồn cầu mới, đề ra chiến lược «Việt Nam hóa» chiến tranh, «Lào hóa» chiến tranh,
« Khơ me hóa» chiến tranh, và «Đơng Dương hóa» chiến tranh.

Phong trào phản chiến tại Hoa Kỳ.


II. VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH CỦA MỸ



TÌNH HÌNH Ở VIỆT NAM

Sau thất bại của “Chiến tranh cục bộ”, Ních-xơn đưa ra chiến lược “Việt Nam hóa
chiến tranh” để tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam và mở rộng chiến tranh
tranh tồn Đơng Dương với hai chiến lược khác ở Campuchia và Lào là: “Khơme hóa
chiến tranh” và “Lào hóa chiến tranh”.
“Việt Nam hóa chiến tranh” là hình thức chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mĩ, được
tiến hành bằng lực lượng quân đội tay sai (ngụy quân) có sự phối hợp của lực lượng
chiến đấu Mĩ. Do Mĩ chỉ huy, cung cấp tiền bạc, vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện
đại nhằm đẩy mạnh các hoạt động chống phá cách mạng và đàn áp nhân dân ta.

Truyền đơn tuyên truyền của quân đội Hoa Kỳ


Để thực hiện chiến lược này, đế quốc Mĩ đã thực hiện một loạt các biện pháp sau:

-

Tăng viện trợ quân sự cho chính quyền tay sai để giúp ngụy quân có thể “tự đứng vững”, “tự gánh vác lấy chiến tranh”.
Tăng viện trợ kinh tế giúp ngụy quân đẩy mạnh các hoạt động “bình định” lấn chiếm để giành đất, giành dân với cách mạng.


-

Tiến hành “chiến tranh phá hoại” miền Bắc, mở rộng chiến tranh
sang Campuchia (năm 1970) và Lào (1971), đưa ngụy quân đánh
sang Lào và Campuchia nhằm thực hiện âm mưu “dùng người Đông
Dương đánh người Đông Dương”.


-

Câu kết với các nước xã hội chủ nghĩa để cô lập cuộc kháng chiến
của nhân dân ta.

Thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh. Thực chất đó là sự tiếp tục thực hiện âm
mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.


1. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KT-XH, CHIẾN
ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN II CỦA MỸ


1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế (1969 – 1972)
Sau chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, nhân dân miền Bắc đã ra sức thi đua
học tập, lao động sản xuẩt để khôi phục và phát triển kinh tế – xã hội:

- Trong nông nghiệp: Các hợp tác xã tích cực áp dụng những
tiến bộ khoa học kỹ thuật, áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật
thâm cạnh, tăng vụ, nhiều giống lúa mới được đưa vào trồng
trên diện tích rộng.

Nơng dân miền Bắc đẩy mạnh sản xuất, thực hiện các biện pháp thâm canh, tăng vụ nhằm tăng nhanh sản lượng
lương thực, đáp ứng chi viện cho chiến trường miền Nam.




Trong cơng nghiệp: nhanh chóng khơi phục những

cơ sở cơng nghiệp ở Trung ương và địa phương do
chiến tranh tàn phá. Trong giai đoạn này, nhà máy
thủy điện đầu tiên của nước ta là nhà máy Thác Bà
(Yên Bái) đã khánh thành và đưa vào sử dụng vào
tháng 10/1971; các ngành cơng nghiệp quan trọng
như điện, than, cơ khí, vật liệu xây dựng…. Đều có
bước phát triển. Giá trị tổng sản lượng công nghiệp
năm 1970 vượt kế hoạch 2,5%.


-

Trong lĩnh vực giao thông vận tải: trong một thời gian ngắn, các
tuyến giao thông quan trọng, hệ thống cầu, phà từ Lạng Sơn đến
Vĩnh Linh (Quảng trị) được khai thơng, khối lượng hàng hố ln
chuyển đạt và vượt mức trước chiến tranh phá hoại.

-

Trong lĩnh vực văn hoá – giáo dục, y tế:

Năm học 1965 – 1966, toàn miền Bắc có 4,9 triệu người đi học, đến năm
1971 – 1973, lên đến 6 triệu; trung bình 1 vạn dân có 2500 học sinh và
61 sinh viên đại học.
Các cơ sở khám chữa bệnh được khôi phục và xây dựng mới, số bệnh
viện tăng từ 252 (năm 1965) lên 431 (năm 1971), tỉ lệ bác sĩ/ 1 vạn dân
đạt 11/10.000.

Những đội viên TNXP đang lấp hố bom
trên tuyến đường Trường Sơn ác liệt năm



2. Chi viện cho miền Nam

-

Năm 1969, khối lượng hàng hóa vận chuyển qua tuyến đường 559 đạt
170.000 tấn, tăng 29% so với năm 1968; hơn 80.000 quân cũng được
điều động vào chi viện cho các chiến trường miền Nam trong năm này.

-

Trong năm 1970, 1971, miền Bắc đã tiếp tục đưa thêm 195.000 quân
vào chiến trường miền Nam cùng với một khối lượng lớn vật chất,
phương tiện phục vụ chiến tranh.

