Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

tiểu luận vật lý đại cương tia X và các ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.48 KB, 15 trang )

1

KHOA

ĐIỀU
DƯỠNG

BÀI TIỂU LUẬN
TÊN MÔN HỌC

: VẬT LÝ Y SINH HỌC

TÊN ĐỀ TÀI

: TIA X VÀ CÁC ỨNG DỤNG

Họ và tên sinh viên

: Lê Thị Loan

Mã số sinh viên

: 3008080224

Khóa Học

: 2016- 2018

Giảng viên phụ trách

: Nguyễn Thị Thu Hiền



Thành Phố Hồ Chí Mính năm 2016

MỤC LỤC
TRANG
LỜI NĨI ĐẦU……………………………………………………………...………….. 1
CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG
I.1 Từ trường trong y học………………………………………………….…………… 2
1


2

I.2 Điện trường trong y học……………………………………………………….……. 7
CHƯƠNG II: CẤU TẠO, NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG, GIẢI THÍCH HIỆN
TƯỢNG
II.1 Nguyên tắc hoạt động của máy MRI
II.1.1 Tổng quan về máy…………………..……………………………...……...……. 8
II.1.2 Nguyên lí tạo ảnh……………………….……………………..…….………….. 9
II.1.3 Đặc điểm của máy………………………..…………………….……………..….10
II.1.4 Áp dụng………………………………………………………..…………………11
II.1.5 Áp dụng ở việt nam……………………..………………………..………………11
II.2 Những ảnh hưởng của sóng điện từ tới sức khỏe con người.
II. 2.1 Nguyên nhân………………………………………………..…….….…. 12
II.2.2 Báo động ơ nhiễm sóng điện từ ở đơ thị……………….…..….……. 13
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN………………………………………..………..……… 14

LỜI NÓI ĐẦU
Vật Lý là một ngành khoa học tự nhiên rất thú vị . Vật Lý bao trùm nhiều lĩnh
vực như Quang Học (tán sắc,khúc xạ,phản xạ…), Điện(điện trường,từ trường ...) , Cơ

học (lực,chuyển động,dao động...),Vật Lý hạt nhân(phóng xạ,các đồng vị phóng xạ...).
Ngồi ra Vật Lý cịn có các chun ngành khác như: Vật lý lý thuyết, điện tử cơ sở…
Như vậy Vật lý là một móc xích kết nối nhiều ngành khoa học, nhiều lĩnh vực
trong cuộc sống . Do đó, Vật Lý đã có rất nhiều cơng trình được ứng dụng trong khoa
học cũng như đời sống phục vụ trực tiếp nhu cầu của con người như: giao thông vận tải,
sản xuất công nghiệp, trong lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông… Một ứng dụng
không thể không nhắc đến của Vật Lý đó là ứng dụng của Vật Lý trong Y Học, nó góp
phần quan trọng trong việc chuẩn đốn, điều trị, chăm sóc sức khỏe cho con người với
2


3

một số phương pháp mang lại hiệu quả cao như: Vật Lý trị liệu, chụp X Quang, chiếu
xạ, chiếu tia phóng xạ, chiếu tia laser...
Để nói lên tầm quan trọng của đa ứng dụng Vật Lý. Bài viết sau đây xin trình bày một
số ứng dụng của Vật Lý về Quang Học, Nhiệt Học, Điện, Cơ Học, trong xử lí ô nhiễm
môi trường và Vật lý trong Y Học để nói lên sự liên kết giữa Vật Lý với khoa học kỹ
thuật mà ta ứng dụng trong cuộc sống thường ngày.

CHƯƠNG I: MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG KĨ THUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
I.1. Ứng dụng của từ trường trong y học.
Ta có thể phân loại ứng dụng của điện trong y học bao gồm ứng dụng của điện trường
và ứng dụng của từ trường.

