Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường tại chi cục bảo vệ môi trường tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.07 KB, 31 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

KHOA QUỐC TẾ

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG
CỦA CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

SVTT: BÙI THỊ THƠM
Lớp: EMSK2
Địa điểm thực tập: CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG- SỞ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG-THÀNH PHỐ THÁI
NGUYÊN
GVHD: Ts. Dỗ Ngọc Oanh

THÁI NGUYÊN, NĂM 2016

1


MỤC LỤC

2


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên:...............................................................Lớp:................................
Địa điểm thực tập:.........................................................................................................
1. TIẾN ĐỘ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN:


- Mức độ liên hệ với giảng viên:...................................................................................
- Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở:....................................................................
- Tiến độ thực hiện:.......................................................................................................
2. NỘI DUNG BÁO CÁO:
- Thực hiện các nội dung thực tập:................................................................................
- Thu thập và xử lý số liệu:...........................................................................................
- Khả năng hiểu biết thực tế và lý thuyết:.....................................................................
3. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.....................................................................
4. MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
...........................................................................................
5. ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
.............................................................................................................................................................
................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
....................................................................
Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2016

Giảng viên hướng dẫn

3


LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn cần thiết và hết sức quan trọng của mỗi người sinh
viên, đó là khoảng thời gian quý báu để sinh viên tiếp cận thực tế, nhằm cũng cố và vận dụng
những kiến thức mà mình đã được học trong nhà trường.
Được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa môi trường Khoa
Quốc Tế- Đh Thái Nguyên. Em đã tiến hành thực tập tại phòng đánh giá tác động môi trường
thuộc chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên. Đến nay em đã hoàn thành quá trình thực tập
tốt nghiệp.
Lời đầu, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Ban giám hiệu Khoa Quốc Tế- Đh Thái Nguyên
Ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường cùng tập thể cùng tồn thể các thầy cơ giáo đã tận tình
giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và học tập
Ban lãnh đạo cùng toàn thể các cán bộ cơng nhân viên của Phịng thẩm định đánh giá tác
động môi trường đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tại cơ sở.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, hướng dẫn tận tình của cơ giáo viên
hướng dẫn: TS Đỗ Ngọc Oanh đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hồn thành khóa
thực tập tốt nghiệp.
Cuối cùng em xin gửi lời đến gia đình và bạn bè của em những lời cảm ơn chân thành và
sâu sắc nhất. Họ là những người động viên , giúp đỡ tạo điều kiện và niềm tin cho em trong suôt
thời gian thực tập tốt nghiệp
Xin chân thành cảm ơn!
Ngày…Tháng…Năm 2016
Sinh viên
Bùi Thị Thơm

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Từ viết tắt
BNV

Nghĩa
Bộ Nội Vụ
4


BVMT
ĐTM
TN&MT
TTLT
TOR
UBND
CNH
HĐH
KT-XH

Bảo vệ môi trường
Đánh giá tác động môi trường
Tài Nguyên và Môi trường
Thông tư liên tịch
Đê cương chi tiết cho hoạt động đánh
giá tác động môi trường
Ủy ban Nhân dân.
Công nghiệp hóa
Hiện đại hóa
Kinh tế xã hội

5



DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng

Trang

Bảng 2.1.6.: Khái quát về phân trách nhiệm trong các hoạt động sau
thẩm định báo cáo ĐTM của dự án phát triển kinh tế - xã hội

19

Bảng 3.3 Các tác động và phạm vi tác động và phạm vi tác động có
thể xảy ra trong q trình thực hiện dự án đến môi trường theo các
giai đoạn

27

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình

Trang

Hình 1.4.1: Sơ đồ hệ thống tổ chức của Chi cục bảo vệ mơi trường
Thành phố Thái Ngun.

10


Hình 2.1.6.: Quy trình các bước thực hiện ĐTM

23

6


ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, môi trường đang là vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu. Sự phát triển mạnh mẽ
của kinh tế, khoa học, kĩ thuật vào những năm cuối thế kỷ XX đã gây ra những tác động tiêu cực
đến môi trường sống của con người. Những năm gần đây tất cả các nước đều chung sức, hợp lịng
để bảo vệ mơi trường ngày càng trong sạch hơn. Hàng loạt các biện pháp được đề xuất thực hiện
và thu được những thành tựu lớn trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, thế giới vẫn đang
đứng trước những thách thức lớn về mơi trường.
Việt Nam đã có một hệ thống khuôn khổ pháp lý về bảo vệ mơi trường, trở thành một trong
những chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước ta. Bằng những biện pháp và những chính
sách khác nhau, Nhà nước ta đang can thiệp mạnh mẽ vào các hoạt động của cá nhân, tổ chức xã
hội để bảo vệ các yếu tố môi trường, ngăn chặn việc gây ô nhiễm môi trường, suy thối và sự cố
mơi trường. Tuy nhiên với rất nhiều vụ việc gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường được đưa ra
công chúng gần đây cho thấy pháp luật bảo vệ môi trường đã bị xem nhẹ.
Thái Nguyên là trung tâm của các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc. Những năm gần đây,
cùng với cả nước thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tỉnh đã và đang xây dựng
nhiều khu đô thị mới, nhà máy, cụm khu công nghiệp thu hút hàng ngàn lao động. Phát triển công
nghiệp kéo theo khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên đất, nước,
khơng khí… sẽ dẫn đến ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí, đặc biệt là suy thối tài ngun
nước. Trong tiến trình cơng nghiệp hố (CNH), hiện đại hố (HĐH) đất nước, nhiệm vụ bảo vệ
môi trường luôn được Đảng và nhà nước ta coi trọng. Trong thời gian qua, công tác bảo vệ môi
trường ở nước ta đã có những chuyển biến tích cực. Hệ thống thể chế, chính sách, pháp luật về
bảo vệ mơi trường từng bước được xây dựng và hoàn thiện. Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước
về bảo vệ môi trường được thành lập và phát triển từ cấp trung ương đến các địa phương. Đặc

