Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài tập lớn Bê tông cốt thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.04 KB, 12 trang )

Bài tập lớn BTCT

Tạ An Ninh

Đồ án Bê tông cốt thép I
Sàn phẳng bê tông cốt thép toàn khối.
Đề bài:

I. Nội dung:
Thiết kế sàn phẳng bê tông cốt thép: Tính toán sàn, dầm phụ.
II. Số liệu: Số I b 6.
Sơ đồ sàn:Nh hình vẽ
Kích thớc: l1=1.9 m; l2=4.0 m.
Hoạt tải tiêu chuẩn: pTC=1050 kG/m2.
III. Vật liệu:
Bê tông 200#.
Cốt thép bản, cốt đai: AICT3.
Cốt thép dọc: AII CT5.

l1
l1
l1
3l1

3l1
l2

l2

l2


l2

bài Làm:
I. Số liệu tính toán của vật liệu:

Bê tông mác 200 có Rn=90kG/cm2; Rk=7.5kG/cm2.
Cốt thép AI có: Ra=2100kG/cm2; Rađ=1700kG/cm2.
Cốt thép AII có: Ra= R 'a =2700kG/cm2; Rax=2150kG/cm2.

II. Tính toán bản:
1. Sơ đồ bản sàn.
Xét tỉ số hai cạnh ô bản:
l2
4
=
= 2.11 > 2
l1 1.9
Do đó xem bản làm việc một phơng.Ta có sàn sờn toàn khối bản dầm. Các dầm dọc là
dầm chính, dầm ngang là dầm phụ.
Để tính bản ta cắt 1 dải rộng b1=1m vuông góc với dầm phụ và xem nh một dầm liên tục.

1


Bài tập lớn BTCT

Tạ An Ninh

2. Lựa chọn kích thớc các bộ phận.
a.Bản sàn:

Tính sơ bộ chiều dày bản: hb =

D
l1
m

-

Lấy m=35 cho bản liên tục.
D =1.4 với tải trọng lớn pTC=1050 kG/m2.
l1=1.9m =190 cm.
D
1.4
hb = l =
190 = 7.6cm
m
35
Vậy chọn hb=8 cm
b. Dầm phụ:
Nhịp dầm: ld = l2 = 4.0 m (cha phải là nhịp tính toán). Với tải trọng lớn nên chon m d tơng
đối bé, tính sơ bộ với md=12; từ đó tính đợc:
1
400
ld =
= 33.33cm .
Chiều cao dầm: hdp =
md
12
Chọn hdp=35 cm, bdp=20 cm
c. Dầm chính:

Nhịp dầm: ld = 3l1 = 5.7 m=570 cm
Chiều cao dầm: hdc =

1
ld
md

1
Lấy md = 9 hdc = 570 = 63.33cm
9
Vậy chọn hdc= 65cm và bdc=25cm.
3. Nhịp tính toán của bản.
Chọn đoạn kê lên tờng là: Sb =12 cm ;với dầm phụ: Sdp =22cm; dầm chính Sdc =34cm.
Nhịp giữa: l=l1 -bdp = 1.9 - 0.2 = 1.7 m
b
t h
0.2 0.34 0.08
Nhịp biên: lb = l1 dp + b = 1.9

+
= 1.67 m
2 2 2
2
2
2
1.7 1.67
= 1.76% --> áp dụng đợc sơ đồ khớp dẻo.
Chênh lệch giữa các nhịp :
1.7
4. Tải trọng trên bản.