Hình 1.1 Hình ảnh từ trường
I.1.1. Ứng dụng của từ trường
I.1.1.1 Từ trường là gì?
Từ trường là mơi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động
hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mơment lưỡng cực từ.

Xét về bản chất, từ trường và điện trường là các biểu hiện riêng rẽ của một trường
thống nhất là điện từ trường.
Vậy ứng dụng của từ trường vào trong y học thì như thế nào?
Tương tác của từ trường với vật chất sống:
3


4

Lưu lượng máu tăng lên sẽ làm tăng khả năng chuyển tải oxy, cả hai việc này giúp
cho khả năng chữa bệnh của cơ thể tăng lên.
Việc thay đổi sự di chuyển của ion calci: từ trường có thể đưa ion calci tới để điều
trị chỗ xương bị gãy chỉ mất nửa thời gian so với bình thường hoặc có thể giúp cho việc
lấy calci khỏi khớp xương bị viêm hoặc khớp xương bị đau.
Tác dụng của từ trường lên cơ thể người:
Từ trường không đổi : giảm độ nhớt của máu, giảm sự phân hủy trong tuần hoàn
máu, tăng trao đổi chất ở mao mạch; giảm đau; kích thích dinh dưỡng cục bộ.
Từ trường dạng xung: kích thích thần kinh; kích thích dinh dưỡng; hoạt hóa mạch
(ảnh hưởng đến đường kính mạch máu, đặc biệt là động mạch); giảm đau (dạng gây tê);
chống viêm.
Từ trường biến thiên : hoạt hóa mạch; chống viêm; chống phù nề; kích thích dinh
dưỡng; giảm đau (dạng gây tê) cục bộ; giảm đông máu.
I.1.1.2 Từ đối với hệ xương:
Ứng Dụng Của Từ Trường Trong Điều Trị:
Hầu như từ trường không gây tác hại với liều điều trị, không gây biến đổi cấu trúc
tế bào và hiện tượng dị sản. ít thấy hiện tượng cơ thể quen với từ trị liệu nên có thể điều
trị kéo dài nhiều ngày. Từ trường điều trị (magnetotherapy) là một trong những phương
pháp điều trị bệnh không cần thuốc. Nó có nhiều ưu điểm: khơng gây đau đớn cho
người bệnh, không gây nhiễm bệnh viêm gan siêu vi trùng và AIDS.
Cơ sở khoa học của từ trường trị liệu:

Từ trường được sớm ứng dụng trong y học và phát triển nhanh chóng trên các lĩnh
vực chẩn đốn, điều trị, dược học... mà thành tựu tiêu biểu là kỹ thuật ghi hình ảnh bằng
cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging - MRI).Chữa bệnh bằng từ trường đã góp
phần làm phong phú ngành vật lý trị liệu - phục hồi chức nǎng của con người.
Vậy từ trường tác động lên cơ thể sống như thế nào?
Dưới tác động của từ trường thì lưu lượng máu tǎng lên sẽ làm tǎng khả nǎng
chuyển tải oxy, cả hai việc này giúp cho khả nǎng chữa bệnh của cơ thể tǎng lên.
Việc thay đổi sự di chuyển của ion calci: từ trường có thể đưa ion calci tới để điều
trị chỗ xương bị gãy chỉ mất nửa thời gian so với bình thường hoặc có thể giúp cho việc
lấy calci khỏi khớp xương bị viêm hoặc khớp xương bị đau.
4


5

Sự sản xuất hormon từ các tuyến nội tiết có thể hoặc tǎng lên hoặc giảm xuống nhờ
sự kích thích của từ trường.
I.1.2.1 Tác dụng điều trị của từ trường
- Chống viêm (nhiễm khuẩn và không nhiễm khuẩn).
- Giảm phù nề.
- Giảm đau.
- Tǎng tuần hoàn ngoại vi vàđiều chỉnh áp lực động mạch.
- Điều hòa hoạt động thần kinh thực vật.
- Giảm độ nhớt máu, hạn chế kết dính tiểu cầu.
- Kích thích miễn dịch khơng đặc hiệu.
- Hạn chế lắng đọng cholesterol, hạn chế hình thành sỏi.
- Kích thích tân tạo vi mạch, tái tạo tổ chức.
- Kích thích phát triển calxi xương, hạn chế thưa xương.
I.1.2.3 Một số thiết bị từ trường chữa bệnh hiện nay:


Hình 2.I. Một số thiết bị từ trường chữa bệnh hiện
nay.
Máy tạo từ trường (dạng nam châm điện).
Nam châm vĩnh cửu chữa bệnh nhân tạo.
Kích thích đối với cả 4 giai đoạn trong quá trình hình thành canxi xương sau gãy:
Bùng nổ tăng trưởng quần thể tế bào tại vị trí gãy, tăng tổng hợp AND và phân chia tế
bào.
Tăng tổng hợp các chất căn bản xương.
Canxi hóa tổ chức sụn sợi của can non (quan trọng nhất).
5


6

Tân tạo mạch máu và xâm nhập mạch máu vào sụn sợi.
Từ đối với hệ thần kinh
Thụ cảm từ đặc hiệu ở đây là tuyến tùng: vai trò hàng đầu trong việc điều phối các
quá trình tâm sinh lý quan trọng của cơ thể. Nó liên hệ đa dạng với các hợp phần của
não; liên hệ với thần kinh thực vật qua các dây giao cảm; liên hệ với võng mạc…
Từ đối với hệ tuần hồn
Tân tạo mạch máu: Kích thích sinh tổng hợp AND, hình thành các cấu trúc tương tự
mao mạch trong thời gian vài ngày (đối chứng là vài tháng). Tác động trực tiếp lên
dòng chảy (tăng tốc): Do ảnh hưởng lên hệ thống điện tích ở màng tế bào và cấu hình
khơng gian của các đại phân tử, làm giảm độ nhớt của máu. Hai hiệu ứng trên làm tăng
vi tuần hoàn, giảm nguy cơ nghẽn mạch sau chấn thương. Gây hiệu ứng sắt từ: Tác
động lên chính phân tử Hemoglobin, rất tích cực ở những nơi máu chảy chậm và nồng
độ ôxy cao (như ở các động mạch chủ) Hiệu ứng giãn mạch: Tác dụng này ảnh hưởng
hệ đông máu và các cục máu đông, cải thiện mức độ nuôi dưỡng ở các vùng bị thương
tổn.
Từ đối với hệ miễn dịch

Cả ở miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào. Nhiều nghiên cứu đã chứng tỏ điện từ
trường xung thích hợp làm tăng hoạt tính thực bào, thể hiện ở các chỉ số: phần trăm
bạch cầu thực bào, số hạt trung bình được một bạch cầu thực bào. Thống kê trong 10
năm ở viện Odessa tại liên bang Nga trên 920 bệnh nhân hở xương khớp có mủ được
điều trị bằng từ trường cho thấy: so với phác đồ kinh điển thì tỷ lệ tàn phế do các biến



chứng nhiễm trùng giảm 3 lần.
Dây truyền từ: Gắn 5-6 viên từ, tác động lên vùng phản xạ vai cổ.
Vòng từ cổ tay: Gắn 4-5 viên từ, tác động lên động mạch cổ tay (động mạch quay)



để điều chỉnh tuần hồn ngoại vi.
Đai lưng từ: Gắn các viên từ ở gần vùng cột sống lưng nhằm giảm đau, hạn chế thối



hóa.
Đế dép từ: gắn 2-3 viên từ tương ứng với các huyệt vị chính ở lịng bàn chân nhằm



ổn định từ trường cơ thể.
Gối từ: Gắn 10-20 viên từ trên khăn trải gối để điều hòa tuần hoàn vùng đầu cổ, tạo
giấc ngủ thoải mái.
6



