Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Dân số phát triển pp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.94 KB, 25 trang )

Dân số phát triển


Đề tài thảo luận nhóm 6:
• Mối quan hệ hai chiều giữa mức chết với sự phát triển kinh tế xã hội. Ảnh hưởng đối với việc định hướng các chính sách phát
triển kinh tế - xã hội?
• Thành viên Nhóm 6:
1. Phùng Phương Linh ( nhóm trưởng- sđt 01277416661)
2. Ngô Thị Hiền
3. Nguyễn Hồng Sinh
4. Nguyễn Thị Mỹ Linh


1
II. Mối quan hệ hai chiều giữa
mức chết và sự phát triển
kinh tế-xã hội.

2
3

IV. Liên hệ thực tế ảnh hưởng
của mức chết tới phát triển KTXH

I. Cơ sở lí luận

III.Ảnh hưởng của mức chết đối
với việc định hướng các chính
sách phát triển kinh tế

4


5

V. Tình huống cụ thể cua mức chết
tới phát triển kinh tế xã hội


I. Mối quan hệ hai chiều giữa mức chết và sự phát triển kinh tế-xã hội.
1.1 Ảnh hưởng hai chiều giữa phát triển kinh tế và mức chết

Ảnh hưởng tích cực của
tăng trưởng kinh tế lên
mức chết
- Tăng đầu tư vào các thiết bị công
nghệ kĩ thuật, máy móc tiên tiến trong
y học ,giao thông, giáo dục, dinh
dưỡng …làm giảm tỉ lệ tử vong, kéo
dài tuổi thọ
- Tăng đầu tư nghiên cứu khoa học, y
học gồm chế tạo thuốc, phương pháp
phẫu thuật mới, …
- Nâng cao dịch vụ chăm sóc bệnh
nhân và cải thiện hệ thống cơ sở vật
chất tại bệnh viện, chất lượng giáo dục
về y tế, sức khỏe.

Ảnh hưởng tiêu cực của
tăng trưởng kinh tế lên
mức chết
- Gia tăng chóng mặt các nhà máy, xí
nghiệp, khu công nghiệp không đi kèm

với bảo vệ môi trường khiến chất lượng
môi trường ngày càng giảm sút.
- Nhu cầu đi lại cao, gây ra ùn tắc giao
thông và tai nạn giao thông tăng.
- Cuộc sống hiện đại, con người tiêu thụ
nhiều chất béo, đồ ăn nhanh, gây ra
bệnh các bệnh về tim mạch, béo phì,
tiểu đường và các bệnh tâm lí,..
 Làm giảm tuổi thọ một cách đáng kể.


b. Ảnh hưởng của mức chết lên phát triển kinh tế:

Mức chết tăng, mức sinh giảm 
thiếu hụt nguồn lao động cho nền
Mức chết tăng nền kinh tế kinh tế, kìm hãm và hạn chế sự
tốn một khoản chi tiêu đáng kể phát triển của nền kinh tế trong
hiện tại và tương lại.
vào việc tổ chức tang lễ,
nguồn đất đai xây dựng mồ
mả.

Mức chết giảm trong dài hạn , đặc biệt là
đối với lực lượng ngoài độ tuổi lao
động Chi tiêu quốc gia tăng vào các
lĩnh vực y tế, giáo dục, trợ cấp xã hội…
làm giảm tiết kiệm và đầu tư của quốc
gia, làm giảm nhịp độ tăng trưởng. của
nền kinh tế.



Ảnh hưởng của Mức chết và vấn đề việc làm
Người có việc làm có khả năng nuôi sống bản thân, gia đình,
đem lại chất lượng cuộc sống, sức khỏe, tinh thần tốt hơn cho
bản thân và gia đình. Giúp kéo dài tuổi thọ. Ngược lại với
người thất nghiệp  dễ sa ngã vào các tệ nạn và là gánh nặng
của XH.
Khi tỉ lệ chết ở độ tuổi lao động quá cao so với những độ tuổi
khác gây thiếu hụt lực lượng lao động, tăng lao động đã về
hưu. Gây gánh nặng cho chính phủ khi phải gia tăng các
khoản trợ cấp xã hội.
Khi mức chết giảm, mức sinh kéo theo sự già hóa của nguồn
nhân lực khiến nguồn nhân lực ngày càng khó thích ứng với các
nghề mới và các phương pháp mới trong cùng một nghề.