biệt là công tác quản lý Nhà nước về mơi
trường đối với cấp cơ sở cịn tương đối mới, quá trình thực hiện đã xuất hiện những vấn đề mới
chưa từng gặp hay khó khăn trong cách giải quyết.
Để củng cố và áp dụng những kiến thức đã được học vào thực tế, mặt khác tiếp cận với
công việc thực tế của người làm công tác môi trường, tôi được khoa Khoa học sự sống- Khoa
Quốc Tế, Đại học Thái Nguyên và Chi cục bảo vệ môi trường Thành Phố Thái Nguyên tạo điều
kiện thực tập tại Chi Cục trong thời gian 3 tháng tại Phòng thẩm định và đánh giá tác đông
môi trường để thực hiện đề tài :

7


Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường tại phịng thẩm định đánh giá tác động
mơi trường- chi cục bảo vệ môi trường thái nguyên

Từ kết quả thu nhận được sau đợt

thực tập, tôi đã đúc kết được những kiến thức quý báu và thể hiện trong báo cáo này.

8


PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1 Tổng quan về chi cục bảo vệ môi trường
Tên đơn vị thực tập: CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN.
Địa chỉ: 425A - Phường Phan Ðình Phùng - thành phố Thái Nguyên.
Thành lập theo Quyết định số 318/QĐ-UBND ngày 18/02/2008 của UBND Tỉnh Thái
Nguyên. Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Thái Nguyên trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường
tỉnh Thái Nguyên.
1.2 Hệ thống tổ chức

Theo các văn bản quy định, hướng dẫn liên quan và căn cứ tình hình thực tế cơng tác BVMT
của thành phố, dự kiến tổ chức bộ máy và biên chế của Chi cục gồm có:
- 01 Chi cục trưởng, 02 Phó Chi cục Trưởng.
- 03 phịng chun mơn và 01 phịng chức năng
+ Phịng kiểm sốt ơ nhiễm;
+ Phịng thẩm định và đánh giá tác động mơi trường;
+ Phịng hành chính- tổng hợp;

9


10


Hình 1.4.1: Sơ đồ hệ thống tổ chức của Chi cục bảo vệ môi trường Thành phố Thái Nguyên.
1.3 Vị trí và chức năng
Chi cục Bảo vệ Mơi trường (BVMT) là cơ quan chuyên môn thuộc Sở Tài nguyên và Mơi
trường (TN&MT), có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.
Chi cục BVMT có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại Kho bac
Nhà nước và Ngân hang để hoạt động có trụ sở tại Thành phố Thái Nguyên
1.4 Nhiệm vụ và quyền hạn
Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Thái Nguyên thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy
định tại Thông tư liên tịch số 12/2007/TTLT-BTNMT-BNV ngày 27/12/2007 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường - Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 81/2007/NĐ-CP
ngày 23/05/2007 của Chính phủ quy định tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại
các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước.
- Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các văn bản pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án về
bảo vệ môi trường theo phân công của Giám đốc Sở; tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm
pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án có liênquan đến chức năng, nhiệm vụ đã được cấp

có thẩm quyền ban hành, phê duyệt;
- Tham mưu cho Giám đốc Sở trình Chủ tịch UBND tỉnh về việc tổ chức thẩm định báo cáo đánh
giá môi trường chiến lược và việc thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
theo quy định của pháp luật; theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nội dung của báo cáo
đánh giá tác động môi trường sau khi được phê duyệt và triển khai các dự án đầu tư;
- Điều tra, thống kê các nguồn thải, loại chất thải và lượng phát thải trên địa bàn thành phố; trình
Giám đốc Sở hồ sơ đăng ký hành nghề, cấp mã số quản lý chất thải nguy hại theo quy định của
pháp luật; kiểm tra việc thực hiện các nội dung đã đăng ký hành nghề quản lý chất thải; hướng
dẫn, kiểm tra, cấp giấy xác nhận đủ điều kiện nhậpkhẩu phế liệu theo thẩm quyền.
- Giúp Giám đốc Sở phát hiện và kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý cáccơ sở gây ô
nhiễm môi trường; trình Giám đốc Sở việc xác nhận các cơ sở gây ơ nhiễmmơi trường nghiêm
trọng đã hồn thành việc xử lý triệt để ô nhiễm môi trường theo đềnghị của các cơ sở đó.
- Đánh giá, cảnh báo và dự báo nguy cơ sự cố môi trường trên địa bàn thành
phố; điều tra, phát hiện và xác định khu vực bị ô nhiễm môi trường, báo cáo và đề xuất với Giám
đốc Sở các biện pháp ngăn ngừa, khắc phục ơ nhiễm, suy thối và phục hồi môi trường;

