Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG văn học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.8 KB, 8 trang )

CNG VN HC
I. Cỏc loi vn bn:
1. Vn bn t s:
- Khỏi nim: Trỡnh by cỏc s vic (s kin) cú quan h nhõn qu
dn n kt cc, biu b ý ngha.
- Mc ớch: Biu hin con ngi, quy lut i sng, by t tỡnh cm,
thỏi .
- Yu t, ni dung: Nhõn vt, tỡnh hung, hnh ng, li k, kt cc.
- Ngụn t: ng t hnh ng, t gii thiu, t ch thi gian,
- Vớ d:
+ Bn tin bỏo chớ.
+ Bn tng thut, tng trỡnh.
+ Tỏc phm lch s.
+ Tỏc phm vn hc ngh thut nh: truyn, tiu thuyt, kớ s,
2. Vn bn miờu t:
- Khỏi nim: Tỏi hin cỏc tớnh cht, thuc tớnh s vt, hin tng
lm cho chỳng hin hin.
- Mc ớch: Giỳp con ngi cm nhn v hiu c chỳng.
- Yu t, ni dung: Ni chn, nhõn vt (chõn dung).
- Ngụn t: T tỏi hin, biu hin, c th.
- Vớ d:
+ Vn t cnh, t ngi, t s vt.
+ on vn miờu t trong tỏc phm t s.
3. Vn bn biu cm:
- Khỏi nim: By t trc tip hoc giỏn tip tỡnh cm, cm xỳc ca
con ngi i vi con ngi, thin nhiờn, xó hi, s vt.
- Mc ớch: By t tỡnh cm, khi gi s ng cm.
- Yu t, ni dung: Yu t biu cm, li vn..
- Ngụn t: Từ ngữ, hình ảnh có giá trị biểu cảm,biện pháp tu từ
- Vớ d:
+ Điện mừng, lời thăm hỏi, chia buồn, văn tế


+ Th từ biểu hiện tình cảm giữa ngời với ngời
+ Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút, bút kí
4. Vn bn thuyt minh:
- Khỏi nim: Trình bày thuộc tính cấu tạo, nguyên nhân, kết quả,
tính có ích có hại của sự vật hiện tợng.
- Mc ớch: giúp ngi đọc có tri thức khách quan và có thái độ
đúng đắn với chúng.
- Yu t, ni dung: Tri thức khách quan , xác thực, hữu ích, thuộc
tính,cấu tạo, nguyên lí, quy luật, cách thức ...


- Ngụn t: Từ định nghĩa , phân tích , phân loại ,liệt kê... mt cỏch
chớnh xỏc, trung thc.
- Vớ d:
+ Bản thuyết minh sản phẩm hàng hóa
+ Lời giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật
+ Văn bản trình bày tri thức và phơng pháp trong khoa học.
5. Vn bn ngh lun:
- Khỏi nim: Trình bày t tởng quan điểm đối với tự nhiên xã hội,
con ngi và tác phẩm văn học bằng các luận điểm luận cứ và cách
lập luận.
- Mc ớch: Thuyết phục mọi ngời tin theo cái đúng cái tốt , từ bỏ
cái sai cái xấu.
- Yu t, ni dung: Luận điểm ,luận cứ , lập luận
- Ngụn t: Khái niệm, thuật ngữ, từ chỉ quan hệ lôgic.
- Vớ d:
+ Cáo, hịch, chiếu, biểu
+ Xã luận bình luận, lời kêu gọi
+ Lời phát biểu trong hội thảo
+ Tranh luận về một vấn đề chính trị, xã hội ..

6. Vn bn iu hnh (hnh chớnh- cụng v):
- Khỏi nim: Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm pháp lý
về các ý kiến nguyện vọng của cá nhân tập thể.
- Mc ớch: đối với cơ quan quản lí hoặc bày tỏ yêu cầu quyết định
thỏa thuận giữa các bên có trách nhiệm, ảm bảo quan hệ theo quy
định và pháp luật .
- Yu t, ni dung: í kin, nguyn vng, yờu cu, li ớch, ngha v,

- Ngụn t: Từ ngữ chỉ thời gian , địa điểm ,nội dung ngắn gọn,
chính xác
- Vớ d:
+Đơn từ
+ Báo cáo
+ Đề nghị
+ Biên bản
+ Tng trình
+ Thông báo
+ Hợp đồng
..
II. Cỏc phng thc biu t:
1.T s
- L dựng ngụn ng k mt chui s vic, s vic ny dn n s
vic kia, cui cựng to thnh mt kt thỳc. Ngoi ra, ngi ta
khụng ch chỳ trng n k vic m cũn quan tõm n vic khc


hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ
về bản chất của con người và cuộc sống
- Trình bày các sự việc (sự kiện) có quan hệ nhân quả dẫn đến kết
quả.