7

Cốc (nước) từ: Gắn nam châm ở thành và đáy, cách ly với nước trong cốc. Sau khi



đổ vào 5-10 phút nước sẽ tăng hoạt tính, giảm độ nhớt, uống để điều hịa từ trường nội
sinh, tuần hồn máu và dịch thể. 1-2h sau nếu ko dùng, nước sẽ trở lại bình thường.
I.2 Ứng dụng điện trường trong Y học.
I.2.1 Dịng xung điện
Xung điện là một dịng xung khơng liên tục trong một thời gian ngắn có xung sau đó là
khoảng nghỉ. Dịng điện xung là dịng điện có nhiều xung điện liên tiếp tạo ra. Dịng điện
xung khơng đổi hướng là dịng điện xung một chiều, dịng xung ln đổi hướng gọi là dòng
điện xung xoay chiều.
Tác dụng sinh lý của dòng điện xung.
Tác dụng ức chế : giảm đau và giảm trương lực cơ.
Tác dụng kích thích thần kinh cơ.
Hiện tượng quen của cơ thể đối với dòng điện xung.
Sử dụng dòng điện xung trong điều trị đau.
Dòng xung một chiều: tương tác cực.
Tại cực (+): tác dụng ức chế(giảm hưng phấn)nên có tác dụng để giảm đau
Tại cực (-) : tác dụng kích thích, giãn mạch, nên được dùng để kích thích thần kinh cơ
Dịng xoay chiều : Không phân cực nên không gây tổn thương da do đó có thể tăng
cường độ cao để tác dụng sâu.
I.2.2 Dịng điện một chiều

Hình 3.I Dịng điện một chiều.
Tác dụng:
Tác dụng lên các ion
Tác dụng giãn mạch

Điện di thuốc. Điện di thuốc (electrophoresis) là phương pháp dùng dòng điện một
chiều để di chuyển một số ion thuốc điều trị vào cơ thể hoặc lấy các ion thuốc có hại ra
khỏi cơ thể.

7


8

CHƯƠNG II. CẤU TẠO,NGUN TẮC HOẠT ĐỘNG,GIẢI THÍCH HIỆN
TƯỢNG
II.1 Trình bày nguyên tắc hoạt động và ứng dụng của máy MRI.
II.1.1 Tổng quan về máy MRI.

Hình 1.II Tổng quan về máy MRI
Felix Block và Edward Purcell đã phát hiện ra hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân
vào năm 1946 và từ những năm 1950 đến năm 1970 cộng hưởng từ đã được ứng dụng
và phát triển rộng rãi. Thành quả đó đã được chứng nhận bằng giải Nobel Vật lý vào
năm 1952 cho 2 nhà vật lý Felix Block và Edward Purcell. Đến năm 1970, nền tạo ảnh
y học thế giới đã có một sự thay đổi đáng kể với sự công bố kết quả nghiên cứu của tiến
sĩ Raymond Damidian. Ông phát hiện ra cấu trúc cơ thể người bao gồm phần lớn nước
và đó là chìa khóa cho tạo ảnh cộng hưởng từ, và rằng nước phát ra một tín hiệu mà có
thể dị và ghi lại được. Sau đó tiến sĩ Damidian và các cộng sự đã tiếp tục nghiên cứu
miệt mài trong 7 năm và đã thiết kế, chế tạo ra chiếc máy quét cộng hưởng từ đầu tiên
dùng trong việc tạo ảnh y tế của cơ thể người.
Đến năm 1980 chiếc máy cộng hưởng từ đầu tiên được đưa vào áp dụng. Đến năm
1987 kỹ thuật Cardiac MRI được đưa vào sử dụng cho việc chẩn đốn các bệnh về tim
mạch. Đến năm 1993 thì FMRI dùng để chẩn đoán các chức năng và hoạt động của não
bộ


Hình 2.II Máy MRI hiện đại.
Kỹ thuật tạo ảnh cộng hưởng từ (MRI) hiện đã trở thành một phương pháp phổ
thơng trong y học chẩn đốn hình ảnh. Các thiết bị MRI đầu tiên ứng dụng y học xuất
8