11


- Giúp Giám đốc Sở xây dựng chương trình quan trắc môi trường; xây dựng quy hoạch mạng
lưới quan trắc môi trường trên địa bàn thành phố; theo dõi, kiểm tra kỹ thuật đối với hoạt động
của mạng lưới quan trắc môi trường; xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường ở địa phương;
- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ, chủ trì hoặc tham gia thực hiện các dự
án trong nước và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường theo phân công của Giám đốc
Sở;
- Tổ chức thực hiện thu phí bảo vệ mơi trường đối với chất thải theo quy định của pháp luật;
Tổng hợp dự toán chi sự nghiệp bảo vệ môi trường của các cơ quan, đơn vị thuộc địa phương và
phối hợp với Sở Tài chính báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố
- Tổng hợp dự tốn chi sự nghiệp bảo vệ mơi trường của các cơ quan, đơn vị
thuộc địa phương và phối hợp với Sở Tài chính báo cáo UBND thành phố

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở giao
1.5 Chức năng nhiệm vụ các phịng chun mơn
1.5.1 Phịng thẩm định và đánh giá tác động môi trường
- Tham mưu cho chi cục trưởng trình lãnh đạo Sở trình chủ tịch UBND tỉnh việc thẩm đính báo
đnáh giá mơi trường theo quy định của pháp luật giúp chi cục Trưởng kiểm tra việc thực hiện các
nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt,
- Làm đầu mối phối hợp hoặc tham gia với các cơ quan có liên quan trong việc giải quyết các vấn
đề môi trường liên ngành, liên tỉnh và công tác bảo ồn, khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên,
đa dạng sinh học theo phân công của Giám đốc sở.
- Tham mưu cho chi cục Trưởng trình lãnh đạo Sở hướng dẫn nghiệp vụ về quản lý mơi trường
đối với Phịng TN&MT các huyện, thành phố và cán bộ địa chính xây dựng các xã , phường , thi
trấn ; tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường theo phân công của giám đốc Sở.
- Tham mưu cho Chi cục trưởng trong việc ký quỹ phục hồi môi trường đối với các hoạt động
khai thác khống sản trên địa bàn tính theo phân cấp.
- Tham mưu cho Chi cục trưởng trong việc xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái
Nguyên theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Chi cục giao.
1.5.2 Phịng Kiểm sốt ơ nhiễm:
- Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án,
đề án bảo vệ mơi trường theo phân công của Giám đốc Sở, Chi cục trưởng, tổ chức thực hiện các
văn bản quy phạm pháp luật, chương trình kế hoạch, dự án liên quan đến chức năng nhiệm vụ đã
được phân cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt.
12


- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khoa học cơng nghệ, chủ trì hoặc tham gia thực hiện các dự án
trong nước và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường theo phân công của Giám đốc Sở.
- Quản lý tài chính, tài sản, tổ chức bộ máy nhà và cán bộ công chức, viên chức thuộc chi cục
theo phân cấp của UBND tỉnh, Giám đốc sở và quy định của pháp luật.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo chi cục giao.


PHẦN II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ VÀ THỰC HIỆN BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG MÀ CƠ SỞ ĐANG THỰC HIỆN

2.1. CÔNG TÁC ĐTM
2.1.1. Định nghĩa
Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là q trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng
đến môi trường của các dự án quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội(KT-XH), của các cơ sở sản
xuất, kinh doanh, cơng trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, y tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng
và các cơng trình khác, đề xuất các giải pháp thích hợp về bảo vệ môi trường.
Là một bản báo cáo bao gồm các nội dung:
- Đánh giá hiện trạng môi trường tại địa bàn hoạt động của dự án hoặc cơ sở.
- Đánh giá tác động xảy ra đối với môi trường do hoạt động của dự án hoặc cơ sở.
- Kiến nghị các biện pháp xử lý về mặt mơi trường.
Có 3 loại chính như sau:
- Đánh giá mơi trường chiến lược.
- Đánh giá tác động môi trường.
- Cam kết bảo vệ môi trường (Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011).
2.1.2. Tại sao phải đánh giá tác động môi trường
- Để phát triển KT- XH mà không tổn hại đến môi trường.
- Để đạt được sự phát triển bền vững lâu dài giữa phát triển sản xuất,dịch vụ và BVMT
- Với mục đích phịng ngừa và kiểm sốt các tác động mơi trường do việc phát triển KT-XH
tạo ra.
2.1.3. Mục tiêu ĐTM
Với khái niệm nêu trên, mục tiêu chính cần đạt được của q trình ĐTM gồm:
- Chỉ danh một cách hệ thống các tác động lên môi trường tự nhiên và môi trường xã hội
của một dự án.
13