1. 2 Ảnh hưởng hai chiều giữa mức chết và xã hội
1.2.1 Giáo dục

Trình độ học vấn
cao sẽ làm giảm
mức chết của trẻ
em sơ sinh, nâng
cao chất lượng dinh
dưỡng, chất lượng
nuôi dạy con cái.

Trình độ học vấn tăng,
con người biết cách sử
dụng dịch vụ y tế, các

phương pháp phòng
bệnh, chữa bệnh để kéo
dài tuổi thọ cho bản
thân, gia đình.

Phụ nữ có trình độ học
vấn thường kết hôn
muộn và sinh ít con, họ
có điều kiện kinh tế và
tri thức để chăm sóc bản
thân thời kì thai nghén
và nuôi dưỡng con, làm
giảm mức chết của trẻ
em và mức chết của thai
phụ trong thời kì sinh đẻ.

Tỉ lệ chết sẽ quyết
định số người theo
độ tuổi đi học
(mầm non, phổ
thông, kỹ thuật,…)
còn sống đến năm
kế hoạch và là một
yếu tố quyết định
cầu giáo dục ở mỗi
địa phương cụ thể
trong kỳ kế hoạch.


1.2.2 Y tế


Cuộc cách mạng của
khoa học và nghiên cứu
đã cho ra đời các loại
thuốc, phương pháp
chữa bệnh, phương pháp
phẫu thuật mới đã giúp
kéo dài tối đa tuổi thọ.

Các phát minh quan trọng của
y học như : thuốc kháng sinh
chống nhiễm khuẩn, vắc xin
phòng bệnh., phẫu thuật lắp
ghép tay, chân giả, phẫu thuật
laser, tim nhân tạo,… giúp
trực tiếp làm giảm tỷ lệ tử
vong đặc biệt là ở trẻ em và
người già.


1.2.3 Hôn nhân
Hôn nhân ảnh hưởng tới
tỉ lệ chết thông qua tác
động đến sức khỏe, thể
chất, tinh thần.

Một gia đình hòa thuận, vợ chồng
có việc làm, sẽ làm mỗi thành viên
vui vẻ, khỏe mạnh, tránh được các
căn bệnh không mong muốn, tạo

điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc
con cái đầy đủ. Giảm mức tử
vong , đặc biệt ở phụ nữ trong độ
tuổi hôn nhân và trẻ em.

Mức chết đặc biệt ở độ tuổi trong hôn
nhân tác động tới số lượng người
kết hôn ở một số khu vực. Nếu số
người chết ở độ tuổi kết hôn quá
nhiều so với số trẻ em và người già
ở một địa bàn cụ thể thì địa bàn đó
sẽ có ít người đăng kí kết hôn hơn
tại thời điểm đó.

Khi mức chết trẻ em tăng làm cho
các gia đình muốn đẻ nhiều hơn để
bù đắp cho số con đã mất. Điều này
làm tăng mức sinh và gây áp lực
cho cuộc sống hôn nhân, giảm chất
lượng hôn nhân Gia tăng mức
chết ở phụ nữ và trẻ em.


Bình đẳng giới tác động
đến mức chết chủ yếu
thông qua cải thiện về
quyền tiếp cận các dịch vụ
y tế và thái độ của cộng
đồng đối với người phụ nữ/
bé gái.


Do sự bất bình đẳng bé gái và bé
trai cũng nhận sự chăm sóc hoàn
toàn khác nhau, ở một số nơi
người phụ nữ phải áp dụng các
biện pháp để sinh con trai, điều
này làm tăng mức tử vong ở bé
gái, gây mất cân bằng dân số.