Hoạt tải tính toán pb=1.2ì1050 = 1260 kG/m2.
Tĩnh tải tính toán và ghi trong bảng sau:
Các lớp
Tiêu chuẩn
n
Tính toán
3
Vữa xi măng 2cm, 0=2000 kG/m
40
1.2
48
0.02ì2000 = 40
Bản bê tông cốt thép dày 8 cm
200
1.1
220
0.08 ì 2500 =200
Vữa trát xi măng 1cm 0=1800kG/m3
Cộng

18

1.2

21.6
289.6

2

Lấy tròn gb=290 kg/m

Tải trọng toàn phần qb=1260 + 290 =1550 kg/m2
2


Bài tập lớn BTCT

Tạ An Ninh

Tính toán với dải bản rộng b1=1m, có qb=1550 kG/m.
5. Tính mômen.
Xác định mômen trong bản theo sơ đồ khớp dẻo. Khi nhịp tính toán chênh không chênh
nhau không quá 10% (của ta là 1.76%) thì có thể áp dụng công thức lập sẵn. Giá trị tuyệt đối
của mô men dơng ở giữa nhịp và mô men âm ở các gối là:
ở nhịp giữa và gối giữa:
q l 2 1550 ì1.7 2
M nhg = M g = b =
= 280 kGm.
16
16
ở nhịp biên và gối biên:
q l 2 1550 ì1.67 2
M nhb = M gb = b =
= 393 kGm.
11
11
Biểu đồ mô men:
120

80


Sơ đồ tính toán của dầm bản

170

1700
1900

1670
1900

100

100

1700
1900

1550kG/m

393
280

280

280

280

393


6. Tính cốt thép.
Chọn a0 = 1.5 cm cho mọi tiết diện.
Chiều cao làm việc: h0 = 8-1.5 = 6.5 cm.
a. ở nhịp biên và gối biên.
M
39300
A=
=
= 0.103 < 0.3 thỏa mãn yêu cầu khớp dẻo
2
Rnb1h0 90 ì 100 ì 6.52

= 0,5(1 + 1 2 A ) = 0,5(1 + 1 2 ì 0.103) = 0.946
M0
39300
Fa =
=
= 3.043(cm 2 )
R a . .h 0 2100 ì 0.946 ì 6.5
Kiểm tra tỷ lệ cốt thép:
F
100 ì 3.043
à= a =
= 0.468% > à min thỏa mãn yêu cầu.
b.h0
100 ì 6.5
Dự kiến dùng cốt thép 8 , f a =0.5 cm 2 :

3



Bài tập lớn BTCT

Tạ An Ninh

100 ì 0.5
= 16.43(cm)
3.043
Chọn 8, a=16 cm tra bảng ta có Fa=3.14 cm2>3.043 cm2.
b. ở nhịp giữa và gối giữa.
Tính toán hoàn toàn tơng tự ta có:
M
28000
A=
=
= 0.0736 < 0.3
2
Rnb1h0 90 ì 100 ì 6.52
Khoảng cách giữa các cốt sẽ là: a=

= 0,5(1 + 1 2 A ) = 0,5(1 + 1 2 ì 0.0736) = 0.962
M0
28000
Fa =
=
= 2.13(cm 2 )
R a . .h 0 2100 ì 0.962 ì 6.5
F
100 ì 2.13
à= a =

= 0.33% > à min
b.h0 100 ì 6.5
Dự kiến dùng cốt thép 6, f a =0.283 cm 2 .
100 ì 0.283
= 13.29(cm)
Khoảng cách giữa các cốt sẽ là: a=
2.13
Chọn thép 6, a=13 cm có Fa= 2.18 cm.
*Tại nhịp giữa và gối giữa trong vùng đợc phép giảm 20% cốt thép có:
Fa=0.8ì2.13=1.704cm2
Tỷ lệ cốt thép:
F
100 ì 1.704
à% = a =
= 0.26% > à min = 0,1%
b.h0
100 ì 6.5
Chọn thép 6, a=16 cm; Fa=1,77 cm2.
*Kiểm tra lại chiều cao làm việc h0.
Lấy lớp bảo vệ là 1cm. Tính lại với tiết diện dùng 8 có h0=6.6 cm, tiết diện dùng 6 có
h0=6.7 cm đều xấp xỉ và nghiêng về phía lớn hơn so với giá trị đã dùng để tính toán là 6.5 cm
nên ta không phải tính lại, kết cấu đảm bảo an toàn.
*Đặt thép mũ ở các gối.
Vì tỉ số Pb/gb=1260/290=4.3 v = 0.3. Do đó lấy đoạn dài tính toán của cốt thép
bằng: 0.3ìl = 0.3ì1.7 = 0.51 (m). Đoạn từ mút cốt thép đến trục của dầm là: 0.51 + 0.2/2 =
0.61 m.
Với hb=8cm ta có thể tiết kiệm cốt thép bằng cách uốn phối hợp . Đoạn thẳng từ điểm
uốn đến mép dầm là: l/6=1/6*1.7=0.283 m lấy xấp xỉ là: 0.29m . Do đó tính đến trục dầm sẽ
là: 0.29+0.1=0.39 m.
7. Cốt thép đặt theo cấu tạo.