9

hiện vào đầu những năm 1980. Trên toàn thế giới mỗi năm có hơn 60 triệu ca chẩn đốn
bằng MRI và phương pháp này vẫn đang phát triển nhanh.
Lợi thế của MRI là tính vơ hại của nó. MRI khơng sử dụng bức xạ ion hoá giống như
phương pháp chụp X quang thường quy (Nobel Vật lý -1901) hoặc chụp CT (Nobel Y
học -1979). Tuy nhiên, nó có một nhược điểm là bệnh nhân nào phải tiêm kim loại từ
hoặc mang máy điều hồ nhịp tim khơng thể được kiểm tra bằng MRI bởi MRI có
trường từ tính mạnh.
II.1.2 Ngun lý tạo ảnh
Ở phương pháp chụp ảnh cộng hưởng từ hạt nhân MRI (Magnetic Resonnance
Imaging), người ta đưa cơ thể bệnh nhân vào vùng có từ trường một chiều rất mạnh,
hiện nay phổ biến là dùng từ trường sinh ra do cuộn dây siêu dẫn có dịng điện rất lớn
chạy qua. Trong cơ thể có những nguyên tử mà hạt nhân có momen từ tương tự như có
gắn một thanh nam châm cực nhỏ. Dưới tác dụng của từ trường ngoài, momen từ của
hạt nhân nguyên tử quay đảo tương tự như con quay dưới tác dụng của trọng trường trên
mặt đất. Nếu hạt nhân đang quay đảo với tần số w mà có thêm sóng vơ tuyến cùng tần
số w tác dụng, hạt nhân sẽ quay đảo cực mạnh vì có hiện tượng cộng hưởng. Đó là cộng
hưởng từ hạt nhân. Khi ngừng tác dụng sóng vơ tuyến, hạt nhân sẽ từ trạng thái quay
đảo cực mạnh trở về trạng thái quay đảo bình thường. Hạt nhân có momen từ quay như
vậy sẽ sinh ra sóng điện từ phát ra khơng gian xung quanh, có thể đo được sóng điện từ
đó nếu đặt vào đấy một cuộn dây điện.

Hình 3.II Nguyên lý tạo ảnh

Nguyên lí tạo ảnh
Việc hạt nhân từ trạng thái quay đảo mạnh do cộng hưởng trở về trạng thái quay đảo
bình thường nhanh hay chậm cịn tùy thuộc vào các nguyên tử quanh hạt nhân cản trở
chuyển động quay ít hay nhiều. Ví dụ, hạt nhân của nguyên tử H trong phân tử nước
(H2O) của máu, từ trạng thái cộng hưởng quay về trạng thái thường rất nhanh nếu máu
9


10
10

đang lưu thông trong mạch máu, trái lại quay về rất chậm nếu máu chảy thấm ra ngoài
thịt, mỡ.
Ở máy MRI, người ta có thể tạo ra cộng hưởng ứng với một loại hạt nhân nào đó
(ví dụ hạt nhân hyđrơ) trong từng thể tích cỡ milimet khối của não và theo dõi trạng thái
cộng hưởng. Lần lượt quét thể tích có cộng hưởng này, sẽ có được hình ảnh cộng hưởng
từ hạt nhân ở từng lớp. Có thể theo dõi ảnh để biết được cấu tạo bên trong của não lúc
cơ thể đang sống (biết được có chảy máu trong não hay khơng, chảy ở chỗ nào). Có thể
dùng MRI để theo dõi hoạt động của não, ví dụ như khu vực nào của não hoạt động,
máu đưa oxy về vùng đó mạnh hay yếu...
II.1.3 Đặc điểm của máy
Máy chụp MRI là một thiết bị nhạy cảm và đa năng giúp ta thấy hình ảnh các
lớp cắt của các bộ phận cơ thể từ nhiều giác độ trong khoảng một thời gian ngắn. Chụp
MRI là một kỹ thuật nhanh, gọn không gây ảnh hưởng phụ, là một phương pháp chẩn
đốn hình ảnh hiện đại, hiệu quả và phổ biến trên thế giới. Ngày nay, MRI được sử
dụng để kiểm tra gần như mọi cơ quan trong cơ thể. Kỹ thuật này đặc biệt có giá trị
trong việc chụp ảnh chi tiết não hoặc dây cột sống
II.1. 4 Áp dụng
Các bệnh lý thần kinh : động kinh , bệnh mất Myelin, bệnh não bẩm sinh, u bướu , viêm
nhiễm, .. . của não và tủy sống .

