Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Thư tín dụng dự phòng và Thư tín dụng đối ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (958.04 KB, 40 trang )

Thư tín dụng dự phòng

Standby L/C

Thư tín dụng đối ứng

Reciprocal L/C
Thực hiện:






GVHD:

Lưu Yến Diễm
Trần Thanh Huy
Phạm Minh Luân
Ngô Ngọc Thanh Mai
Nguyễn Tuấn Việt
ThS. Vũ Thị Hải Minh


Nội dung
1.

2.

Standby L/C (Thư tín dụng dự phòng)
1.1



Nguồn luật - Quy tắc dẫn chiếu

1.2

Khái niệm

1.3

Bản chất Standby L/C

1.4

Phân loại

1.5

Quy trình hoạt động

1.6

Ưu - Khuyết điểm

1.7

So sánh Standby L/C và Commercial L/C

Reciprocal L/C ( Thư tín dụng đối ứng)
2.1


Khái niệm

2.2

Đặc điểm

2.3

Một số trường hợp sử dụng L/C đối ứng

2.4

Ưu – Khuyết điểm


1.1 Nguồn luật – Quy tắc dẫn chiếu


1.2 Khái niệm
Standby L/C là một văn bản do Ngân hàng phát hành theo chỉ thị của người yêu
cầu mở tín dụng (Applicant hay Account Party) cam kết thanh toán cho người thụ
hưởng, trong thời hạn hiệu lực của tín dụng, khi người thụ hưởng xuất trình
những chứng từ sau:




Chứng từ yêu cầu thanh toán
Chứng từ chứng minh việc không thực hiện hợp đồng/nghĩa vụ của người yêu
cầu mở tín dụng



1.3 Bản chất của Standby L/C

 Cam kết dự phòng (Standby)
 Không thể hủy ngang (Irrevocable)
 Độc lập (Independence)
 Kèm chứng từ (Documentary)
 Ràng buộc trách nhiệm các bên (Binding)


1.3 Bản chất của Standby L/C

 Cam kết dự phòng (Standby)


Chỉ PH trên cơ sở trù tính, dự phòng cho một khả năng sẽ có hành vi không thực hiện hợp đồng và
tín dụng thư dự phòng.



Đảm bảo tài chính và bù đắp cho người hưởng lợi vì việc không thực hiện nghĩa vụ đó của người xin
mở L/C.


1.3 Bản chất của Standby L/C

 Không thể hủy ngang (Irrevocable)




Điều 1.06.b - ISP98 :
“Người phát hành không thể sửa đổi hoặc hủy bỏ các nghĩa vụ của mình theo thư TDDP, trừ khi
được quy định trong thư TDDP, hoặc được sự đồng ý của người có liên quan đến việc sửa đổi hay
hủy bỏ nói trên.”


1.3 Bản chất của Standby L/C

 Độc lập (Independence)





Điều 1.06.c - ISP98:
… việc thực thi nghĩa vụ của người PH theo quy định trong thư TDDP không phụ thuộc vào:
Quyền hoặc khả năng của người PH được hoàn trả tiền.
Quyền được thanh toán của người thụ hưởng…


1.3 Bản chất của Standby L/C

 Kèm chứng từ (Documentary)



Điều 1.06.d – ISP98
“Các nghĩa vụ của người phát hành phụ thuộc vào việc xuất trình các chứng từ và việc kiểm tra trên
bề mặt của các chứng từ yêu cầu”.



1.3 Bản chất của Standby L/C

Ràng buộc trách nhiệm các bên (Binding)





Điều 1.06.e – ISP 98:
Có giá trị ràng buộc đối với người PH
dù cho người yêu cầu PH có ủy quyền PH
hoặc người PH đã nhận được phí hoặc người hưởng lợi đã nhận được, hoặc có tin cậy vào thư
TDDP hoặc sửa đổi hay không.


TD
DP
thư

trả

mai

DP

g

TD


ơn

T

D
D
P

tiề
n
trự
c
p

D
D
P
t

T

DP

D

TD

D
P

h

i

c

à
c
Th
í
D
n
D
h
P

tiế

d


đ

bả
o
m

k

hiể


o
h
o

n

Tín
dụn

m

g

đả

n

g



hiện

c



c




thự

ư

i

bảo

tr



t
h

n



1.4 Phân loại


1.4 Phân loại

1.4.1 Tín dụng đảm bảo thực hiện





Đảm bảo nghĩa vụ thực hiện hợp đồng của người yêu cầu phát hành L/C.
Giúp người mua trong hợp đồng cơ sở giảm thiểu rủi ro do người bán không cung
cấp được hàng, hàng trả chậm hay thiếu chấtlượng…



Lĩnh vực áp dụng: Thương mại, đầu tư, xây dựng…


1.4 Phân loại

1.4.2 Tín dụng dự phòng đối ứng



Bảo lãnh phát hành một thư tín dụng riêng biệt hay một cam kết
khác của người hưởng lợi


1.4 Phân loại

1.4.3 Tín dụng dự phòng đảm bảo dự thầu



Cam kết của ngân hàng sẽ chi trả cho người hưởng lợi nếu người yêu cầu
phát hành L/C đã trúng thầu nhưng rút lui không thực hiện hợp đồng.