a.Cốt thép chịu mômen âm theo cấu tạo.
Có những vùng bản có thể chịu mômen âm nhng trong tính toán đã bỏ qua. Đó là lực dọc
theo các gối biên khi bản đợc chèn cứng vào tờng (trong tính toán xem là gối tự do M=0), và
vùng bản phía trên dầm chính (trong tính toán bỏ qua sự làm việc theo phơng cạnh dài). Cần
đặt cốt thép để chịu các mômen nói trên, tránh cho bản có những vết nứt do các mômen đó
gây ra và làm tăng độ cứng tổng thể của bản.
*Với cốt thép tại mũ biên: Ta sẽ sử dụng luôn thép chịu lực trong bản uốn lên với khoảng
cách đến tờng là :

4


Bài tập lớn BTCT

Tạ An Ninh

l 167
=
= 20.9cm 21cm và cứ 2 thanh thép chịu lực thì uốn một thanh (đảm bảo 50% diện
8
8
tích thép không ít hơn 50% thép chịu lực)
*Với cốt thép mũ của dầm chính.
Đặt cốt thép chịu mômen âm theo phơng vuông góc với dầm chính, chọn thép 6, a=20cm,
có diện tích trong mỗi mét của bản là F a=1.41cm2 > 50% ì 2.18 = 1.09 cm2, thoả mãn điều
kiện lớn hơn 50% Fa tại gối tựa giữa.
Dùng các thanh cốt mũ, đoạn dài đến mép dầm là:
l/4=1.7/4= 0.425 m
Tính đến trục dầm :
0.425 + 0.25/2 = 0.55 (m).

Chiều dài đoạn thẳng là 55ì2=110 cm, kể đến 2 móc vuông 6.5cm thì chiều dài thanh sẽ là
110 + 2ì6.5 = 123 cm.
b. Cốt thép phân bố.
*Cốt thép phân bố ở phía dới chọn 6, a=30cm, có diện tích trong mối mét bề rộng của bản
là:
fab1/a = 0.283ì100/30 = 0.94cm2 > 20% cốt thép chịu lực ở giữa nhịp (với nhịp biên:
0.2Fa = 0.2ì3.043 = 0.608cm2; với nhịp giữa: 0.2*1.704=0.34 cm2).
*Cốt thép phân bố ở phía trên bố trí ở những nơi có đặt thép chịu lực với thép 6a30cm.