Mạch Máu : Dị dạng , xơ vữa , teo hẹp mạch máu não bộ và tổn thương.
Cơ xương khớp : bệnh lý viêm cơ xương khớp, dây chằng, cơ bắp.
Mắt, tai mũi họng : U hốc mắt, u nội nhỉ, u hầu họng, viêm nhiểm, áp xe ...
Tim mạch : bệnh lý cơ tim, động mạch cổ, động mạch chủ, động mạch ngoại vi
Các bệnh lý thần kinh: động kinh , bệnh mất Myelin, bệnh não bẩm sinh, u bướu, viêm
nhiễm, .. . của não và tủy sống .
Các bệnh lý mạch máu: Dị dạng , xơ vữa , teo hẹp mạch máu não bộ và tổn thương.
Các bệnh lý cơ xương khớp: bệnh lý viêm cơ xương khớp, dây chằng,cột sống… v.v…
Các bệnh lý mắt, tai, mũi họng: U hốc mắt, u nội nhỉ, u hầu họng, viêm nhiễm, áp xe ...
Các bệnh lý tim mạch: Cơ tim, động mạch cổ, động mạch chủ, động mạch ngoại vi.
Các bệnh lý cơ quan nội tạng: các bệnh lý gan, thận, tụy, lách ...

10


11
11

Các bệnh lý u buớu : phát hiện, đánh giá mức độ xâm lấn theo điều trị.

Hình 4.II Áp dụng

II.1. 5 Áp dụng ở việt nam
Ngày 14/7/1996, tại Medic khánh thành máy MRI đầu tiên tại Việt Nam với sự
hiện diện của GS. Trần Văn Giàu, máy MRI hiệu Toshiba Access loại mở (open).
ngày 14-07-1996 khai trương MRI..đầu tiên của MEDIC. Máy MRI đầu tiên này đã
hoạt động khi mà người bệnh còn chưa sẵn lòng xét nghiệm bằng kỹ thuật này vì quá
mới, giá cao,…, bác sĩ chưa biết rõ chỉ định khi nào cần chụp MRI.
Đội ngũ bác sĩ chẩn đoán sử dụng cộng hưởng từ (MRI) được đào tạo tại
Singapore và Mã Lai, rồi ở Mỹ dần uy tín và nhu cầu chẩn đốn với MRI trong lãnh vực

não và cột sống, làm nền cho 2 chuyên khoa này phát triển. Nhu cầu chụp MRI tăng lên
cao, MRI thứ 2 ra đời ở bệnh viện Việt Xô và sau đó là bệnh viện chợ Rẫy rồi phổ biến
rộng ra toàn quốc.
Những ưu điểm của chụp MRI:
MRI cho phép dò ra các điểm bất thường ẩn sau các lớp xương mà các phương
pháp tạo ảnh khác khó có thể nhận ra.
MRI có thể cung cấp nhanh và chuẩn xác so với tia X trong việc chẩn đoán các bệnh về
tim mạch.
Không phát ra các bức xạ gây nguy hiểm cho con người
Ảnh cấu trúc các mô mềm trong cơ thể như tim, phổi, gan và các cơ quan khác rõ
hơn và chi tiết hơn so với ảnh được tạo bằng các phương pháp khác.
MRI giúp cho các bác sỹ đánh giá được các chức năng hoạt động cũng như là cấu trúc
của nhiều cơ quan nội tạng trong cơ thể
Sự chi tiết làm cho MRI trở thành công cụ vơ giá trong chẩn đốn thời kì đầu và
11