Thời hạn hiệu lực: thường là kéo dài đến khi nhà đầu tư trúng thầu và kí
kết được hợp đồng thương mại.


1.4 Phân loại

1.4.4 Tín dụng dự phòng cho khoản ứng trước



Đảm bảo cho các khoản ứng trước mà người hưởng lợi cấp cho người yêu cầu
phát hành L/C.



Trên thực tế trong các hợp đồng thương mại có giá trị lớn, các bên thường cấp
tín dụng cho nhau thông qua các khoản đặt cọc, loại L/C này giúp họ tránh
những rủi ro về sau.


1.4 Phân loại

1.4.5 Tín dụng dự phòng trả tiền trực tiếp







Đảm bảo thanh toán khi đến hạn theo quy định của hợp đồng cơ sở.
Không quan tâm có xảy ra vi phạm hay không.
Không còn mang tính chất dự phòng nữa mà chắc chắn được thực hiện.
Được cho vay thanh toán với mức lãi suất ưu đãi.


1.4 Phân loại

1.4.6 Tín dụng dự phòng bảo hiểm



Ngân hàng phát hành cam kết trả tiền phí bảo hiểm, phí tái bảo hiểm
hoặc các loại thuế phí khác.



Sử dụng phí bảo hiểm để quay vòng vốn kinh doanh.


1.4 Phân loại

1.4.7 Tín dụng dự phòng tài chính



Người hưởng lợi sẽ được ngân hàng phát hành đảm bảo thanh toán khi xuất trình
bất kì chứng từ nào chứng minh nghĩa vụ trả tiền vay.





Giá trị thư tín dụng có thể lên đến 100% giá trị hợp đồng cơ sở.
Loại hìnhL/C này là loại hình tín dụng bảo lãnh hợp đồng vay nợ được các ngân hàng
Mỹ sử dụng nhiều nhất.


1.4 Phân loại

1.4.8 Tín dụng dự phòng thương mại



Đảm bảo cho trách nhiệm của người yêu cầu phát hành L/C, phải thanh
toán cho hàng hóa hay dịch vụ.



Chỉ khi người mua không trả tiền thì người bán mới có quyền xuất trình
chứng từ yêu cầu ngân hàng phát hành L/C thanh toán.


1.5 Quy trình


1.6 Ưu – Khuyết điểm
Ưu điểm




Các chứng từ gốc được gửi trực tiếp từ nhà xuất khẩu đến nhà nhập khẩu, việc xác
minh các chứng từ xuất trình ít nghiêm ngặt hơn và nhanh hơn;



Là một công cụ bảo vệ chống lại nguy cơ không thanh toán hay không hoàn thành
nghĩa vụ hợp đồng.


1.6 Ưu – Khuyết điểm
Khuyết điểm



Chỉ có giá trị nếu quan tâm tới việc bảo vệ quyền lợi người thụ hưởng trong thanh toán.



L/C dự phòng bảo vệ người mua không tốt



Thời gian để xác minh tất cả sai sót rất ngắn.



Sai sót về địa chỉ giao hàng...




Tuy nhiên, các biện pháp để xử lí các trường hợp vi phạm này còn rất hiếm hoi.


1.7 Standby L/C vs. Commercial L/C
Commercial L/C

Standby L/C

Mục đích sử dụng

Là phương tiện thanh toán

Là công cụ bảo lãnh

Phạm vi sử dụng

Hợp đồng thương mại hàng hóa, dịch

Lĩnh vực tài chính, tín dụng, thương

vụ

mại, xây dựng, thuế vụ, hải quan, thầu
khoán….

Cơ sở thực hiện cam kết thanh

Khi người hưởng lợi thực hiện đúng

Khi người xin mở L/C không thực hiện


toán của ngân hàng

nghĩa vụ của mình theo hợp đồng cơ

đúng nghĩa vụ trong hợp đồng.

sở.


1.7 Standby L/C vs. Commercial L/C
Chứng

từ

xuất

trình

Nguồn luật dẫn
chiếu

• Lập bộ chứng từ sau khi tiến hành giao hàng .

•Lập bộ chứng từ nếu người xin mở không thực hiện

• Thể hiện việc chuyển giao hàng hóa trên cơ sở hợp

nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng cơ sở.


đồng thương mại (hối phiếu đòi tiền, hóa đơn, chứng

•Mang tính chất chủ quan. Chỉ là sự tuyên bố hay

từ vận tải, đóng gói….).

chứng minh thể hiện sự vi phạm của người xin mở L/C.

UCP 600

•UCP 600
•ISP98
•UNCITRAL 1995


2.1 Khái niệm



L/C đối ứng là loại thư tín dụng chỉ bắt đầu có hiệu lực khi có một thư tín dụng khác đối ứng
với nó đã mở ra.



L/C mở trước phải ghi: “L/C này chỉ có hiệu lực khi người hưởng lợi mở lại một L/C đối ứng cho
ngưởi mở L/C này hưởng”.



L/C mở sau phải ghi: “L/C này đối ứng với L/C số... mở ngày... tại ngân hàng...”



×