5


Bài tập lớn BTCT

Tạ An Ninh

III. Tính toán dầm phụ:
1. Sơ đồ tính.
Dầm phụ là dầm liên tục 4 nhịp.
Đoạn dầm gối lên tờng lấy là Sd=22 cm.
Bề rộng dầm chính: bdc=25 cm.
- Nhịp tính toán :
+ Nhịp giữa: l=l2-bdc= 4.0 - 0.25 = 3.75 m
+ Nhịp biên: l b = l 2

bdc t S
0.25 0.34 0.22
+ = 4

+

= 3.815 m
2 2 2
2
2
2

- Chênh lệch giữa các nhịp :

3.815 3.75
ì 100% = 1.7%
3.815

2.Tải trọng.
- Hoạt tải trên dầm: pd=pb.l1=1260 ì 1.9=2394 kG/m.
- Tĩnh tải: gd=gbl1+g0
Trong đó:
g0= bdp(hdp-hb).bt.1.1=0.2ì(0.35-0.08)ì1ì2500ì1.1=148.5 kG/m
gd=290ì1.9+148.5=699.5 kG/m
- Tải trọng tính toán toàn phần:
qd=pd+gd=2394+699.5=3093.5 kG/m
pd 2394
=
= 3.42
Tỉ số:
g d 699.5
3.Nội lực.
Tra bảng có k=0.301
Mô men âm ở nhịp biên triệt tiêu cách mép gối tựa giữa một đoạn:
x=klb = 0.301ì3.815 = 1.148 m
Mô men dơng triệt tiêu tại điểm cách mép gối tựa 1 đoạn:

Nhịp giữa: 0.15l = 0.15ì3.75 = 0.563m
Nhịp biên: 0.15lb= 0.15ì3.815 = 0.572m
- Lực cắt:
QA = 0.4ì qdìlb = 0.4ì2294.655ì3.815 = 3502 (kG).
QBT= -0.6ì qdìlb= -0.6ì2294.655ì3.815 = -5253 (kG).
QBp = 0.5ìqdìl = 0.5ì2294.655ì3.75 = 4303 (kG).
- Tung độ hình bao mô men: M=ìqdìl2
Tra bảng tìm ra đợc giá trị của và ta có đợc bảng sau:
Nhịp, tiết diện
Nhịp biên
Gối A
1
2
0.425l
3

Bảng1: Tính toán hình bao mômen của dầm phụ:
Tung độ M, kGm
Giá trị
Mmax
Mmin
Mmax
Mmin
0
0.065
0.09
0.091
0.075

0

2926
4052
4097
3377
6


Bài tập lớn BTCT

Tạ An Ninh

4
0.02
Gối B (Tiết diện 5)
-0.0715
Nhịp 2
6
0.018
-0.03668
7
0.058
-0.01852
0.5l
0.0625
8
0.058
-0.01652
9
0.018
-0.03068

Gối C (Tiết diện 10)
-0.0625
Nhịp giữa
11
0.018
-0.02884
12
0.058
-0.01252
0.5l
0.0625
-0.01252
Từ đó ta vẽ đơc biểu đồ môment và lực cắt nh sau:

901
-3219
783
2523
2719
2523
783

-1596
-806

783
2523
2719

-1255

-545
-545

-719
-1335
-2719

220

2

3

4

5

5

7

6

9

1

10

250


3750
4000

3815
4000

170

8

1148
3219

1621
572

4721

4052

806

2719

1255
545

540


563
783

783

783
2523

3377
4097

2719

719

563

901
2926

1335

1596

5800

2719

2523


2523

2719

5800

5800
7082

4.Tính toán cốt thép dọc:
Có Rn=90 kG/cm2;Ra= R 'a =2700 kG/cm2
a. Với mô men âm:
Tính theo tiết diện chữ nhật b=20 cm, h=35 cm.
Giả thiết a=3.5 cm; ho=h-a=35-3.5=31.5 cm.
- Tại gối B, với M=3219 kGm.
M
321900
A=
=
= 0.180 < 0.3 đảm bảo tính theo lý thuyêt dẻo.
2
Rnbh0 90 ì 20 ì 31.52