Một xã hội có tư tưởng trọng nam
khinh nữ, thì người phụ nữ thường
không được coi trọng, không được
tiếp nhận sự chăm sóc đúng đắn
khiến tỉ lệ chết ở phụ nữ cao hơn hẳn
nam giới.

1.2.4 Bình
đẳng giới
Tuy nhiên, xã hội hiện đại ngày càng
coi trọng vai trò của người phụ nữ.
Người phụ nữ dần được hưởng nhưng
đãi ngộ, chăm sóc, đặc biệt vào thời kì
sinh nở, vấn đề trọng nam khinh nữ
dần được thay thế bởi các tư duy thông
thoáng và bình đẳng, do đó góp phần
làm cân bằng tỉ lệ nam nữ và giảm tỉ lệ
chết của phụ nữ /bé gái.


Tôn giáo gây ảnh

hưởng đến tỉ lệ
chết thông qua
sức khỏe, tinh
thần của người
theo đạo.

Tin tưởng tôn giáo
đúng đắn có tác dụng
bảo vệ, chống lại sự
buồn sầu và tự tử,
giúp người ta ít sử
dùng rượu, chất gây
nghiện.

Người có tôn giáo
thường có áp huyết
thấp hơn,ít bị những
biến chứng do cao
áp huyết hơn người
không có tôn giáo.

1.2.5 Tôn giáo

Tuy nhiên, tư tưởng
tôn giáo cực đoan
làm gia tăng chiến
tranh, tàn sát lẫn
nhau, gia tăng mức
chết ở các khu vực.



Xã hội nào cũng
cần những luật
lệ chung để các
hoạt động xã hội
xảy ra nhịp
nhàng, khoa học,
tránh tình trạng
xâm phạm
quyền lợi, lợi
ích, tài sản, sức
khỏe, tính
mạng của
người khác,
cộng
đồng

.

1.2.6 Chính trị
Một đất nước có tình
hình chính trị bất ổn
là thường có các cuộc
biểu tình, xung đột
giữa người dân và lực
lượng an ninh, những
cuộc chiến tranh,
thảm sát đẫm máu.

Tỉ lệ chết ở các


nước có tình hình
chính trị bất ổn luôn
cao hơn rất nhiều so
với các quốc gia
không có xung đột
về chính trị.

Đặc biệt tỉ lệ
tử vong ở phụ
nữ và trẻ em
tăng cao do họ
thiếu khả năng
bảo vệ bản
thân.


2.2.7 Phúc lợi xã hội

Phúc lợi xã hội gồm
những chi phí xã hội
cần phải chi trả: Tiền
hưu trí; trợ cấp bảo
hiểm xã hội dịch vụ y
tế, trường học , trường
mẫu giáo,..

Tỉ lệ chết ở người già quá
thấp sẽ làm tăng các
khoản phúc lợi về hưu trí,

nghỉ ngơi, an dưỡng; Gây
gánh nặng thuế và an sinh
xã hội cho lực lượng
trong độ tuổi lao động.

Tỉ lệ chết ở trẻ em trong
độ tuổi đi học tương đối
thấp, tỉ lệ sinh cao sẽ làm
tăng khoản phúc lợi về
giáo dục, học bổng, nhà
trẻ, mẫu giáo.


III.Ảnh hưởng của mức chết đối với việc định hướng các chính sách phát triển
kinh tế xã hội
3.1 Đối việc định hướng các chính sách phát triển kinh tế
3.1.1 Tăng trưởng kinh tế

Mức chết tăng ,nhất là
đối với người trong độ
tuổi lao động, có chuyên
môn cao, ảnh hưởng đến
kinh tế trong dài hạn.

Thách thức chính phủ trong việc ban hành các
chính sách, định hướng, để lựa chọn được
hướng đi phù hợp với những nguồn lực sẵn có .

Cần có biện pháp và chính sách cụ
thể về việc phân bố chi tiêu, tiết

kiệm của nhà nước để có thể thúc
đẩy nền kinh tế phát triển bền
vững.

