Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN Ước lượng thương toán 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.53 KB, 15 trang )

Sở giáo dục - đào tạo hải dơng

sáng kiến kinh nghiệm
hớng dẫn học sinh lớp 4 cách
"ớc lợng thơng" khi chia cho số
có nhiều chữ số
Môn: Toán
Khối lớp: 4
Năm học : 2007 - 2008
Phòng giáo dục & đào tạo kinh môn
Trờng tiểu học lê ninh

Số phách

Sáng kiến kinh nghiệm
hớng dẫn học sinh lớp 4 cách "ớc lợng thơng"
khi chia cho số có nhiều chữ số
Khối lớp: 4
tác giả:

Tạ Thị Lơng
1


ý kiến đánh giá của nhà trờng
(Nhận xét, xếp loại)
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................


...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

Số phách

Sáng kiến kinh nghiệm
hớng dẫn học sinh lớp 4 cách "ớc lợng thơng"
khi chia cho số có nhiều chữ số

Môn: Toán
Khối lớp:
4
đánh giá của phòng GD&ĐT

(Nhận xét, xếp loại)

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................................................................................................... ...
........................................................................................................................

...........................................................................................................................
Tên tác giả: .............................................................................
Đơn vị: ....................................................................................

2


A - đặt vấn đề
I - Lý do chọn đề tài:

1 - Cơ sở lý luận:
Chúng ta đã biết, hiện nay giáo dục Tiểu học đã trở thành một bậc học
riêng, có vị trí quan trọng trong sự nghiệp giáo dục. Mục tiêu của giáo dục Tiểu
học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng
đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, góp
phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bớc đầu xây
dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên
trung học cơ sở.
Để đáp ứng mục tiêu đó, trong chơng trình của bậc tiểu học, môn toán có
vị trí vô cùng quan trọng. Đây là môn học bắt buộc chiếm nhiều thời lợng nhất
trong toàn bộ chơng trình. Với t cách là một bộ môn khoa học - môn toán đã
cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự
nhiên, phân số, số thập phân, các đại lợng thông dụng, một số yếu tố hình học
và thống kê đơn giản. Hình thành các kỹ năng thực hành tính, đo lờng, giải có
nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống. Môn Toán còn góp phần bớc đầu phát
triển năng lực t duy, khả năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng ( nói và viết)
cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống;
kích thích trí tởng tợng; gây hứng thú học toán; góp phần hình thành bớc đầu
phơng pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng
tạo.

Trong chơng trình môn Toán ở Tiểu học thì số học là nội dung trọng tâm,
là hạt nhân của toàn bộ quá trình dạy học toán từ lớp 1 đến lớp 5. Các nội dung
về đo lờng, yếu tố hình học, yếu tố thống kê, giải bài toán có lời văn đợc tích
hợp với nội dung số học, tức là chúng đợc dạy học dựa vào các nội dung số học
và tạo ra sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các nội dung của môn Toán.
Nói đến số học ta không thể không nói đến các phép tính (cộng, trừ,
nhân, chia) về số tự nhiên. Trong đó phép chia là 1 trong 4 phép tính cơ bản
nhất xuyên suốt toàn bộ chơng trình học.
2 - Cơ sở thực tiễn:
Trong chơng trình toán 4 thì việc dạy học các nội dung về phép chia
cũng chiếm một thời lợng tơng đối nhiều (chủ yếu tập trung ở học kỳ I) nhằm
hình thành rèn kỹ năng thực hiện phép chia. Trong đó chủ yếu là phép chi cho
số có nhiều chữ số . Đây là một trong những phép tính khó nhất ở Tiểu học.
Trên thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm
thơng của phép chia. Đặc biệt là đối với học sinh yếu, các em thờng chia sai
hoặc chia quá mất nhiều thời gian. Bởi vì các em cha biết cách " ớc lợng các
chữ số của thơng" gọi tắt là " ớc lợng thơng " mà đây lại là điểm mấu chốt
trong biện pháp tính này. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên tôi đã
3


chọn đề tài " hớng dẫn học sinh lớp 4 cách "ớc lợng thơng " khi thực hiện phép
chia cho số có nhiều chữ số", với mong muốn góp phần nâng cao chất lợng dạy
học.
II - Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

- Phân tích thực trạng nhà trờng trong việc dạy phép chia cho học sinh.
- Phân loại học sinh trong lớp: giỏi, khá, TB, yếu.
- Tìm hiểu kỹ chơng trình toán 4 và phơng pháp hớng dẫn học sinh cách
"ớc lợng thơng".

