Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ TIÊU HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 21 trang )

CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA
HỆ TIÊU HÓA

Sinh viên :
Sỳ Trung Hiếu
_ K0203583
Nguyễn Văn Lãm _ K0201349
Huỳnh Kỷ Nguyên _ K0201762
Trần Thị Thủy
_ K0202643
Nguyễn Minh Võ _ K0203301
Nguyễn Đức Thọ _ K0202577


TỔNG QUAN VỀ BỘ MÁY TIÊU HOÁ
۩ Chức năng:
Phân giải và hấp
thụ thức ăn
۩ Cấu tạo:
• Ống tiêu hóa
• Tuyến tiêu hóa


Sơ đồ khái quát về hoạt động của bộ máy tiêu hóa

Sơ đồ khái quát về sự biến đổi của các chất trong thức ăn


Tuyến tiêu hóa
Tuyến & cơ quan


Chất tiết

Thành phần

Thức ăn

Muối mật, Nước
cholesterol,bọt
Tuyến nước bọtHCO
(miệng)

Amilaza

Tinh bột

Tuyến dạ dày
(dạ dày)

Dịch vị

HCl, pepsin, chất
nhầy

Chất đạm

Tuyến gan
(gan)

Dịch mật


Muối mật, HCO3cholesterol,...

Chất béo

Tuyến tụy
(tụy tạng)

Dịch tụy


HCO3 ,trypsin,lipase, Chất đạm, chất

Tuyến ruột
(ruột non)

Dịch ruột



3

peptidase,mantase,...

béo, tinh bột

Peptidase, sacarase,
lipase, lactase,...

Đường, chất
đạm, chất béo



Tuyến nước bọt
_ Là một tuyến ngoại tiết nằm ở mang
tai, dưới hàm và dưới lưỡi.
_ Thành phần chủ yếu là men amylaza.
Men này hoạt động tốt ở pH=6.5 có tác
dụng thủy phân tinh bột thành đường
mantozơ.
_ Mỗi ngày cơ thể tiết ra khoảng 0.8–1.2
lit nước bọt. Trong nước bọt còn có chất
lyzosim có tác dụng sát khuẩn, bảo vệ
răng miệng.


Tuyến dạ dày
_ Dạ dày có nhiệm vụ co bóp, nhào trộn và tiêu hóa một phần thức ăn.
_ Thức ăn được một phần tiêu hóa nhờ vai trò của HCl và pepsin


HCl: do tế bào thành tiết ra.Mỗi ngày dạ dày tiết ra khoảng 2 lit
HCl. Nồng độ Htrong lòng dạ dày khoảng 150 mM.
Tác dụng của HCl là: phá vỡ vỏ liên kết bao quanh các mô, cơ có
trong thức ăn, tạo pH cần thiết để hoạt hóa pepsinogen và hoạt
động của pepsin, diệt khuẩn, có vai trò trong cơ chế đóng mở môn
vị, tâm vị góp phần vào việc cung cấp vị chấp cho ruột non một
cách phù hợp.


Pepsin: được tiết ở tế bào chính ở dạng tiền men không hoạt

động là pepsinogen. Trong môi trường axit, men này được hoạt
hóa.Pepsin chỉ hoạt động ở môi trường có pH thấp.Tác dụng của
pepsin là chia cắt các phân tử protein chuỗi dài thành các đoạn
peptit ngắn hơn. Các đoạn protein này sẽ được chia cắt nữa nhờ
những men tiêu hóa ở các tuyến phía sau để cuối cùng ta có các
phân tử axit amin đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu


Tuyến tụy
_ Là một tuyến ngoại tiết, tiết ra ion HCO3
và một số men tiêu hóa, những thành
phần này được đưa vào ống tụy, sau đó
vào ống mật chung, cuối cùng đổ vào tá
tràng.
_ Dịch tụy gồm:

HCO3





Được tiết bởi những tế bào lót ở các ống
dẫn của tụy. có vai trò trung hòa ion H+ từ
dạ dày xuống ruột non, tạo môi trường có
pH thích hợp cho sự hoạt động của các
men tiêu hóa ở tá tràng, ruột non.


Trypsin:

Tất cả các men tiêu hóa đều được tiết ra dưới dạng tiền men,
trypsinogen là dạng tiền men của trypsin, được hoạt hóa bởi
men enterokinase.
Ngoài vai trò tiêu hóa đạm, trypsin còn là chất kích hoạt các loại
tiền men khác.