- Đề xuất các biện pháp quản lý và công nghệ nhằm phòng ngừa và giảm thiểu các tác động
xấu đối với mơi trường.
- Xác định chương trình quản lý và giám sát môi trường nhằm đánh giá hiệu quả của các
giải pháp hạn chế ô nhiễm và các tác động xảy ra trên thực tế.
Như vậy, một ĐTM có chất lượng sẽ đáp ứng được các mục tiêu cơ bản sau:
- Cung cấp kịp thời các thông tin đáng tin cậy về những vấn đề môi trường của dự án cho
Chủ dự án và những người có thẩm quyền ra quyết định đối với dự án đó.
- Đảm bảo những vấn đề môi trường được cân nhắc đầy đủ và cân bằng đối với các yếu tố
kỹ thuật và kinh tế của dự án làm căn cứ xem xét quyết định về dự án.
- Đảm bảo cho cộng đồng quan tâm về dự án hoặc chịu tác động của dự án có cơ hội tham
gia trực tiếp vào quá trình thiết kế và phê duyệt dự án.
Chính vì vậy, ĐTM được xem là một công cụ quản lý môi trường hữu hiệu đồng thời cũng là
phương tiện thích hợp nhất cho việc lồng ghép các vấn đề môi trường vào nội dung dự án.
2.1.4. Lợi ích ĐTM
ĐTM mang lại lợi ích khơng chỉ cho Chủ dự án, là cơng cụ hữu hiệu quản lý môi trường
của cơ quan quản lý mà còn cho cả cộng đồng quan tâm hoặc chịu tác động bởi dự án. Những lợi
ích cơ bản của ĐTM gồm:
- ĐTM là công cụ cho việc xem xét thấu đáo các vấn đề môi trường ngang bằng với các yếu
tố về kinh tế, xã hội trong quá trình xây dựng, thiết kế dự án nhằm đảm bảo phát triển bền vũng;
- Là căn cứ để Chủ dự án lựa chọn phương án đầu tư bao gồm vị trí, quy mơ, cơng nghệ,
ngun vật liệu, sản phẩm của dự án một cách phù hợp, đạt hiệu quả kinh tế và khả thi nhất, đồng
thời tiết kiệm tiền của và thời gian cho Chủ dự án;
- Chủ động phòng tránh và giảm thiểu một cách hiệu quả nhất các tác động xấu của dự án
lên môi trường;
- Cung cấp thông tin chuẩn xác, tin cậy về những vấn đề môi trường của dự án cho cơ quan
thẩm quyền trong việc xem xét ra quyết định đầu tư dự án một cách minh bạch và có tính bền
vững cao;
- Tránh được những xung đột với cộng đồng dân cư trong quá trình thực hiện dự án.
2.1.5. Nội dung thực hiện ĐTM
a. Lập, thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

Tổ chức, cá nhân là chủ dự án đầu tư thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động
môi trường tự tiến hành hoặc thuê tổ chức tư vấn có điều kiện theo quy định tại điều 8 nghị định
14


29/2011/NĐ-CP để tiến hành công tác đánh giá tác động môi trường và lập báo cáo đánh giá tác
động môi trường của dự án.
Chủ dự án gửi hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường đển Sở
TN&MT Thành phố Thái Nguyên
Sau khi nhận được hồ sơ hợp lệ và đáp ứng yêu cầu để thẩm định Sở TN&MT Thành phố
Thái Nguyên sẽ thành lập hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường. Thời hạn
thẩm định được quy định tại điều 12 Nghị định 29/2011/NĐ-CP.
b. Lập, thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung
Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung được thực hiệnthơng qua
hình thức lấy ý kiến bằng văn bản của các nhà khoa học, quản lý có chun mơn, trình độ phù
hợp và của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở địa phương. Ý kiến nhận xét, đánh
giá được thể hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 13 ban hành kèm theo Thông tư 26/2011/TTBTNMT. Trong trường hợp cần thiết sẽ thành lập hội đồng thẩm định.
2.1.6. Chu trình thực hiện dự án và Quy trình thực hiện ĐTM
a. Chu trình thực hiện dự án
Chu trình của một dự án đầu tư gồm 6 bước cơ bản gồm: hình thành, đề xuất dự án; nghiên
cứu tiền khả thi; nghiên cứu khả thi; thiết kế chi tiết; thực
hiện dự án và bước cuối cùng là giám sát, đánh giá hiệu quả dự án.
b. Các bước tiến hành thực hiện ĐTM


Sàng lọc dự án(Screening)
Để quyết định về quy mô và mức độ ĐTM
Sàng lọc là bước thực hiện đầu tiên của quy trình ĐTM với mục tiêu xác định có căn cứ

khoa học một dự án được đề xuất có cần phải thực hiện ĐTM hay khơng và nếu cần thì thực hiện

đến mức nào, ĐTM chi tiết hay chỉ ở mức độ sơ bộ hoặc khơng phải làm gì về mặt mơi trường.
Có 2 cách sàng lọc gồm sàng lọc dựa trên việc lập danh mục dự án xác định và sàng lọc dựa
trên bộ tiêu chí và kiến thức chuyên gia.


Xác định phạm vi dự án
Là sự cân nhắc các vấn đề về môi trường của dự án, xác định phạm vi và nội dung chính

của ĐTM.
Xác định phạm vi có mục tiêu nhằm nhận dạng và xác định những vấn đề mơi trường chính
cần quan tâm ở giai đoạn sớm của quá trình hoạch định dự án nhằm mục đích giúp cho việc lựa
chọn địa điểm, đánh giá các phương án thay thế được thuận lợi và chuẩn xác, đồng thời đảm bảo
15


cho ĐTM có được mức chi tiết cần thiết, xác định được trọng tâm của các vấn đề và các thơng tin
liên quan đồng thời khơng bỏ sót các vấn đề cốt yếu nhất.
Kết quả của xác định phạm vi là lập ra một Đề cương chi tiết cho hoạt động ĐTM (TOR)
với những nội dung nêu trên. Theo quy định của một số nước, bản đề cương được chủ dự án và tư
vấn phối hợp lập sẽ được trình cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thẩm định làm căn cứ cho
nghiên cứu và lập báo cáo ĐTM chi tiết.