- Hớng dẫn cụ thể các "ớc lợng thơng" thông qua bài dạy.
- Khảo sát chất lợng, mức độ nhận thức của học sinh trong việc chia cho
số có nhiều chữ số.
III - Phạm vi nghiên cứu:

Chơng trình sách giáo khoa toán 4 phần "phép chia" nghiên cứu trên 2
lớp 4B , 4C (lớp 4B là lớp thực nghiệm ).
B - Giải quyết vấn đề

I - Mức độ yêu cầu và kiến thức của việc dạy " phép chia" trong
toán 4.

- Làm đúng phép chia (chia hết và chia có d) số tự nhiên có đến 6 chữ số
cho số tự nhiên có đến 3 chữ số (chủ yếu là chia cho số có đến 2 chữ số).
- Biết tìm một thành phần cha biết của phép tính khi biết kết quả tính và
thành phần kia để giải bài toán tìm x dạng
a x X=b; Xxa=b;a:X =b.
Trong đó x là số phải tìm; a, b các số tự nhiên có đến 6 chữ số.
Biết tính giá trị của biểu thức có đến 3 dấu phép tính (liên quan đến phép
chia).
- Biết vận dụng tính chất "chia 1 tổng cho 1 số " và "chia một số cho 1
tích" để tính nhanh .
II - Thực trạng dạy - học "phép chia cho số có nhiều chữ số"

1 - Phơng pháp giảng dạy của giáo viên:
Qua trao đổi với tổ chuyên môn khối 4 cùng với sự hiểu biết của bản
thân tôi nhận thấy khi dạy các nội dung này giáo viên đạt các yêu cầu sau:
- Về mặt kiến thức: Giáo viên truyền thụ một cách đầy đủ các nội dung
của bài học trong SGK cho mọi đối tợng học sinh.
- Về mặt phơng pháp: Giáo viên có sự phối hợp hài hoà, hợp lý các phơng pháp giảng dạy để làm nổi bật trọng tâm của bài.

- Giáo viên đã bám sát SGK , dạy theo sách hớng dẫn giảng dạy toán 4.
* Bên cạnh những u điểm trên giáo viên vẫn còn một số hạn chế sau:
- Một số giáo viên cha thực sự quan tâm hết mức tới học sinh chỉ chú ý
đến trình độ chung của học sinh, còn một số học sinh yếu kém khả năng tiếp
thu bài chậm, lời học, giáo viên cha đa ra đợc hình thức và phơng pháp phù hợp
để các em có tiếp thu bài tốt hơn.

4


- Mặt khác khi giảng dạy giáo viên chỉ hớng dẫn học sinh cách chia mà
cha chú trọng đến cách hớng dẫn, học sinh cách "ớc lợng thơng" mà đây lại là
điểm mấu chốt của biện pháp tính này.
b) Việc học của học sinh:
Qua việc kiểm tra trao đổi với học sinh tôi nhận thấy các em rất ngại học
phép tính này. Đa số các em đều nắm đợc cách chia ( chia theo thứ tự từ trái
sang phải ) . Tuy nhiên trong thực hành các em còn chia sai hoặc chia mất quá
nhiều thời gian. Nguyên nhân của tình trạng này là các em cha biết cách "ớc lợng các chữ số của thơng" gọi tắt là "ớc lợng thơng". Đặc biệt đối với học sinh
yếu các em thờng mắc sai lầm: vì ớc lợng chữ số của thơng cha chính xác nên ở
các lần chia các em tìm số d lớn hơn số chia, các em không biết tăng chữ số
của thơng lên 1 hay 2 đơn vị, mà các em lại lấy luôn số d đó chia tiếp. Kết quả
dẫn đến thơng bị sai.
Nếu giúp các em giải quyết đợc các vấn đề "ớc lợng thơng" trên thì việc
thực hiện phép chia sẽ đơn giản hơn nhiều.
III - Hớng dẫn học sinh cách " ớc lợng thơng " trong phép
chia cho số có nhiều chữ số.

Phép chia cho số có nhiều chữ số là một trong những phép tính khó nhất
ở tiểu học. Điểm mấu chốt trong biện pháp tính này là vấn đề "ớc lợng các chữ
số của thơng" gọi tắt là " ớc lợng thơng ".