Cần có những chính sách nâng cao chất
lượng đào tạo công nhân kĩ thuật phù hợp
vừa đủ nhu cầu của nền kinh tế

Điều này có thể làm giảm
nhịp độ tăng trưởng của
nền kinh tế.
Tuổi thọ tăng lên làm cho
gắng nặng của gia đình
và xã hội nặng thêm


3.1.2 Việc làm

Khi mức chết quá
cao nhất là trong
độ tuổi lao động
sẽ làm cho thiếu
nguồn lao động

Khi mức chết ở tuổi
Đòi hỏi các chính
lao động quá cao,
sách đạo tạo chất
mức chết ở ngoài độ
lượng và số lượng lao tuổi lao động giảm,

động phù hợp với
chính phủ tăng chi
những biến động dân tiêu vào các khoản
trợ cấp xã hội,giáo
số ở từng thời kì.
dục,..

Các chính sách
tiền lương, hưu
trí, bảo hiểm xã
hội phù hợp với
trình độ, số
lượng, lao động
mỗi quốc gia là
cần thiết.


3.2.1 Giáo dục
Tỉ lệ trẻ em đến trường thấp, tỉ lệ mù chữ trong dân cư cao.
Điều này đòi hỏi Nhà nước cần ban hành các chính sách,
chương trình khuyến học, phổ cập giáo dục ở trẻ em.

Dân số tăng
nhanh,thu
nhập thấp
tỉ lệ vong
giảm.

Gây áp lực cho giáo dục, đòi hỏi nhà nước
phải nâng cấp, đầu tư thêm vào chất lượng ,

số lượng cơ sở vật chất giáo dục

Cần có các chương trình, chính sách bồi dưỡng, nâng cao
cụ thể chất lượng giảng dạy, trình độ giáo viên, các đề án
giáo dục phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, xã hội,
cơ cấu dân số quốc gia.


3.2.2 Y tế

Cần có các chính
sách, quy chế về
trong việc nâng
cao chất lượng y
tế, cơ sở vật chất,
tạo điều kiện cho
mọi người dân đều
được hưởng dịch
vụ và chất lượng y
tế bình đẳng

3.2.3 Hôn nhân

Nhà nước cần ban
hành các bộ luật hôn
nhân gia đình mang
tính chặt chẽ, phối
hợp các chính sách
khuyến khích cuộc
sống hôn nhân, chế

độ sinh đẻ hợp lý, để
nâng cao chất lượng
cuộc sống hôn nhân.

3.2.4 Bình đẳng giới

Nhà nước cần nâng cao
nhận thức của người dân
về bình đẳng giới, tôn
trọng nhân quyền, các
chính sách tạo điều kiện
cho phụ nữ, trẻ em được
hưởng những dịch vụ
chăm sóc công bằng.

3.2.5 Phúc lợi xã hội

Cần phải có những
chính sách an sinh xã
hội, hưu trí hợp lý để
tránh tình trạng mất
cân đối ngân sách cho
chi tiêu xã hội, đảm
bảo chất lượng cuộc
sống người dân ở mức
tối thiếu để duy trì
tình trạng ổn định về
sức khỏe, tinh thần,
thể chất cho họ.



IV. Liên hệ thực tế ảnh hưởng của mức chết tới phát triển kinh tế- xã hội
4.1. Tình hình mức chết trên thế giới
3

4

Euro pe

1

As ia

No rth Ame ric a

a. Mức chết theo tuổi
- Ở các nước, tại các thời kỳ khác
nhau đều cho kết quả tương đối
giống nhau: ở 0 tuổi, tỷ suất chết cao
hơn nhiều so với các độ tuổi khác.
Sau tuổi này, tỷ suất chết giảm
xuống nhanh và thường đạt mức
thấp nhất ở độ tuổi 10-14, sau đó lại
tăng dần lên.