Nghiên cứu và lập báo cáo ĐTM
Tiến hành nghiên cứu ĐTM là bước tiếp theo của quá trình ĐTM được thực hiện trên cơ sở

TOR được lập và theo các hướng dẫn kỹ thuật. Nội dung nghiên cứu ĐTM ở bước thực hiện này
là nhận dạng, phân tích, đánh giá, dự báo các tác động tiềm tàng của dự án, xác định mức độ và
đối tượng bị tác động đồng thời đề xuất các biện pháp phòng tránh, giảm thiểu tác động xấu và
cuối cùng là đưa ra được một chương trình quan trắc, giám sát các tác động này một cách toàn

diện và hiệu quả nhất.
Việc lựa chọn phương pháp ĐTM, nhận dạng các tác động lên môi trường của một dự án
phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản gồm: loại và quy mô dự án; đặc điểm môi trường tự nhiên, kinh
tế-xã hội vùng chịu tác động của dự án; bản chất của các tác động mơi trường; kinh nghiệm của
nhóm chun gia ĐTM; thời gian và kinh phí đầu tư cho thực hiện ĐTM.
Thơng thường các tác động mơi trường có thể được phân loại theo các tiêu chí khác nhau
như:
- Phân theo đối tượng bị tác động.
- Phân theo nguồn gốc.
- Phân theo quy mô, mức độ tác động.
- Phân theo mức độ bị tác động.
Ngoài ra, việc đánh giá, dự báo tác động phải xét đến các khía cạnh khác nhau của mỗi tác
động gồm: cường độ tác động, phạm vi tác động về không gian, thời gian, xác suất xảy ra của tác
động và mức độ nghiêm trọng của tác động.
Việc giảm thiểu tác động phải đảm bảo cho dự án phát triển tốt nhất đồng thời loại bỏ hoặc
hạn chế tới mức có thể chấp nhận được các tác động xấu lên mơi trường, phát huy tốt nhất các tác
động tích cực; đảm bảo người dân không phải chịu thêm các thiệt hại mơi trường khác lớn hơn lợi
ích do dự án mang lại cho họ.
Các biện pháp giảm thiểu bao gồm từ việc xem xét, thay đổi địa điểm đến việc thay đổi quy
mô (công suất) dự án, thay đổi công nghệ, thay đổi thiết kế. Các biện pháp giảm thiểu này phải
được đưa vào thiết kế dự án, thực thi và vận hành cùng dự án.

16


Các nội dung của công tác giảm thiểu được lập phù hợp cho các giai đoạn thực hiện dự án
gồm: giai đoạn tiền xây dựng (chuẩn bị mặt bằng), giai đoạn xây dựng và giai đoạn vận hành dự
án (đưa dự án vào hoạt động trong thực tế).



Thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM
Bước tiếp theo trong chu trình ĐTM là thẩm định báo cáo ĐTM. Hoạt động thẩm định

nhằm mục tiêu đánh giá, xác định mức độ đầy đủ, tin cậy và chính xác của các thơng tin, kết luận
nêu trong báo cáo ĐTM. Thông thường, công tác thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM được
thực hiện bởi một cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Kết quả thẩm định là ra một quyết định chấp
thuận với những điều khoản, điều kiện bắt buộc Chủ dự án phải tn thủ hoặc khơng chấp thuận.


Đánh giá sau thẩm định
Đây là bước thực hiện không kém phần quan trọng và là bước cuối cùng của quy trình ĐTM

nhằm giám sát việc tuân thủ của dự án đối với các yêu cầu bắt buộc và tính hiệu quả, mức độ phù
hợp của các biện pháp giảm thiểu tác động xấu được đề ra trong báo cáo ĐTM đã được phê
duyệt. Ngồi ra, bước thực hiện này cịn thẩm định tính chính xác của các dự báo tác động và
phát hiện những vấn đề mơi trường nẩy sinh trong qua trình thực hiện dự án để có biện pháp ứng
phó, khắc phục kịp thời.
Tóm tắt nội dung các hoạt động sau thẩm định báo cáo ĐTM và phân chia trách nhiệm giữa
Chủ dự án, cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM và các cơ quan nhà nước liên quan trình bày trong
Bảng 2.1.6.2
Bảng 2.1.6 Khái quát về phân trách nhiệm trong các hoạt động sau thẩm định báo cáo
ĐTM của dự án phát triển kinh tế - xã hội

Chủ dự án

Cơ quan xét duyệt

Cơ quan nhà nước

Nhận xét

báo cáo ĐTM
liên quan
1) Báo cáo với UBND 1) Có văn bản báo cáo 1) UBND cấp tỉnh Cần nói rõ: UBND
nơi thực hiện dự án nội UBND cấp tỉnh nơi thông báo nội dung các cấp tại địa bàn
dung của quyết định phê thực hiện dự án về nội quyết
duyệt báo cáo ĐTM