Việc rèn kỹ năng ớc lợng thơng là cả một quá trình, bắt đầu từ lớp 3, lên
lớp 4 và lớp 5 . Thực chất của vấn đề này là " tìm cách nhẩm nhanh th ơng của
phép chia có n hoặc ( n +1 ) chữ số cho 1 số có n chữ số ( với n = 2 hoặc 3).
Việc ớc lợng thơng đúng sẽ giúp các em thực hành phép chia đợc nhanh
và chính xác.
Để làm việc này giáo viên cần giúp học sinh làm tròn số bị chia và số
chia để dự đoán chữ số ấy. Sau đó nhân lại để thử. Nếu tích vợt qúa số bị chia
thì phải rút bớt chữ số đã dự đoán ở thơng, nếu tích còn kém số bị chia quá
nhiều thì phải tăng chữ số ấy lên . Nh vậy muốn ớc lợng thơng cho tốt học sinh
cần phải thuộc các bảng nhân, chia và biết nhân nhẩm nhanh. Bên cạnh đó các
em cũng phải biết cách làm tròn số thông qua một số thủ thuật " thờng dùng" là
" che bớt " chữ số.
*Ví dụ1: 92 23
Muốn ớc lợng 92 : 23 = ? ta làm tròn 92 thành 90 ; 23 thành 20 rồi
nhẩm 90 : 20 đợc 4, sau đó thử 23 x 4 = 92 để có kết quả 92 : 23 = 4.
Trên thực tế việc làm tròn 92 -> 90 ; 23 ->20 đợc tiến hành bằng thủ
thuật cùng che bớt 2 chữ số 2 và 3 ở hàng đơn vị để có 9 : 2 đợc 4 .
Vậy
92
23
92
4
0
*Ví dụ 2: 86 17
5


Khi phải ớc lợng thơng 86: 17 = ? tôi hớng dẫn học sinh làm tròn 17
theo cách che bớt chữ số 7 của số chia nh ở ví dụ 1. Nhng vì 7 khá gần 10 nên
ta tăng chữ số 1 ở hàng chục thêm 1 đơn vị để đợc 2. Còn đối với số bị chia 86

ta vẫn làm tròn giảm bằng cách cho bớt chữ số 6 ở hàng đơn vị. Nhẩm 8 chia
cho 2 đợc 4.
Kết quả ớc lợng thơng là 4.
Thử lại 17 x 4 = 68 < 86 vì 86 - 68 = 18 nên thơng ớc lợng hơi thiếu
do đó ta phải tăng thơng đó ( 4 ) lên thành 5 rồi thử lại 17 x 5 = 85; 86 - 85 =
1 < 17 suy ra
86 17
85
5
1
*Ví dụ 3: 568 72
Tôi hớng dẫn học sinh cách ớc lợng thơng trong phép chia này nh sau;
ở số chia ta che chữ số 2 đi .
ở số bị chia ta che chữ số 8 đi.
Vì 56 chia 7 đợc 8 nên ta ớc lợng thơng là 8.
Thử 72 x 8 = 5767568. Vậy thơng ớc lợng ( 8 ) hơi thừa. Ta giảm xuống
7 và thử lại 72 x 7 = 504.
568 - 504 = 64 < 72 do đó
568 72
504 7
64
*Ví dụ 4: Khi thực hiện phép chia 5307 581

Tôi hớng dẫn học sinh cách ớc lợng thơng nh sau:
Che bớt 2 chữ số tận cùng của số chia, vì 8 khá gần 10 nên ta tăng chữ số
6 ở số chia lên 1 đơn vị thành 6 .
Che bớt 2 chữ số tận cùng của số bị chia ( là 0 và 7 )
Ta có 53 chia 6 đợc 8 . Vậy ta ớc lợng thơng là 8.
Thử lại 581 x 8 = 4648; 5307 - 4648 = 659 > 581
Vậy thơng ớc lợng ( 8 ) hơi thiếu , ta tăng lên 9 rồi thử lại:

581 x 9 = 5229; 5037 - 5229 = 78 < 581
Vậy

5307 581
5229
9
78
Từ 4 ví dụ trên tôi sẽ chốt lại cho học sinh thấy.
6


- Nếu số chia mà có chữ số đứng thứ 2 ( kể từ trái sang phải ) là 1,2, 3
hoặc 4 thì ta làm tròn giảm ( tức là bớt đi 1,2,3 hoặc 4 đơn vị đó đi ). Trong
thực hành ta chỉ việc che bớt những chữ số tận cùng đó đi ( chỉ để lại 1 chữ số ở
hàng cao nhất của số chia và cũng phải che bớt chữ số tận cùng của số bị chia
nhẩm để tìm chữ số của thơng. Sau đó thử lại kiểm tra kết quả.
- Nếu số chia có chữ số đứng thứ 2 ( kể từ trái sang phải là 7,8 hoặc 9 thì
ta làm tròn tăng ). Trong thực hành ta chỉ việc che bớt những chữ số đó đi và
thêm 1 vào chữ số đứng liền trớc và cũng phải che bớt những chữ số tận cùng
của số bị chia. Chia nhẩm để tìm ra chữ số của thơng, sau đó thử lại để kiểm tra
kết quả.
Tuy nhiên nếu số bị chia là 5 hoặc 6 thì hớng dẫn học sinh làm tròn cả
tăng lẫn giảm rồi thử lại các số trong khoảng 2 thơng ớc lợng này. Chẳng hạn
nh:
*Ví dụ 5:
545 46

- Làm tròn giảm 46 đợc 40 ( che bớt chữ số 6 ) và làm tròn tăng 46 đợc
50 (che chữ số 6 và tăng 4 lên 1 thành 5).
- Làm tròn giảm 245 đợc 24 (che bớt chữ số 5).