- Mục đích: biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ.
- Bản tin báo chí
- Bản tường thuật, tường trình
- Tác phẩm văn học nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết)
Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ, sai đi
bắt tôm, bắt tép và hứa, đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái
yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy
một giỏ cả tôm lẫn tép. Còn Cám quen được nuông chiều, chỉ ham chơi
nên mãi đến chiều chẳng bắt được gì.”
(Tấm Cám)
2. Miêu tả
-

Là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình
dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc
nhận biết được thế giới nội tâm của con người.

- Tái hiện các tính chất, thuộc tính sự vật, hiện tượng, giúp con
người cảm nhận và hiểu được chúng.
- Văn tả cảnh, tả người, vật...
- Đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự.
Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng
sững bên bờ sông thành một khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh
trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn
man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát”
(Trong cơn gió lốc, Khuất Quang Thụy)
3.Biểu cảm
- Là một nhu cầu của con người trong cuộc sống bởi trong thực tế
sống luôn có những điều khiến ta rung động (cảm) và muốn bộc lộ
(biểu) ra với một hay nhiều người khác. PT biểu cảm là dùng ngôn

ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.
- Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc của con người
trước những vấn đề tự nhiên, xã hội, sự vật...
- Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn
- Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tuỳ bút.


Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than
(Ca dao)

4. Thuyết minh:
- Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức về một sự vật,
hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.
- Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả có ích hoặc có
hại của sự vật hiện tượng, để người đọc có tri thức và có thái độ
đúng đắn với chúng.
- Thuyết minh sản phẩm
- Giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật
- Trình bày tri thức và phương pháp trong khoa học.
Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá
trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát
triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni
lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả
năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn của hệ thống
cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông
trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải…”
(Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000)

5. Nghị luận:

- Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai
nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn
dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.
- Trình bày tư tưởng, chủ trương quan điểm của con người đối với tự
nhiên, xã hội, qua các luận điểm, luận cứ và lập luận thuyết phục. Cáo, hịch, chiếu, biểu.
- Xã luận, bình luận, lời kêu gọi.
- Sách lí luận.
- Tranh luận về một vấn đề trính trị, xã hội, văn hoá.


“Muốn xây dựng một đất nước giàu mạnh thì phải có nhiều người tài
giỏi. Muốn có nhiều người tài giỏi thì học sinh phải ra sức học tập
văn hóa và rèn luyện thân thể, bởi vì chỉ có học tập và rèn luyện thì
các em mới có thể trở thành những người tài giỏi trong tương lai”
(Tài liệu hướng dẫn đội viên)
6. Văn bản điều hành:
- Là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân,
giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,
giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí [thông tư, nghị định,
đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…
- Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm về pháp lí các ý
kiến, nguyện vọng của cá nhân, tập thể đối với cơ quan quản lí.
- Đơn từ.
- Báo cáo.
- Đề nghị.
"Điều 5.- Xử lý vi phạm đối với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm
hành chính
Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính mà sách nhiễu
nhân dân, dung túng, bao che cho cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm
hành chính, không xử phạt hoặc xử phạt không kịp thời, không đúng mức,

xử phạt quá thẩm quyền quy định thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm
mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt
hại vật chất thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật."
III. Một số đề đọc hiểu thường gặp:
1. Đề đọc hiểu số 1:
"Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa…
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!
Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bên thang gác, đứng nhìn lên
Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!"
(Trích "Bác ơi!" – Tố Hữu)


Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau :
a. Nêu phương thức biểu đạt của đoạn thơ?.
Đáp án: Phương thức biểu đạt của đoạn thơ là biểu cảm, tự sự, miêu
tả.
b. Nội dung chính của đoạn thơ là gì?
Đáp án: Nội dung chính của đoạn thơ: Nhà thơ thể hiện tâm trạng xót
xa, đau đớn, thẫn thờ, bàng hoàng, tê dại trong lòng khi nghe tin Bác Hồ
từ trần.
c. Xác định biện các pháp tu từ và tác dụng của chúng trong những câu
thơ sau:
- "Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa…"
- "Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!"
Đáp án:
- Câu thơ "Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa…" đã tạo ra sự so sánh cặp