định

phê thực hiện dự án

dung phê duyệt báo duyệt báo cáo ĐTM
cáo ĐTM

cho các bộ/ngành và
UBND các cấp liên
quan

2) Niêm yết cơng khai 2) Niêm yết cơng khai

Cần nói về các tác

với công chúng về chất tại địa bàn dự án bản

động khác tới môi

17


Chủ dự án


Cơ quan xét duyệt

báo cáo ĐTM
thải, biện pháp xử lý, các tóm tắt báo cáo ĐTM
giải pháp BVMT

Cơ quan nhà nước
liên quan

Nhận xét
trường thiên nhiên,

đã được phê duyệt

xã hội, các biện

pháp xử lý
3) Thực hiện đúng, đầy 3) Chỉ đạo, tổ chức 2) Tham gia chuẩn Cần nói rõ: UBND
đủ các yêu cầu của quyết kiểm tra việc thực hiện bị, tổ chức kiểm tra các cấp tại địa bàn
định phê duyệt báo cáo các nội dung của quyết việc thực hiện các thực hiện đúng
ĐTM

định phê duyệt báo cáo nội dung báo cáo
ĐTM

ĐTM đã được phê
duyệt

4) Thiết kế, xây lắp các 4) Xem xét, đối chiếu


Cần bổ sung vào kế

cơng trình xử lý mơi hồ sơ thiết kế, xây lắp

hoạch thực hiện các

trường

các cơng trình BVMT

nhiệm vụ khác về

đã phê duyệt.

BVMT thiên nhiên
và xã hội

5) Thông báo cho cơ 5) Khi phát hiện những
quan phê duyệt báo cáo điều khơng phù hợp
ĐTM biết các việc mình với hồ sơ phê duyệt,
đã làm để thực hiện quyết thông cáo ngay cho
định phê duyệt và yêu Chủ dự án biết trong
cầu đến kiểm tra, xác vòng 7 ngày làm việc.
nhận
6) Triển khai các biện 6) Tiếp nhận các đề
pháp BVMT trong q xuất mới của Chủ dự
trình thi cơng

án.


7) Thử nghiệm cơng trình 7) Bố trí giám sát,
BVMT sau xây lắp các kiểm tra việc thực
cơng trình này

hiện, xác nhận kết quả.

Cần bổ sung: đại
diện UBND các cấp
tham gia giám sát

8) Xem xét hiệu quả của 8) Bố trí giám sát,

thử nghiệm
Cần bổ sung thơng

cơng trình BVMT trong kiểm tra vận hành thử

báo kết quả giám

quá trình vận hành thử nghiệm. Xác nhận kết

sát cho các nơi liên

nghiệm toàn Dự án.
quả.
9) Đưa các cơng trình 9) Lưu giữ, quản lý hồ

quan
Cần bổ sung: việc


BVMT vào hoạt động sau sơ về hoạt động sau

thông báo với cộng

18


Chủ dự án

Cơ quan xét duyệt

Cơ quan nhà nước

báo cáo ĐTM

liên quan

Nhận xét

khi được cơ quan phê
duyệt báo cáo ĐTM xác
nhận đã thực hiện đầy đủ
yêu cầu của việc
duyệt

thẩm định báo cáo

Chi
cụcthẩm

ĐTM
Dựtổng
án. giá tác động mơi trường
Phịng
định
Phịng
kếcủa
kiểm
hoạch
sốt
ơđánh
trưởng
phê cục
hợp
nhiễm
phó

đồng các nội dung
chính của hoạt động
thẩm định.

Các bước thực hiện trong quy trình ĐTM được thể hiện trong biểu đồ dưới đây:

Sàng lọc

● Quyết định mức độ thực hiện ĐTM

(Sreening)
Xác định phạm vi


● Xây dựng TOR cho thực hiện ĐTM

(Scoping)

● Lập TOR theo mẫu
19


Tham
gia của
cộng
đồng

● Phân tích, đánh giá tác động

Tiến hành ĐTM và lập báo
cáo ĐTM

● Các biện giảm thiều
● Kế hoạch giám sát

(EIA report)

● Thẩm định báo cáo ĐTM

Thẩm định

● Tham gia của cộng đồng (có thể)

(Review)


● Phê duyệt hoặc khơng phê duyệt

Phê duyệt với các điều khoản
và điều kiện

● Các điều khoản và điều kiện kèm theo về:
- Bảo vệ môi trường

(Approval with term and condition)

-Giám sát
● Thực hiện chương trình quản lý mơi trường

Thực hiện quản lý mơi trường

●Các biện pháp giảm thiểu

(Implementation

●Kế hoạch giám sát
● Kiểm tra mức độ thực hiện chương trình
quản lý mơi trường

of environmental management)

Đánh giá sau thẩm định

● Đánh giá hiệu quả của các biện pháp giảm
thiểu


(Post audit and evaluation)

Hình 2.1.6: Quy trình các bước thực hiện ĐTM

2.2. CĂN CỨ PHÁP LÝ THỰC HIỆN ĐTM, ĐTM BỔ SUNG
Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005
Căn cứ Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về
đánh giá môi trường chiến lược,đánh giá tác động môi trường,cam kết bảo vệ môi trường;
Căn cứ nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định
chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ TN&MT đã được sửa đổi,bổ sung tại
Nghị định số 19/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 và Nghị định số 89/2010/NĐ-CP ngày
16 tháng 8 năm 2010
Căn cứ Quyết định số 132/2008/QĐ-TT ngày 30 tháng 9 năm 2008 của Thủ tướng Chính
phủ quy định chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Môi trường trực
thuộc Bộ TN&MT;
Theo đề nghị của Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường,Vụ trưởng Vụ Pháp chế.