Ta có 24 chia 4 đợc 6.
24 chia 5 đợc 4.
Vì ( 4 < 5 < 6 nên ta thử lại với số 5).
ta có 46 x 5 = 230; 245 - 230 = 15 < 46
Vậy 246 16
230
5
16
Trong thực tế các việc làm trên đợc tiến hành trong sơ đồ của thuật tính
chia ( viết ) với các phép thử thông qua nhân nhẩm và trừ nhẩm.
Nếu học sinh cha nhân nhẩm và trừ nhẩm thành thạo thì lúc đầu có thể
cho các em làm tính vào giấy nháp hoặc viết bằng bút chì, nếu sai thì tẩy đi
điều chỉnh lại .
Để cho việc làm tròn số đợc đơn giản tôi chỉ yêu cầu học sinh làm tròn
số chia theo đúng quy tắc làm tròn số, còn đối với số bị chia thì luôn làm tròn
giảm bằng cách che bớt chữ số , cho dù chữ số bị che có lớn hơn 5 . Kinh
nghiệm cho thấy việc này nói chung không làm ảnh hởng mấy đến kết quả
" ớc lợng thơng ".
Việc hớng dẫn học sinh cách ''ớc lợng thơng'' phải đợc tiến hành ngay từ
khi học sinh học phép chia . Qua mỗi bài dạy tôi luôn nhấn mạnh việc ''ớc lơng
thơng'' ngay từ khi học bài mới cho đến những lúc thực hành để các em có kinh
nghiệm thực hiện tốt phép chia .
Sau đây tôi xin giới thiệu bài giảng " hớng dẫn học sinh cách ''ớc lợng
thơng'' qua bài.
7


Chia cho số có 2 chữ số ( tiết 72 )
I - Mục tiêu:


- Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 2 chữ
số.

- áp dụng phép chia cho số có 2 chữ để giải toán .
- Học sinh có ý thức học bài.
II - Đồ dùng dạy học.

Phiếu bài tập.
III - Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 - Kiểm tra bài cũ
420 60
280 40
Gọi 2 hs lên bảng làm - lớp làm nháp
42 7
28 7
420 : 60
280 : 40
00
00
Gọi HS nhận xét và nêu cách thực hiện
Giáo viên cho điểm
2 - Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
Giáo viên đa phép chia 672 : 21 =?
- Em có nhận xét gì về số chia?
Số chia là số có 2 chữ số
Chúng ta đã đợc học về phép chia cho

số có 1 chữ số. Hôm nay cô sẽ giúp các
em thực hiện phép chia cho số có 2 chữ
số.
Yêu cầu HS Hãy sử dụng tính chất 1 Học sinh thực hiện
số chia cho 1 tích để tìm kết quả cho 672 : 21 = 672 : ( 3 x 7 )
phép chia 672 : 21 =?
= (672 :3): 7
= 224 : 7
= 32
Vậy 672 : 21 bằng bao nhiêu ?
672 : 21 = 32
GV Giới thiệu : Với cách làm trên, (Học sinh nghe)
chúng ta đã tìm đợc kết quả của phép
chia 672 : 21. Tuy nhiên cách làm này
rất mất nhiều thời gian. Vì vậy để tính
672 : 21 ngời ta đã tìm ra cách đặt tính
và thực hiện tính tơng tự nh với phép
chi cho số có 1 chữ số.
Dựa vào cách đặt tính chia cho số có 1 Học sinh làm nháp
chữ số các em hãy đặt tính 672 : 21 vào
giấy nháp .
1 học sinh đặt tính trên bảng lớp
672 21
- GV hỏi ? chúng ta thực hiện chia Thực hiện chia theo thứ tự từ trái sang
theo thứ tự nào?
phải.
8


Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện 1 học sinh làm bảng lớp làm nháp

phép chia.
672 21
Nhận xét cách chia sau đó thống nhất 63 32
lại cách chia nh SGK.
042
* GV giúp học sinh cách "ớc lợng thơng".
42
- ở lần chia thứ nhất 67 chia 21 đợc 3 00
vậy em đã "ớc lợng thơng" nh thế nào? Học sinh trả lời
GV chốt cách "ớc lợng thơng" che
chữ số 1 ở số chia để lại chữ số 2 đồng
thời cũng che 2 chữ số 7 và 2 ở số bị (HS nghe)
chia để có 6 : 2 . Nhẩm 6 chia 2 đợc 3
vậy 67 chia 21 đợc 3; lấy 21 nhân với 3
đợc 63; 67 trừ đi 63 bằng 4, 4 nhỏ hơn
21 . Vậy ở lần chia thứ nhất chữ số cần
tìm của thơng là 3. Tơng tự nh vậy với
các lần chia còn lại ta sẽ tìm đọc các
chữ số tiếp theo của thơng.
GV đa ra một số VD để học sinh tập ớc
lợng thơng 85 : 23; 89: 22..
Học sinh nhẩm để tìm thơng, sau đó
Học sinh .
kiểm tra lại.
VD: Nhẩm 8 chia cho 2 đợc 4, 23 nhân
với 4 bằng 92, vì 92 lớn hơn 85. Vậy ớc lợng thơng là 4 là hơi thừa. Vậy ta
rút xuống còn 3 nhẩm 23 x 3 = 69; 85 69 = 16 ; 16 < 23 vậy thơng cần là 3 .
GV chốt: Nếu số chia mà có chữ số 2 (Học sinh ghi nhớ) .
(kể từ trái sang phải là 1,2,3 hoặc 4 thì
ta làm tròn giảm tức là ta che bớt

những chữ số tận cùng đó đi ( chỉ để lại
1 chữ số ở hàng cao nhất kể từ trái sang
phải) và cũng phải che bớt những chữ số
tận cùng của số bị chia , chia nhẩm để tìm
chữ số của thơng , sau đó kiểm tra lại kết
quả.
*Ví dụ 2: 779 : 18 .
779
18
GV hớng dẫn học sinh đặt tính và thực 72
43
hiện tơng tự nh ví dụ 1.
59
GV lu ý học sinh cách "ớc lợng thơng"; 54
ở lần chia thứ nhất em ớc lợng chữ số
5
(4) của thơng bằng cách nào?
Học sinh trả lời
GV chốt: che chữ số 8 ở số chia vì 8
khá gần 10 nên ta tăng chữ số 1 ở số
chia lên thành 2,. Đồng thời che 2 chữ
9


số ( 7 và 9 ) ở số bị chia ta có 7 chia
cho 2 bằng 3. Thử lại 18 x 3 = 54 ; 77 54 = 23; vì 23>18 nên ớc lợng thơng là
3 hơi thiếu ta tăng thêm 1 đơn vị thành
4 . Thử lại 18 x 4=72 ; 77 - 72 = 5; 5<
18 . Vậy chữ số của thơng là 4, tơng tự
nh vậy với các lần chia còn lại ta sẽ

tìm đợc các chữ số tiếp theo của thơng.
GV đa VD: 53 : 19 ; 386 : 17 để học
sinh "ớc lợng thơng" ( nh cách trên)
Học sinh nhẩm để tìm thơng sau đó
kiểm tra lại với phép chia 531 :19
nhẩm 5:2 ( vì 9 gần 10 nên ta tăng 1
lên thành 2 ) đợc 2; lấy 2 nhân 19 đợc
GV chốt lại: Nếu số chia có chữ số 38; 53 - 38 =15 vậy thơng là 2
đứng thứ 2 ( kể từ trái sang phải ) là 7,8
hoặc 9 thì ta làm tròn tăng tức là ta chỉ
việc thêm 1 vào chữ số liền trớc và che (Học sinh ghi nhớ)
bớt chữ số tận cùng của số chia. Chia
nhẩm để tìm chữ số của thơng rồi kiểm
tra lại.
+Trờng hợp chữ số đó có tận cùng là 5
hoặc 6 thì ta làm tròn cả tăng lẫn giảm
rồi thử lại ở các số trọng khoảng 2 thơng ớc lợng này.
Ví dụ : 245 : 46

Học sinh nhẩm: Làm tròn giảm
24 chia 4 đợc 6
* GV cho học sinh quan sát 2 ví dụ Làm tròn tăng 24 chia 5 đợc 4 vì 4<5
trên bảng lớp ( nh SGK) hỏi .
<6 nên ta thử lại với 5 46 x 5 =230;
- Trong 2 phép chia trên thì phép chia 245 -230=15< 46 vậy 245 : 46 =5 d 15
nào có d và phép chia nào không d? vì
sao?
Phép chia 672 : 21 là phép chia không
d vì có số d bằng 0. Phép chia 779 :
- Trong phép chia có d ta phải chú ý 18=43 là phép chia có d vì số d bằng 5.