= 0.5(1 + 1 2 ì 0.180) = 0.9
M
321900
Fa =
=
= 4.21cm2
Ra h0 2700 ì 0.9 ì 31.5


7


Bài tập lớn BTCT

Tạ An Ninh

4.21
= 0.67 > à min = 0.15%
20 ì 31.5
Tại gối C: Với M=2719 kGm
Tơng tự ta tính đợc: A=0.152<0.3 (thoả mãn điều kiện dẻo).
=0.917
Fa=3.49 cm2
à=0.55%>àmin
b>Với môment dơng.
+Tính theo tiết diện chữ T cánh trong vùng nén. Lấy hc=8 cm.
ở giữa nhịp, dự kiến a=3.5 cm; h0=31,5cm.
ở nhịp biên, môment lớn có khả năng dùng nhiều cốt thép nên dự kiến a=4.5cm; h0=30.5cm
+Để tính bề rộng cánh bc lấy C1 bé hơn ba trị số sau:
+Một nửa khoảng cách hai mép của dầm: 0.5*1.7=0.85 m
+ld/6=3.75/6=0.625 m
+9hc=9*0.08=0.72m(Do hc=8 cm>0.1h=3.5 cm)
--> Vậy lấy C1=0.625 m
bc=b+2C1=0.2+2*0.625=1.45 m=145 cm.
+Ta cần kiểm tra xem trục trung hoà có đi qua cánh không:
Mc = Rnìbcìhc(h0-0.5hc) = 90ì145ì8ì(30.5-0.5ì8) = 2766600 kGcm =27666 kGm.
Vì Mmax=4097 < Mc nên trục trung hoà qua cánh -> tính toán nh tiết diện chữ nhật có kích thớc: bc ì hd = 104 ì 35 (cm).
- Tại nhịp biên: M=4097 KGm; ho =30.5 cm

M
409700
A=
=
= 0.034 < 0.3
2
Rnbh0 90 ì 145 ì 30.52
Kiểm tra à =

= 0,5(1 + 1 2 A ) = 0,5(1 + 1 2 ì 0.034) = 0.983
M0
409700
Fa =
=
= 5.06(cm 2 )
R a . .h 0 2700 ì 0.983 ì 30.5
100 ì 5.06
à=
= 0.83% > àmin=0.15% thỏa mãn.
20 ì 30.5
- Tại nhịp giữa: M=2719 KGm; ho =31.5 cm
M
271900
A=
=
= 0.021 < 0.3
2
Rnbh0 90 ì 145 ì 31.52
= 0,5(1 + 1 2 A ) = 0,5(1 + 1 2 ì 0.021) = 0.989
M0

271900
Fa =
=
= 3.23(cm 2 )
R a . .h 0 2700 ì 0.989 ì 31.5
100 ì 3.23
à=
= 0.51% > àmin=0.15% thỏa mãn.
20 ì 31.5
5. Chọn và bố trí thép dọc.
Để có đợc cách bố trí hợp lí cần so sánh phơng án. Trớc hết tìm tổ hợp thanh có thể chọn
cho các tiết diện chính.

8


Bài tập lớn BTCT

Tạ An Ninh

Một số cách chọn cốt thép cho các tiết diện chính của dầm.
Tiết diện

Nhịp biên

Gối B

Nhịp giữa

Gối C


Diện tích Fa
cần thiết

5.06 cm2

4.21 cm2

3.23 cm2

3.49 cm2

Các thanh và
diện tích tiết
diện

214+212
214+112
312
114+212
2
2
2
5.34 cm
4.211 cm
3.39 cm
3.799 cm2
216+112
412
114+212

312
2
2
2
5.151 cm
4.56cm
3.799 cm
3.39 cm2
214+116
212+116
2
5.091 cm
4.271cm2
Phơng án bố trí cốt thép cho các tiết diện chính của dầm.