20


2.3. Hồ sơ ĐTM
2.3.1. Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
- Áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có các hoạt động liên quan đến :
+ Chiến lược ,quy hoạch ,kế hoạch quy định tại Điều 3 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP:
+ Dự án,đề xuất hoạt động sản xuất ,kinh doanh,dịch vụ quy định tại Điều 29 Nghị định
số 29/2011/NĐ-CP;
+ Dự án được đưa vào vận hành sau ngày 01 tháng 7 năm 2006 đã được cấp có thẩm
quyền cấp quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác dộng môi trường nhưng chưa được cấp giấy
xác nhận việc đã thực hiện các nội dung của báo cáo và yêu cầu của quyết định phê duyệt báo cáo

đánh giá tác động môi trường.
Không áp dụng đối với việc thẩm dịnh báo cáo đán giá tác dộng môi trường thông qua tổ
chức dịch vụ thẩm định.
2.3.2 Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo ĐTM.
- Một (01) văn bản của chủ dự án đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường thực
hiện theo mẫu quy định tại phụ lục 2.3 thông tư 27/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi
trường.
- Bảy(07) bản báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án.Trường hợp số lượng thành viên
hội đồng thẩm định nhiều hơn bảy (07) người,hoặc trong trường hợp cần thiết khác theo yêu cầu của
công tác thẩm định,chủ dự án phải cung cấp thêm số lượng báo cáo đánh giá tác động mơi trường.Hình
thức trang bìa,trang phụ bìa và yêu cầu về cấu trức và nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi
trường thực hiện theo mẫu quy định tại các phụ lục 2.4 và 2.5 thông tư 27/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài
nguyên và Môi trường.
- Một (01) bản dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi).
- Đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 10 Thơng tư này, ngồi các văn bản
quy định tại các khoản 1,2 và 3 Điều này,phải kèm theo một (01) bản sao quyết định phê duyệt
báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc giấy xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi
trường,quyết định phê duyệt hoặc giấy xác nhận đề án bảo vệ môi trường hoặc văn bản chứng
minh bản cam kết bảo vệ môi trường đã được đăng ký của cơ sở sản xuất ,kinh doanh,dịch vụ
đang vận hành.
- Đối với trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 11 thông tư 27/2015/TT-BTNMT của Bộ
Tài ngun và Mơi trường.,ngồi các văn bản quy định tại các khoản 1,2 và 3 Điều này,phải kèm
theo một (1) bản sao quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường của dự án trước
đó.

21


2.3.3 Thẩm định báo cáo ĐTM
- Trách nhiệm tổ chức thực hiện việc thẩm định,cách thức tiến hành và các hoạt động thẩm

định báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định tại Điều 18 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP.
- Tổ chức và hoạt động của hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường quy
định tai Chương 4 thông tư 27/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
2.3.4 Thời gian thẩm định
- Các dự án thuộc thẩm quyền quyết định, phê duyệt củ thủ tướng Chính phủ, Chính phủ,
Quốc hội và các dự án liên ngành, liên tỉnh, thời hạn thẩm định tối đa là 45 ngày làm việc, kể từ
ngày nhận hồ sơ hợp lệ.
- Các dự án không thuộc diện suy định tại khoản 1 Điều này, thời hạn thẩm định tối đa là 30
ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Trường hợp báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi
trường không được thơng qua và phải thẩm định lại thì thời gian thẩm định lại thực hiện như quy
trình tại khoản 1 và khoản 2 Điều 18 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP.
- Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, trong thời hạn không quá 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận
được hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thông báo bằng văn bản để chủ dự án bổ
sung, hoàn chỉnh theo quy định.

III. THAM GIA ĐÁNH GIÁ THẨM ĐỊNH HỒ SƠ BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG
3.1 Giới thiệu về dự án
-

Tên dự án: Đầu tư xây dựng cơng trình khai thác mỏ cát sỏi khu vực xã Tân Cương, Xã
Thịnh Đức, Thành Phố Thái Nguyên và Xã Bá Xuyên, Thành phố Sông Công, Tỉnh Thái

-

Nguyên
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Hải Thành
Địa chỉ liên hệ: Ngõ 153, tổ 9, Phường Phan Đình Phùng, Thành phố Thái Nguyên, tình


-

Thái Nguyên
Điện thoại: 0280 3 953345
Đại diện dự án: Ơng Tơ Nhật Thơng - Chức vụ Giám đốc cơng ty

Vị trí địa lý của dự án: Khu vực dự án cách trung tâm tp Thái Nguyên khoảng 10-15km về phía
Tây Nam. Dự án gồm 5 vị trí khai thác với tổng diện tích khu vực khai thác là 49ha bao gồm bãi
bồi và lịng sơng. Khu vực khai thác trải dọc theo lưu vực sông Công tại các xã Tân Cương,
Thịnh Đức của tp Thái Nguyên.