điều gì ?
Trong phép chia có d thì số d phải nhỏ
3 - Luyện tập thực hành.
hơn số chia
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài;
giáo viên yêu cầu 4 học sinh đặt tính Đặt tính và tính
10


rồi tính.
4 học sinh làm bảng lớp, lớp làm phiếu
Gọi học sinh nhận xét, giáo viên cho bài tập.
điểm.
GV lu ý học sinh về cách ớc lợng thơng .
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài .
Hỏi bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì ?
Xếp 240 bộ bàn vào 15 phòng học,
Mỗi phòng xếp bao nhiêu bộ bàn ghế.
Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt rồi
làm.
1 Học sinh làm bảng, lớp làm phiếu
tóm tắt
Giải
Giáo viên nhận xét cho điểm.
15 phòng 240 bộ Số bộ bàn ghế
1 phòng? bộ
mỗi phòng là
240 :15 =16 (bộ
Bài 3: 1 học sinh nêu yêu cầu bài, giáo

Đáp số: 16 bộ
viên yêu cầu học sinh tự làm
Tìm x
2 học sinh làm bảng, lớp làm phiếu
Gọi học sinh nhận xét bài của bạn sau
đó yêu cầu học sinh giải thích cách tìm - Muốn tìm thừa số cha biết ta lấy tích
x
chia cho thừa số đã biết.
- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia
chia cho thơng .
3 - Củng cố:
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại bài học - nhắc lại cách và cách ớc lợng
thơng.
Nhận xét giờ học:
Phiếu bài tập
Họ tên:.................................................. lớp..............
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
a) 288 : 24
b)
469: 67
740: 45
397 : 56
Bài 2: Ngời ta xếp đều 240 bộ bàn ghế vào 15 phòng học. Hỏi mỗi phòng
xếp đợc bao nhiêu bộ bàn ghế?
Bài 3: Tìm x
x . 34 = 714
846 : x = 18
Phiếu kiểm tra
Họ tên:.................................................. lớp..............
Đặt tính rồi tính.

4674 : 82
1935: 354
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức .
234 x 25 + 4674 : 82
11


Bài 3: Mỗi bánh xe đạp cần có 36 nan hoa . Hỏi có 5260 nan hoa thì lắp
đợc nhiều nhất bao nhiêu bánh xe đạp và còn thừa bao nhiêu nan hoa?
Tóm tắt
giải
.............................
......................................
IV - Kết quả thực hiện:

Để đánh giá hiệu quả của việc "hớng dẫn học sinh lớp 4 cách "ớc lợng
thơng" khi chia cho số có nhiều chữ số" (nh tôi đã trình bày ). Tôi đã tiến hành
dạy thực nghiệm và khảo sát chất lợng ở 2 lớp 4B và 4C . Lớp 4A là lớp thực
nghiệm , lớp 4 C là lớp đối chứng. Chất lợng học môn Toán ở 2 lớp là tơng đơng nhau. Qua phiếu bài tập và phiếu kiểm tra tôi đã thu đợc kết quả nh sau

Lớp
4B ( thực nghiệm )
4C ( Đối chứng )

Sĩ số
25
25

Giỏi
Khá

TB
Yếu
SL % SL % SL % SL %
5 20 6 24 10 40 4 16
8 32 10 40 7 28 0
0

Nhìn vào bảng tổng hợp trên ta thấy chất lợng lớp 4B cao hơn hẳn so với
lớp 4C . Hầu hết các em ở lớp 4B đều biết "ớc lợng thơng" chính xác vì vậy mà
các em thực hiện phép chia tơng đối nhanh và đúng kết quả. Còn lớp 4C rất
nhiều em cha làm xong, thực hiện tìm thơng còn sai rất nhiều. Khi hỏi các em
đều trả lời là " gặp khó khăn trong việc ớc lợng thơng " ,phải thử lại nhiều lần.
Từ kết quả trên ta thấy việc học của học sinh đã có nhiều tiến bộ. Trong
các tiết học, học sinh đều tập trung học tập, sôi nổi, đặc biệt là học sinh yếu đã
phát huy đợc hết trí lực của mình.
C - Kết thúc vấn đề
I. Bài học kinh nghiệm:
Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và thực nghiệm tôi đã rút ra đợc
bài học sau:
- Giáo viên nghiên cứu kỹ nội dung chơng trình SGK. Từ đó cần có kế
hoạch đa ra những bài giảng phù hợp với học sinh, phát huy tốt tính tích cực
của học sinh để học sinh tự mình say sa tìm tòi kiến thức mới .
- Giáo viên phải nắm chắc từng đối tợng học sinh, từng lớp, từng trờng
mình dạy.
- Mỗi bài giảng đều phải mở rộng, liên hệ tạo hớng phát triển cho bài sau
nhng cũng cần chú trọng ôn tập và khắc sâu kiến thức bài trớc.
- Cần mạnh dạn đổi mới phơng pháp giảng dạy không đợc lệ thuộc SGK
nhng vẫn phải chấp hành tốt quy chế chuyên môn, phải đi đúng hớng tích cực.
Bên cạnh đó, mỗi giáo viên phải luôn quan tâm đến hoàn cảnh gia đình,
sự phát triển t duy, đặc điểm sinh lý của từng em. Giáo viên phải là ngời năng