Tiết diện

Nhịp biên

Gối B

Phơng án 1

214+116

212+116

Phơng án 2

2 14+1 16


2 12+1 16

Nhịp giữa

Gối C

312

114+212

1 14+2 12

1 14+2 12

Nhận xét:
*Phơng án 1 sẽ thi công đơn giản hơn nhng phải tính nhiều hơn (do có nhiều đoạn thanh hơn
và phải tính các chỗ cắt thép để tiết kiệm).
*Phơng án 2 thì ta sẽ tận dụng thanh 14 của nhịp giữa để uốn lên cho gối C và khi đó thì
biểu đồ bao vật liệu sẽ gần với biểu đồ bao mô men hơn. và tính tóan thì cũng giảm bớt đi.
--> Vậy ta sẽ chọn phơng án 2.
6. Tính toán cốt thép ngang.
- Trớc hết kiểm tra điều kiện hạn chế Q< k0Rnbh0 cho tiết diện chịu lực cắt lớn nhất Q BT=7082
kG, tại đó theo cốt thép đã bố trí ta có: h0=32.2 cm.
Bê tông mác 200 nên k0=0.35:
k0Rnbh0=0.35ì90ì20ì32.2=20286 kG.
QBT=7082 < 20349 nên bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng theo phơng ứng
suất nén chính.
- Kiểm tra điều kiện đặt cốt đai chịu lực :
Tại tiết diện có lực cắt nhỏ nhất Q=4721, h0=32.2cm. Tại tiết diện này

0.6Rkbh0=0.6ì7.5ì20ì32.2=2898 < 4721 (kG).
Nh vậy cần phải đặt cốt đai.
Tính cho phần bên trái gối B chịu Q lớn nhất: QB=7082 kG;h0=32.2 cm.
Q2
70822
qd =
=
= 40.31kG / cm
8 Rk ì b ì h02 8 ì 7.5 ì 20 ì 32.2 2
Chọn đai 6, fđ=0.283 cm2, 2 nhánh: n=2, thép AI có Rađ=1700kG/cm2
- Khoảng cách tính toán:
R ì n ì f d 1700 ì 2 ì 0.283
U tt = ad
=
= 23.87cm
qd
40.31
- Khoảng cách lớn nhất:

9


Bài tập lớn BTCT

Tạ An Ninh

1.5 Rk ì b ì h02 1.5 ì 7.5 ì 20 ì 32.22
=
= 32.94cm
Q

7082
- Khoảng cách cấu tạo :
Đoạn gần gối tựa : h=35 < 45cm Uct=15cm. Vậy trong đoạn gần gối tựa lấy bớc cốt
đai là U=15cm. Và cũng không cần tính toán cho các gối khác vì với Q bé hơn, tính đợc Ut
lớn hơn nhng theo yêu cầu cấu tạo vẫn phải chọn U=15 cm.
Với đoạn giữa nhịp khi Q<0.6Rkbh0 ta có thể đặt cốt đai tha hơn: 3/4h=26.25 cm<50cm.
Vậy lấy u=25cm.
Khu vực đặt cốt 6a250
U max =

4721

2289

5800

2289

2289

2289
1874

5800

1874

7082

7.Tính toán hình bao vật liệu.

ở nhịp đờng kính cốt thép nhỏ hơn 20mm nên lấy lớp bảo vệ là 2 cm. ở gối tựa, cốt dầm
phụ nằm dới cốt của bản do đó chiều dày thực tế cũng là 2cm. Kết quả tính toán khả năng
chịu lực của từng tiết diện cho ở bảng 4.
Khả năng chịu lực của các tiết diện.
Tiết diện

Số lợng và diện tích cốt
thép còn lại

h0
(cm)





Mtd
(kGm)