đôi không tương phản mà tạo ra sự trùng điệp: "Đời tuôn nước mắt" "trời tuôn mưa". Người dân khóc Bác không cầm được nước mắt, còn
thiên nhiên trời đất cũng thương khóc Bác theo cách của mình. Trời đất ở
đây được nhân cách hóa, để từ đó nỗi đau trở nên lớn lao, đau xót vô hạn.
- Câu thơ "Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!" đã sử dụng biện pháp đảo
ngữ (không nói "vườn rau ướt lạnh", "gốc dừa ướt lạnh"). Cách đảo ngữ
đã tạo ra hiệu quả nhấn mạnh như là một sự rùng mình trước tổn thất lớn
lao ấy, tạo ra nỗi đau thấm thía (cả thiên nhiên cỏ cây cũng lạnh lẽo thật
ngậm ngùi, đơn côi)
d. Xác định nhịp thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật cách sử dụng nhịp thơ ở
hai câu thơ cuối ở đoạn thơ thứ 2?
Đáp án:
- Hai câu thơ cuối như ngắt rời ra từng nhịp ngắn 2/2/3: "Chuông ôi /
chuông nhỏ / còn reo nữa? - Phòng lặng / rèm buông / tắt ánh đèn!"
- Hiệu quả nghệ thuật: nhịp thơ chậm, buồn, sâu lắng diễn tả tâm
trạng đau đớn đến bất ngờ của nhà thơ. Cả không gian cũng đang
ngưng lại mọi hoạt động để nghiêng mình vĩnh biệt vị Cha già kính
yêu của dân tộc.
e. Biện pháp tu từ chính được tác giả sử dụng trong cả đoạn thơ trên là
gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Đáp án: Biện pháp tu từ chính được sử dụng trong cả đoạn thơ là phép
đối lập (tương phản) trái chiều giữa sự hối thúc, khẩn thiết của cử chỉ
"chạy về" và cái im lặng vô ngôn của tạo vật có tác dụng diễn tả nỗi đau
đớn đến bàng hoàng, sững sờ của tác giả khi Bác đột ngột ra đi về cõi
vĩnh hằng!
2. Đề số 2:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:


…Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần
mãi lại, réo to mãi lên. Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại

như làvan xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi
nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng
vầu, rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm
thét với đàn trâu da cháy bùng bùng. Tới cái thác rồi. Ngoặt khúc sông
lượn, thấy sóng bọt đã trắng xoá cả chân trời đá. Đá ở đây từ ngàn năm
vẫn mai phục hết trong lòng sông, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào
xuất hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lần có chiếc nào nhô
vào đường ngoặt sông là một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền.
Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó
hơn cả cái mặt nước chỗ này.
(Trích Tuỳ bút Người lái đò Sông Đà -Nguyễn Tuân)
Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào là chính?
(Trả lời:Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là miêu tả).
3. Đề số 3
“ Hắn về lần này trông khác hằn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai.
Trông đặc như thằng săng đá! Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng
hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai con mắt gườm gườm trong
gớm chết! Hắn mặt cái quần nái đen với áo tây vàng. Cái ngực phanh,
đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy, cả
hai cánh tay cũng thế. Trông gớm chết!
( Chí Phèo- NamCao )
Hãy chỉ ra các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên ?
(Trả lời: Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn
trên là: tự sự, miêu tả, biểu cảm).
4. Đề số 4:
“Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân,
nhằm mục đích đào tạonhững công dân và cán bộ tốt, những người chủ
tương lai của nước nhà. Về mọimặt, trường học của chúng ta phải hơn
hẳn trường học của thực dân phong kiến.
Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng

hơn nữa để tiến bộhơn nữa”
(Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục)
Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
( Trả lời: Đoạn văntrên được viết theo phương thức nghị luận)
5. Đề số 5:
: “Nước là yếu tố thứ hai quyết định sự sống chỉ sau không khí, vì vậy
con người không thể sống thiếu nước. Nước chiếm khoảng 58 - 67%
trọng lượng cơ thể người lớn và đối với trẻ em lên tới 70 -75%, đồng thời
nước quyết định tới toàn bộ quá trình sinh hóa diễn ra trong cơ thể con
người.


Khi cơ thể mất nước, tình trạng rối loạn chuyển hóa sẽ xảy ra,
Protein và Enzyme sẽ không đến được các cơ quan để nuôi cơ thể, thể
tích máu giảm, chất điện giải mất đi và cơ thể không thể hoạt động chính
xác. Tình trạng thiếu nước do không uống đủ hàng ngày cũng sẽ ảnh
hưởng tới hoạt động của não bởi có tới 80% thành phần mô não được
cấu tạo từ nước, điều này gây trí nhớ kém, thiếu tập trung, tinh thần và
tâm lý giảm sút…”
(Nanomic.com.vn)
Đoạn trích được viết theo phương thức biểu đạt nào?
(Trả lời: Đoạn trích được viết theo phương thức thuyết minh)
6. Đề số 6:
Đò lên Thach Hãn ơi chèo nhẹ
Đáy sông còn đó bạn tôi nằm.
Có tuổi hai mươi thành sóng nước
Vỗ yên bờ mãi mãi ngàn năm.
(Lê Bá Dương, Lời người bên sông)
Phương thức biểu đạt chủ yếu trongđoạn thơ là phương thức nào?
(Phương thức biểu đạt chủ yếu trong đoạn thơ là biểu cảm)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×