22


3.2 Mục tiêu của dự án
+ Tận dụng khoáng sản có ích trong ranh giới đã được thăm dị
+ Cung cấp sản phẩm cát sỏi làm vật liệu xây dựng trên địa bản tỉnh Thái Nguyên
+ Tạo việc làm và thu nhập ổn định cho lao động của công ty và lao động tại địa phương
cũng như phát triển kinh tế xã hội, góp phần cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng địa phương.
+ Góp phần đóng góp cho ngân sách Nhà nước thông qua việc nộp thuế và các khồn lệ
-

phí thu nhập khác
Quy mơ dự án
+ Tổng diện tích dự án 49,6ha
+ Tổng trữ lượng khai thác của chủ dự án 657.375m3
+ Tuổi thọ mỏ 15,3 năm
+ Định biên lao động 39 người
+ Tổng vốn đầu tư: 16.162430 vnđ


3.3 Đánh giá tác động môi trường của dự án
Các tác động và phạm vi tác động và phạm vi tác động có thể xảy ra trong q trình thực
-

hiện dự án đến môi trường theo các giai đoạn
Giai đoạn I giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và xây dựng cơ bản (1 Năm)
Giai đoạn II giai đoạn vận hành dự án ( 12,4 năm)
Giai đoạn III giai đoạn hồn phục mơi trường ( 0,6 năm)
Bảng 3.3 Các tác động và phạm vi tác động và phạm vi tác động có thể xảy ra trong
q trình thực hiện dự án đến môi trường theo các giai đoạn

TT

I
I.1
1

Chất thải

Nguồn phát
sinh

Đối tượng tác
động

Quy mô tác
đông

Không
gian

Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và xây dựng cơ bản
Nguồn liên quan đến chất thải
Bụi, khí thải - Hoạt động
- Mơi trường
Kh
dựng lán trại
khơng khí
u vực
tạm cho cơng- Cơng nhân
dự án,
nhân xây
vị trí
- Dân cư khu
dựng
xây
vực lân cận
dựng
- Hoạt động
kho bãi
chuyển máy
và phụ
móc thiết bị
trợ
tới cơng trình
Kh
- Hoạt động san
u vực
gạt tạo mặt
tuyến
bằng

đường
- Hoạt động xây
vận
dựng công
23

Thời
gian
Tạm
thời
trong
giai
đoạn
chuẩn
bị và
xây
dựng
cơ bản


2

Nước thải

3

Chất thải rắn

trình kho bãi
phụ trợ

- Quá trình đốt
cháy nhiên
liệu của các
phương tiện
vận chuyển
các máy móc
hoạt động tại
khu vực xây
dựng
Nước mưa
chảy tràn
Nước thải sinh
hoạt của công
nhân xây dựng
Nước thải thi
cơng

chuyển

Mơi trường
nước hồ, sơng
suối xum
quoanh
Dân cư xum
quoanh

Đất bóc, đất
Mơi trường
thải từ hoạt
đất nước khu

động san gạt
vực dự án và
Rác thải sinh xum quoanh
hoạt
Phế thải xây
dựng
I.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
Trật tự an
Sự tập trung
Các hộ dân
ninh xã hội
công nhân xây chịu ảnh
dựng , bồi
hường của dự
thường giải
án
phóng mặt
bằng
Tiếng ồn, độ
rung

Hoạt động
thiết bị máy
móc xây dựng

Thay đổi cảnh Chiếm dụng
quan sinh thái đất cho các
24

Khu

vực
xây
dựng
thi
công
Khu
vực
xum
quoanh
Khu
vực san
gạt và
xây
dựng

Trong
thời
gian
xây
dựng

Tạm
thời

Khu dự
án và
vùng
lân cận

Các hộ dân

Khu dự
xum quoanh
án và
khu vực dự án vùng
lân cận
Hệ sinh thái
Khu dự
vùng hồ và hồ án

Tạm
thời
Tạm
thời


II
II.1

cơng trình kho
bãi phụ trợ
Giai đoạn vận hành dự án
Nguồn tác động liên quan đến chất thải
Khí thải, bụi
Hoạt động đốt Mơi trường
cháy nhiên
khơng khí,
liệu của máy
cơng nhân dân
móc thiết bị
cư xum

tuyển đãi và
quoanh
vận chuyển,
bụi cuốn theo
xe trên đường
vận chuyển
Nước thải

Chất thải rắn

II.2

Nguồn tác
động không
liên quan đến
chất thải
Trật tự an
ninh xã hội

Khu
vực dự
án,
tuyến
đường
vận
chuyển

Nước thải từ
quá trình khai
thác bằng tàu

quốc, tuyền
lửa, cát sỏi
Nước mưa
tràn
Nước sinh
hoạt của cán
bộ công nhân
Chủ yếu là
cuội tảng cỡ
lớn không chế
biến được
Chất thải rắn
từ sinh hoạt,
chất thải từ
hoạt động vệ
sinh máy móc

Mơi trường
nước sơng
cơng
Dân cư xum
quoanh

Khu
vực
khai
thác,
khu
vực
tuyển

rửa

Mơi trường
đất khu vực
dự án, môi
trường nước
sông công,
dân cư xum
quoanh

Khu
vực dự
án

Sự tập chung
công nhân
hoạt động
khai thác

Các hộ dân
chịu ảnh
hưởng của dự
án

Khu
vực dự
án và
vùng

25


Kéo
dài
trong
thời
gian
thực
hiện
dự án
13,7
năm
Kéo
dài
trong
thời
gian
thực
hiện
dự án
13,7
năm
Kéo
dài
trong
thời
gian
thực
hiện
dự án
13,7

năm


×