động, sáng tạo dự kiến sai lầm của học sinh thờng mắc phải để có biện pháp
khắc phục nhằm nâng cao chất lợng dạy học.
12


2 - ý kiến đề xuất:
- Giáo viên cần đợc bồi dỡng thờng xuyên về chuyên môn.
- Cần cung cấp, trang bị đầy đủ tài liệu, đồ dùng dạy học cho giáo viên,
học sinh.
Do điều kiện và khả năng cón hạn chế nên chắc chắn đề tài còn nhiều
thiếu sót vì vậy tôi rất mong đợc sự góp ý của các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn !

Đánh giá chơng trình và sách giáo khoa lớp 4
Họ và tên: Tạ Thị Lơng
I. Môn Tiếng Việt
1. Đánh giá chơng trình
+ Ưu điểm:
- Chơng trình SGK tiếng Việt có nhiều đổi mới. Phân môn tập đọc, chính
tả, kể chuyện, luyện từ và câu, tập làm văn đều xoay quanh từng chủ
điểm do vậy dễ cho GV trong việc bồi dỡng t tởng, tình cảm và hình
thành nhân cách cho HS.
- Nội dung cập nhật, các tin tức, số liệu
- Các mạch kiến thức sắp xếp hợp lí.
- Đã có sự cân đối giữa kiến thức và thực hành.
- Chơng trình thể hiện rõ định hớng đổi mới phơng pháp dạy học.
+ Tồn tại :
Chơng trình của phân môn tập làm văn còn có một số bất cập nh:
- Các mạch kiến thức đa ra cha liền mạch khiến cho việc nắm kiến thức
của HS không liền mạch ví dụ : Đang từ văn kể chuyện lại chuyển sang

viết th ở tuần 3, tuần 5. Đang từ kể chuyện lại học Luyện tập trao đổi ý
kiến với ngời thânở tuần 9, tuần 11. Đang từ miêu tả, quan sát đồ vật lại
chuyển sang Luyện tập giới thiệu địa phơng tuần 16. Đang học miêu tả
cây cối lại học tóm tắt tin tức tuần 14, tuần 29.
2. Đánh giá SGK
+ Ưu điểm
- Thể hiện đúng mục tiêu yêu cầu của chơng trình.
- Cập nhật kiến thức.
- Kiến thức tơng đối chính xác.
- Nội dung tranh ảnh đẹp, phù hợp với nội dung bài.
- Nội dung kiến thức thể hiện rõ qua cách thể hiện màu sắc của từng phần
trong bài học.
+ Tồn tại
Nội dung kiến thức trong bài thể hiện rõ từng mục, từng phần, từng tuần.
Tuy nhiên còn nhiều bất cập:
- Một số bài nội dung kiến thức và yêu cầu thực hành đa ra quá dài, nhiều
khó có thể hoàn thành trong 1 tiết học với thời lợng qui định 40 phút.
13


Ví dụ : Tiết tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện tuần 7
trang 73.
Tiết tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối tuần 22 trang 39.
Tiết Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ : Ước mơ tuần 9 trang 87.
- Nội dung các tiết kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia khó đối với
HS vì vốn sống của HS còn hạn chế, thậm chí ngay cả GV cũng khó dẫn
chứng đợc những câu chuyện ngời thực, việc thực. Vì vậy những tiết kể
chuyện này cần đa thêm thông tin cho HS
- Một số tiết kể chuyện có tranh minh hoạ trong danh mục việc đa tranh
cha phù hợp với yêu cầu của bài . Ví dụ Câu chuyên Búp bê của ai?