12
12

trong việc đánh giá các khối u trong cơ thể.
Tạo ảnh bằng MRI không gây tác dụng phụ như trong tạo ảnh bằng chụp X quang
thường quy và chụp CT
Ảnh của cấu trúc các mô mềm trong cơ thể như tim, phổi, gan và các cơ quan khác
rõ hơn và chi tiết hơn so với ảnh được tạo bằng các phương pháp khác.
Sự chi tiết làm cho MRI trở thành cơng cụ vơ giá trong chẩn đốn thời kì đầu và
trong việc đánh giá các khối u trong cơ thể.
Tạo ảnh bằng MRI không gây tác dụng phụ như trong tạo ảnh bằng chụp X quang
thường quy và chụp CT-scanner.
MRI cho phép dò ra các điểm bất thường ẩn sau các lớp xương mà các phương

pháp tạo ảnh khác khó có thể nhận ra.
MRI có thể cung cấp nhanh và chuẩn xác so với tia X trong việc chẩn đoán các
bệnh về tim mạch.

Hình 5.II Chụp MRI ở một số bộ phận trong cơ thể
Nhược điểm của chụp MRI
Các vật bằng kim loại cấy trong cơ thể không được phát hiện có thể bị ảnh hưởng
bởi từ trường mạnh
Khơng sử dụng với các bệnh nhân mang thai ở 12 tuần đầu tiên. Các bác sĩ thường sử
dụng các phương pháp tạo ảnh khác, ví dụ như siêu âm, với các phụ nữ mang thai trừ
khi thật cần thiết bắt buộc phải sử dụng MRI.
II.2 Những ảnh hưởng của sóng điện từ đến sức khỏe con người.
II.2.1 Nguyên nhân.
Chúng ta đều biết rằng, ánh sáng có thể nhìn thấy chính là một loại cấu tạo của
sóng điện từ. Mọi người có lẽ không biết rằng, thực ra tất cả chúng ta đều ở trong mơi
trường sóng điện từ vơ cùng phức tạp. Hằng Tinh sản sinh sóng điện, cơ thể người cũng
có thể sản sinh ra sóng điện vơ cùng nhỏ. Tất cả những thiết bị đang hoạt động đều phát
ra sóng điện từ.

12


13
13

Vì vậy, cho dù khơng có điện thoại di động, khơng có máy vi tính, trong nhà cũng
khơng có mạng khơng dây, cũng khơng có nghĩa là bạn khơng ở trong mơi trường
khơng có liên quan đến sóng điện từ.

Hình 6.II Nguyên nhân.

Phạm vi sóng điện từ tồn tại ở khắp mọi nơi, có sóng dài, sóng ngắn, sóng chất
lượng cao, sóng chất lượng thấp, sóng cường độ mạnh hoặc cường độ yếu, có sóng có
thể nhìn thấy hoặc khơng nhìn thấy, mà những loại sóng khơng nhìn thấy thường nhiều
hơn sóng có thể nhìn thấy.

Hình 7.II Phạm vi sóng điện từ tồn tại khắp nơi.
Những lượng tử nhỏ bé trong thế giới ánh sáng này có thể gọi là quang tử, con
người định nghĩa nó theo 3 phương diện là cường độ, bước sóng và tần suất. Bước sóng
gần giống như bước chân của con người, bước sóng có thể ngắn bằng nanometer, cũng
có thể dài đến mấy triệu Km. Tần suất có thể so sánh với hơi thở hay nhịp tim. Bước
sóng của sóng điện từ càng lớn, thì tần suất càng thấp.
Những loại sóng điện từ cịn có bước sóng ngắn hơn những loại sóng điện từ trên là
tia tử ngoại, tia X, tia gamma. Bước sóng càng ngắn, năng lượng của sóng càng lớn.
Đây chính là nguyên nhân tại sao tia tử ngoại, tia X hay tia gamma lại có mức độ nguy
hiểm như vậy. Nó có thể tác động qua lại lẫn nhau, phá hủy vật chất.