Chymotrypsin:
Vai trò và hoạt động như trypsin

Lipase:

Tiêu hóa mỡ.

Amylaza:
Thủy phân tinh bột thành đường mantozơ.

Mantase:
Thủy phân mantozơ thành 2 đường glucozơ.


Peptidase:
Sau khi pepsin cắt protein thành những đoạn peptit ngắn hơn,
men carbonxypeptidase lại tiếp tục cắt ở phần carboxyl và
aminopeptidase cắt ở phần amino kết quả tạo thành những phân
tử axit amin đơn giản mà lông ruột có thể hấp thu.


Tuyến gan
_ Tế bào gan tiết ra dịch mật, dự trữ trong túi mật và sẽ đổ vào tá
tràng khi có nhu cầu tiêu hóa thức ăn.

_ Thành phần chính của dịch mật gồm:


Muối mật:
Là những phân tử có một mặt phân
cực, một mặt không phân cực. Nhờ
cấu trúc này mà muối mật có khả
năng chia cắt các hạt mỡ có kích
thước lớn thành những hạt có kích
thước nhỏ hơn và ngăn cho chúng
không bị ngưng tụ lại.Những hạt mỡ
tạo ra được gọi là huyền phù, kích
thước cỡ khoảng 1 μm sẽ dễ dàng bị
các men tiêu hóa khác biến đổi.

Cholesterol:
Cholesterol được tiết vào cơ thể là một trong những cơ chế nhằm
đảm bảo sự cân bằng nội mô.

HCO3



Được tiết bởi tế bào biểu mô lót trong lòng ống mật. Có vai trò
trong việc trung hòa axit ở tá tràng


Sắc tố mật:
Thành phần chủ yếu là bilirubin, là một sản phẩm của quá trình
phân rã hemoglobin thành heme từ những xác hồng cầu trong

lách.Tế bào gan thu bilirubin từ trong máu và tiết vào mật. Chính
chất này tạo màu vàng cho dịch mật. Khi đi qua ruột già, bilirubin
bị biến đổi dưới tác dụng của các men vi khuẩn, biến chúng thành
màu nâu là màu đặc trưng của phân.


Tuyến ruột
_ Là tuyến cuối cùng của quá trình tiêu hóa.
_ Dịch ruột do ruột non tiết ra chứa một số loại men tiêu hóa sau:


Peptidase:
Phân giải đoạn peptit ở đầu carboxyl và amino.

Sacarase:
Phân giải sacaroszơ thành glucozơ và và fructozơ

Lactase:
Phân giải lactose thành galactose.

Mantase:
Phân giải mantozơ thành 2 phân tử glucozơ.

Lipase:
Lipase có vai trò tiêu hóa mỡ, thủy phân triglyxeric thành 2 axit
béo và 1 monoglyxeric


_ Quá trình biến đổi của ba thành phần cơ bản trong thức ăn:
Chất đạm


Chất đường

Chất béo


Hấp thu chất dinh dưỡng và
thải phân
_ Ruột non ngoài vai trò hoàn tất quá trình tiêu hóa nhờ các men
tiêu hóa và các yếu tố bổ sung được tiết ra từ tụy, gan, còn có
nhiệm vụ hấp thu các chất dinh dưỡng.
_ Nhờ lớp niêm mạc có các nếp gấp với các lông ruột làm cho
diện tích bề mặt bên trong ruột non tăng lên rất nhiều, do vậy hiệu
quả hấp thu chất dinh dưỡng cũng tăng theo.



_ Ruột già có chức năng là nơi cơ
đặc phân trước khi được tống ra
ngồi qua hậu mơn.

Phân:
Hầu hết các chất dinh dưỡng đã được hấp thu qua thành ruột
non, nhưng khi tới ruột già tỉ lệ nước trong phần còn lại của dịch
thức ăn vẫn còn rất lớn (250ml nước/400ml dịch thức ăn). Tại
ruột già, nước tiếp tục được hấp thu, phần chất bã còn lại trở nên
rắn đặc hơn và bị vi khuẩn tại đây lên men thối rồi thành phân thải
ra ngồi.

Mỗi ngày người ta tiết khoảng 150 g, phân 65% là nước, 35% là

chất rắn. Thức ăn ăn vào, 80%-99% được tiêu hóa, hấp thu


Tài liệu tham khảo:
_ Giáo trình môn giải phẫu sinh lí bệnh
giành cho SV VLKT - TS.BS Trần Công
Toại
_ Internet
_ Sách giáo khoa lớp 8 – NXB Giáo
dục



×