Vận chuyển vũ khí chi viện cho chiến trường miền Nam


3. Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần II của Mĩ (1972 – 1973)

-

Sau cuộc tiến công chiến lược năm 1972 của
quân dân ta ở miền Nam, Nich – xơn ra lệnh
ném bom, bắn phá trở lại miền Bắc và ồ ạt
tham chiến ở miền Nam nhằm cứu vãn tình
thế.

-


Ngày 06/4/1972, Mĩ đã cho khơng qn và hải
quân đánh phá một số nơi thuộc khu IV cũ.
Ngày 16/4/1972 Nich – xơn tuyên bố chính thức
mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ
2.


Đây là những cuộc ném bom dữ dội nhất trong Chiến tranh
Việt Nam và là một trong những cuộc tập kích có cường độ
cao nhất trong lịch sử các cuộc chiến tranh. Trong 12 ngày,
Mỹ đã thả hơn 36.000 tấn bom, vượt quá khối lượng bom
đã ném trong toàn bộ thời kì từ 1969 đến 1971

Vệt bom sau khi B-52 rải thảm. 1 nhóm 3 chiếc B-52 có thể tạo ra 1 vệt bom dài 3 km và
rộng 1,5 km, gồm chi chít các hố bom


Việt Nam thời chiến tranh qua ống kính người Đức
Đến Việt Nam những năm 1960-1970, nhiếp ảnh gia Thomas Bill Hardt đã ghi lại cảnh tàn khốc của chiến tranh.


Từ năm 1962 đến 1985, ông 12 lần đến Việt Nam, chứng kiến sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh. Thomas phát biểu: "Bản chất của nhiếp ảnh không chỉ ghi lại hình ảnh
cuối cùng, mà cịn tập trung vào hoàn cảnh của vụ nổ súng".

Trên tất cả, Thomas Bill Hardt tập trung vào con người - dân lành Việt Nam - tan xương nát
thịt dưới đạn bom.


Trong ảnh nữ y tá nắm tay động viên bệnh nhân.


Người bị thương nằm la liệt dưới hầm trú ẩn trong hang đá.


Một người bà đau đớn vuốt mắt cho cháu. Chiếc quan tài, bát hương, khăn tang trắng... tiễn người
xấu số.

Dựng cây cầu tạm thay thế cho cây cầu sắt vừa bị bom Mỹ tàn phá.


-

Chỉ trong vòng 1 tháng (6/4 – 8/5/1972), ta đã bắn rơi 90
máy bay địch, bắn cháy 20 tàu chiến và bắt sống nhiều
giặc lái; đồng thời vẫn đảm bảo thông suốt các tuyến
đường chiến lược chi viện cho tiền tuyến.

-

Do bị thiệt hại quá nặng nề, ngày 15/1/1973, Mĩ tuyên bố
ngưng hoàn toàn các hoạt động chống phá miền Bắc để
kí kết hiệp định Pari. Cuộc chiến đấu chống chiến tranh
phá hoại lần 2 của nhân dân miền Bắc kết thúc thắng lợi.

Phần còn lại của chiếc B-52G số hiệu 58-0201 bị hạ đêm 18 tháng 12 được trưng bày tại
Bảo tàng chiến thắng B-52 (Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội)


Máy bay ném bom chiến lược B-52 - siêu pháo đài bay của Mỹ tại sân bay U-Tapao Thái Lan thường xuyên cất cánh sang ném bom Việt Nam


Dân quân Từ Liêm, Hà Nội trực chiến trong 12 ngày đêm Điện Biên Phủ trên không


Chiếc MiG-21 mang số hiệu 4324 uy nghiêm, phía dưới là những chiếc máy bay Mỹ
bị bắn rơi

Xác máy bay B52 bị bắn rơi tại làng Ngọc Hà, Hà Nội


2. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG “ VIỆT NAM HÓA
CHIẾN TRANH” CỦA MỸ


1. Trên mặt trận chính trị – ngoại giao.
Thắng lợi đầu tiên là sự ra đời của Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng Hòa Miền Nam
Việt Nam (6/6/1969). Đây là chính phủ hợp pháp của nhân dân miền Nam, đã được 23
nước trên thế giới cơng nhận, trong đó có 21 nước chính thức đặt quan hệ ngoại giao.

-

Trên khắp các đô thị miền Nam, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân
nổ ra liên tục. Đặc biệt là tại Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, phong trào của học sinh, sinh
viên diễn ra rất rầm rộ, lôi cuốn đông đảo giới trẻ tham gia.

-

Tại các vùng nông thơn, phong trào “phá ấp chiến lược”, chống “bình định nông
thôn” diễn ra rất quyết liệt. Đến đầu năm 1971, cách mạng đã giành quyền làm chủ
thêm 3.600 “ấp chiến lược” với hơn 3 triệu dân.


Xihanúc, Nguyến Hữu Thọ, Phạm Văn Đồng, Xuphanuvông (từ trái sang phải) tại Hội nghị cấp cao ba
nước Đông Dương


×