13


14
14

Hình 8.II Khơng nên tiếp xúc q gần sóng điện từ
II.2.2 Báo động ơ nhiễm sóng điện từ ở đơ thị
Sóng điện từ tần số radio (300 KHz-300 GHz) được ứng dụng rộng rãi trong liên
lạc vô tuyến, phát thanh, truyền hình, viễn thơng, radar qn sự... Đối với con
người, nó có thể làm nóng sâu vào bên trong cơ thể hàng chục cm, gây sốt. Với năng
lượng thấp, nó khơng gây sốt nhưng có thể làm rối loạn điện tích và sự chuyển hóa
trong tế bào... Một số khảo sát sức khỏe ở bộ đội radar cho thấy, tỷ lệ có trạng thái tình
dục yếu, sinh con gái nhiều... ở những người này cao hơn so với người bình thường.

Những người làm việc lâu năm trong các đài phát thanh truyền hình (nhất là bộ phận
phát sóng, kỹ thuật) dễ bị rối loạn sức khỏe. Điển hình là hiện tượng suy nhược cơ thể,
gầy gị, da dẻ khơng tươi tắn, ln mệt mỏi, ăn uống kém, mất ngủ, trí nhớ giảm... Các
triệu chứng này chỉ thể hiện rõ sau 5-10 năm tiếp xúc thường xuyên với sóng điện từ và
chúng sẽ tự hết khi bệnh nhân thay đổi môi trường làm việc. Các nghiên cứu cho thấy,
sóng càng ngắn thì năng lượng bức xạ được cơ thể người hấp thu càng nhiều, tác hại
đến sức khỏe càng lớn. Sóng cực ngắn có thể gây những biến đổi chức năng và bệnh lý
ở các hệ thống thần kinh, tim mạch, nội tiết và nhiều cơ quan khác. Điều nguy hiểm là
các giác quan của con người không thể nhận biết tình trạng ơ nhiễm sóng điện từ. Với
các tác động khác như ánh sáng, tiếng động, mùi vị, nhiệt độ..., chúng ta có thể cảm
nhận và nếu các yếu tố trên có liều lượng vượt quá sức chịu đựng, cơ thể sẽ có những
phản xạ như nhắm mắt, bịt tai, bịt mũi. Viện trưởng Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn,
cho biết, hệ thống Tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam hiện khơng có quy định về việc
đài phát sóng điện từ phải cách xa khu dân cư bao nhiêu, mà chỉ có quy định trong lĩnh
vực phóng xạ, đường điện cao tần.
Với xu thế phát triển, Việt Nam chắc chắn sẽ xảy ra tình trạng ơ nhiễm “bức xạ điện từ".
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
14


15
15

Vật lí có vai trị quan trọng trong đời sống của chúng ta. Qua bộ mơn vật lí này em mới
thấy rõ tầm quan trọng của việc đưa vật lí vào thực tiễn của đời sống và nghề nghiệp.
Em chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Thu Hiền, cảm ơn trường “ Cao Đẳng Miền
Nam” đã cho em cơ hội cũng như những hiểu biết về việc tìm hiểu những ứng dụng của
bộ mơn vật lí vào đời sống cũng như chuyên ngành mà em đang theo học”Điều Dưỡng
Đa Khoa”. Qua đó giúp em có những hiểu biết, kinh nghiệm vào đời sống và những kĩ
năng nghề nghiệp khi sau khi ra trường.

PHỤ LỤC
Nguồn tham khảo: Tailieu.vn

15



×