Giữa nhịp biên

214+116=5.091 cm2

32.2

0.0327

0.984

4352


Cạnh nhịp biên

214=3.08 cm

32.3

0.0197

0.99

2659

Trên gối B
Cạnh gối B

212 +116=4.271 cm2
212 =2.26 cm2

32.2
32.4

0.199
0.105

0.9
0.947

3343
1873


Nhịp 2

212+114=3.799 cm2

32.3

0.0243

0.988

3272

2

Cạnh nhịp 2

212=2.26 cm

32.4

0.0144

0.993

1962

Trên gối C

212+114=3.799 cm2


32.3

0.176

0.912

3021

32.4

0.105

0.948

1874

Cạnh gối C

2

2

212 =2.26 cm

10


Bài tập lớn BTCT


Tạ An Ninh

8. Tính toán điểm cắt, nối cốt thép.
a.>Uốn cốt thép của nhịp giữa tại gối phải B.
ở giữa nhịp 2 ta có một thanh dự kiến sẽ chỉ uốn lên tại gối C mà không uốn lên tại gối B.
Tuy nhiên để tiết kiệm thép ta sẽ uốn thanh 14 lên thành cốt xiên cấu tạo. Ta tính thanh này
đầu tiên vì có thể nó sẽ ảnh hởng đến việc cắt thép của các thanh thép khác ở gối B. Sau khi
uốn thanh 14 này lên thì khả năng của các thanh còn lại là: M tds=1962 kGm .(xem bảng
trên). Dựa vào hình bao mô men tại tiết diện 6 có M=783 kGm và tiết diện 7có M=2523 kGm
suy ra tiết diện có M=1962 kGm nằm giữa tiết diện 6 và 7, cách mép gối B một đoạn 126 cm
(cách tâm gối một khoảng 138 cm). Đó là tiết diện sau của thanh đợc uốn. Chọn điểm cuối
của đoạn uốn cách mép gối :126-30=96 cm (không tính đoạn nằm ngang kéo dài thêm
khoảng 7 cm), nằm ra ngoài tiết diện sau. Điểm uốn cách tâm gối: 96+12.5=108.5 cm lấy
tròn là 110 cm .
b.>Tìm điểm cắt thép của thanh thép số 2 ở bên phải của gối B.
Đây là thanh 16 đợc uốn lên để chịu mô men âm ở gối B. Sau khi bỏ thanh này đi, những
thanh còn lại có Mtd=1873 kGm. Dựa vào hình bao mômen tìm tiết diện có mômen âm 1873
kGm. Đó là tiết diện nằm giữa tiết diện 5 có M=3219 kGm và tiết diện 6 có M=1596 kGm.
Nội suy ta có x1=62.2 cm.
Tính toán đoạn kéo dài W trong đó lấy Q là độ dốc của biểu đồ mômen. Dầm phụ chịu tải
trọng phân bố, biểu đồ môment là đờng cong, xác định độ dốc của biểu đồ tơng đối phức tạp
nên lấy gần đúng Q theo giá trị của lực cắt. Tại mặt cắt lý thuyết với x1=62.2 cm ta có Qt1 là
0.5l x1 P 187.5 62.2
Qt1 =
QB =
5800 = 3876
0.5l
187.5
Phía trớc mặt cắt lí thuyết có cốt xiên nhng nó ở khá xa nên không kể vào tính toán (ta sẽ
kiểm tra lại giả thiết này sau khi tính toán xong.), Qx=0.