Bài yêu cầu viết lời thuyết minh cho các tranh mỗi tranh là một đoạn truyện
nhng tranh đa ra liền khó cho GV trong việc hớng dẫn HS kể theo đoạn.
II. Môn toán.
1. Đánh giá chơng trình
- Chơng trình phân bố mỗi tuần 5 tiết phù hợp với trình độ phát triển của
HS.
- Nội dung cập nhật các tin tức, số liệu
- Các mạch kiến thức sắp xếp hợp lí.
+ Tồn tại
- Lợng kiến thức đa ra nặng so với thực tế nhận thức của Hs đặc biệt là chơng phân số.
2. Sách giáo khoa
+ Ưu điểm:
- Thể hiện đúng mục tiêu yêu cầu của chơng trình.
- Cập nhật kiến thức.
- Kiến thức tơng đối chính xác.
- Nội dung tranh ảnh đẹp, phù hợp với nội dung bài.
- Nội dung kiến thức thể hiện rõ qua cách thể hiện màu sắc của từng phần
trong bài học.
- Đồ dùng cho HS tơng đối đầy đủ.
+ Tồn tại
Nội dung kiến thức trong bài thể hiện rõ từng mục, từng phần, từng tuần.
Tuy nhiên còn nhiều bất cập:
- Một số tiết luyện tập lợng bài yêu cầu HS làm quá nhiều.
Ví dụ Tiết 76 Luyện tập trang 84.
Tiết 105 Luyện tập trang 117, mặc dù đã có điều chỉnh.
Tiết Luyện tập trang 134.
- Hình vẽ minh hoạ cha đúng, chính xác.
Ví dụ Bài Phép chia phân số trang 135.
- Một số bài đồ dùng không sử dụng đợc vì bảng cài không cài đợc
III. Môn Khoa học

1. Đánh giá chơng trình
- Chơng trình phân bố mỗi tuần 2 tiết phù hợp với trình độ phát triển của
HS.
- Nội dung cập nhật các tin tức, số liệu
- Các mạch kiến thức sắp xếp hợp lí.
+ Tồn tại
- Lợng kiến thức đa ra nặng so với thực tế nhận thức của Hs đặc biệt là HS
trung bình, yếu.
2. Sách giáo khoa
+ Ưu điểm:
- Thể hiện đúng mục tiêu yêu cầu của chơng trình.
- Cập nhật kiến thức.
- Kiến thức tơng đối chính xác.
- Nội dung tranh ảnh đẹp, phù hợp với nội dung bài.
- Nội dung kiến thức thể hiện rõ qua cách thể hiện màu sắc của từng phần
trong bài học.
14


- Đồ dùng cho HS tơng đối đầy đủ.
+ Tồn tại
Nội dung kiến thức trong bài thể hiện rõ từng mục, từng phần, từng tuần.
Tuy nhiên còn nhiều bất cập:
- Thông tin về kênh chữ còn ít đôi khi HS còn lúng túng trong việc quan
sát để rút ra bài học. Nội dung ở SGK chỉ phù hợp với HS khá, giởi còn
với HS yếu có phần khó khăn.
- Một số thí nghiệm còn phức tạp cần nhiều thời gian nh thí nghiệm Nớc
từ thể lỏng chuyển thành thể rắn hay thí nghiệm về không khí, ánh sáng
cần cho sự sống đối với cây trồng. Gây cho HS sự khó hiểu nh thí
nghiệm Không khí gồm những thành phần nào?

IV. Môn thể dục
1. Đánh giá chơng trình
- Chơng trình phân bố mỗi tuần 2 tiết phù hợp với trình độ phát triển của
HS.
- Nội dung cập nhật các tin tức, số liệu
- Các mạch kiến thức sắp xếp hợp lí.
+ Tồn tại
V. Môn mĩ thuật
1. Đánh giá chơng trình
- Chơng trình phân bố mỗi tuần 1 tiết phù hợp với trình độ phát triển của
HS.
- Nội dung cập nhật các tin tức, số liệu
- Các mạch kiến thức sắp xếp hợp lí.
+ Tồn tại
2. Sách giáo khoa
+ Ưu điểm:
- Thể hiện đúng mục tiêu yêu cầu của chơng trình.
- Cập nhật kiến thức.
- Kiến thức tơng đối chính xác.
- Nội dung tranh ảnh đẹp, phù hợp với nội dung bài.
- Nội dung kiến thức thể hiện rõ qua cách thể hiện màu sắc của từng phần
trong bài học.
- Đồ dùng cho HS tơng đối đầy đủ.
+ Tồn tại
Nội dung kiến thức trong bài thể hiện rõ từng mục, từng phần, từng tuần.
Tuy nhiên còn nhiều bất cập:
- Còn thiếu tranh qui trình của một số tiết trừ phần thờng thức mĩ thuật .
- Chơng nặn còn thiếu đồ dùng.
E. Đề xuất, kiến nghị
- Cần có hớng dẫn cụ thể cho các tiết ngoại khoá.

- Tổ chức chuyên đề về các tiết của buổi học thứ hai và các tiết dạy thí
nghiệm.
- Bổ sung GV chuyên.
- Tăng thời gian cho Gv chủ nhiệm.
- Bố sung đồ dùng và thiết bị dạy học cho các môn thể dục, kĩ thuật, âm
nhạc, mĩ thuật, khoa học,

15



×