R nf
1700 ì 2 ì 0.283
qd = ad d =
= 64kG / cm
U
15
0.8Q Qx
0.8 ì 3876
W=
+ 5d =
+ 5 ì 1.6 = 32.23cm
2qd
2 ì 64
32.23 f 20 ì d = 32cm.
Do đó ta sẽ lấy W=32.3 cm.
Điểm cắt thực tế cốt thép cách mép gối tựa một đoạn: x 1+W=62.2+32.3=94.5 cm (Cách tâm
gối một đoạn 94.5+12.5=107 cm). Mút trên của cốt xiên cách tâm gối là 110 cm . Cốt xiên
nằm ngoài phạm vi đoạn kéo dài W nên không kể nó vào trong tính toán là đúng!
c.>Tính toán uốn thanh thép số 2 ở bên trái gối B.
Khi xem cốt xiên uốn từ trên xuống, ta sẽ xác định điểm bắt đâu uốn xuống. Sau khi đã
uốn thì tiết diện trên thanh còn lại là 1873 kGm và do đó trớc tiên ta xác định vị trí x 4 trên
biểu đồ bao mômen tại đó có giá trị đúng là 1873 kGm.
1873
) = 48cm Do đó ta sẽ chọn điểm bắt đầu uốn cách mép gối là 50
Ta có: x4 = 114.8 ì (1
3219
cm (thoả mãn điều kiện 50>h0/2=32.2/2=16.1). Điểm cuối tính theo hình học, cách mép gối
một đoạn Z1=50+[35-(2.0+0.8) ì 2]=79.5 cm. Ta lấy tròn số là 80 cm.
c.>Với thanh số 5 đợc kéo từ nhịp số 2 lên để chịu mô men âm ở gối C thì sẽ không cắt. Vì
cần chú ý rằng dầm của chúng ta có 4 nhịp và gối C chính là tâm đối xứng nên thanh thép số

5 cũng sẽ đợc bố trí đối xứng và chỉ cần tính tóan uốn một bên gối là đủ.
d. Tính toán uốn thanh thép số 5 tại gối trái C.

11


Bài tập lớn BTCT

Tạ An Ninh

Trớc tiên ta cũng xác định vị trí trên biểu đồ môment mà tại đó có giá trị 1874 kGm. Ta tính
đợc x2=46 cm. Do đó ta lấy điểm bắt đầu uốn từ trên xuống cách mép gối một khoảng là 46
cm.(thỏa mãn điều kiện 46> h0/2=32.2/2=16.1). Điểm cuối cũng đợc tính theo hình học và
tính đợc giá trị cách mép gối là :Z2=46+[35-(2.0+0.7) ì 2]=75.6 cm lấy tròn là 75 cm.
9. Kiểm tra neo cốt thép.
Cốt thép ở phía dới chịu mômen dơng, sau khi cắt số còn lại phải đợc neo chắc vào gối.
*ở nhịp biên, Fa=5.091cm2, cốt neo vào gối 214 có diện tích 3.08 cm2
3.08 cm2 > (1/3)ì5.091=1.697 cm2
*Đoạn cốt thép neo vào gối biên kê tự do:
cn > 10d=10ì1.4=14cm.
Đoạn dầm kê lên tờng 22cm, đảm bảo đủ chỗ để neo cốt thép. Đoạn neo thực tế là 223=19cm.
*Cốt thép nhịp giữa, Fa=3.23 cm2 , số neo vào gối là 212 có diện tích 2.26 cm2, đảm bảo
2.26 > (1/3)3.23=1.1 cm2.
Vậy dầm phụ thiết kế thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật và thi công.
Thống kê cốt thép bản

Toàn bản

Cấu kiện


Số hiệu

Đờng
kính

Số lợng

1
2
3
4
5
6
7
8

8
8
8
6
6
6
6
6

100
100
100
112
672

258
101
12

Chiều dài 1
thanh (mm)

Tổng chiều
dài (m)

1975
198
2585
259
1130
113
2000
224
2645
1777
1230
318
16000
1616
17100
205
Tổng trọng lợng

Trọng lợng
(kg)

78.21
102.3
44.64
49.73
394.5
70.6
358.8
45.5
1144.28

Số hiệu

Đờng
kính

Số lợng

1
2
3
4
5
6
7

14
16
12
14
12

12
6

4
2
2
1
2
4
82

(8 dầm phụ)

Cấu kiện
Một dầm
phụ

Thống kê cốt thép dầm phụ
Chiều dài 1
thanh (mm)

Tổng chiều
dài (m)

4430
17.72
5110
10.22
8600
17.2

6560
6.56
11350
22.7
3260
13.04
1100
90.2
Tổng trọng lợng

Trọng lợng
(kg)
21.4
16.13
15.28
7.92
20.16
11.58
20
112.47

12



×