 Tuy nhiên mức độ có khác nhau đối với các
nước có trình độ phát triển khác nhau.
2

Afric a


5

Aus tralia


Đường biểu diễn chết đặc trưng
theo tuổi của các nước đang phát
triển có dạng hình chữ U, các nước
phát triển có dạng hình chữ J
ngược

Tỷ suất chết đặc trưng
theo tuổi của nước phát
triển
(CH Pháp, 2009)

Các quốc gia đều rất quan tâm
đến việc giảm chết ở độ tuổi 0.
Bởi vì chết ở độ tuổi này khá lớn
và ảnh hưởng nhiều đến tuổi thọ
trung bình của dân số quốc gia.

Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi
của nước đang phát triển
(Việt Nam, 2009)


b.Mức chết theo giới tính


01

02

03

- Mức chết của nam trên thế giới luôn cao
hơn của nữ, do đó tuổi thọ bình quân của nữ
trên thế giới cao hơn của nam.

- Tuy nhiên đặc trưng này loại trừ với các
nước có trình độ phát triển kinh tế-xã hội thấp
kém, hay các nước có chiến tranh.

- Mức chết theo giới tính đang gây tranh cãi
trong việc xác định tuổi nghỉ hưu của mỗi giới và
chế độ, quyền lợi, nghĩa vụ đóng và hưởng bảo
hiểm xã hội của mỗi giới.


c. Xu hướng biến động mức chết trên thế giới
Biến động mức chết trên thế giới CDR
Đơn vị: %o
Thời kỳ 1950 1970 1985
-195
1999 2009
1990
Nhóm nước
5 1975
Chung trên thế giới 18,8 12,8 10

9
8
Trong đó:
Các nước phát triển 10,1 9,2
11
10
10
Các nước đang phát 23,3 14,3 10
9
8
triển
12,0
7
8
5,6 6,8
Biến
động
mức
chết
của
trẻ
em
trên
thế
giới
(IMR)
Việt Nam
Đơn vị: %o
Thời kỳ 1985 1990
Nhóm nước

Chung trên thế giới
71
Trong đó:
- Các nước phát
15
triển
79
- Các nước đang

1995

1999

62

57

10
67

8
62

1

Giai đoạn đầu
xã hội loài
người, tỷ suất
chết rất cao
trong thời gian

dài. Đến cuối
TK 18, đầu TK
19, đã có những
biến đổi trong
2009 nhân khẩu học,
biểu hiện ở tỷ
46
suất chết giảm
xuống rất
6
nhanh.
50

2

Từ 1950, tỷ
suất chết
giảm rất
nhanh, đặc
biệt đối với
các nước
phát triển,
mức chết đã
thấp từ sau
chiến tranh
thế giới thứ
hai.

3


4

Mức chết
Đối với các của trẻ em
nước đang giảm đi khá
nhanh, rõ
phát triển,
nét nhất là
mức chết
từ cuối thế
mới giảm
kỷ 20 và
trong mấy
thập kỷ qua đầu thế kỷ
và hiện nay 21. Tuổi
thọ bình
tương đối ổn
quân của
định ở mức
người dân
thấp.
ngày càng
được nâng
cao.


4.2. Tình hình mức chết ở Việt Nam
Bảng 1:Biến động mức chết thô ở Việt Nam CDR
Đơn vị: %o


Thời kỳ 1950 1970 1985
-195
1999 2009
1990
Nhóm nước
5 1975
Việt Nam
12,0
7
8
5,6
6,8

Bảng 2: Biến động mức chết của trẻ em Việt nam (IMR)
Đơn vị: %o

Thời kỳ 1985 1990
Nhóm nước
- Việt Nam
35,7

1995

1999

2009

31,8

36,7


16,0

Bảng 3: Tuổi thọ bình quân (eo) của Việt nam qua các
năm
Năm 19851995
1999 2009
1990
Nhóm nước
64,6
62,2
68,2
72,8
- Việt Nam

Bảng 1
Việt Nam cũng có mức chết thô
giảm rất nhanh nhưng từ Tổng điều
tra Dân số 1999, mức chết thô đã có
xu hướng tăng lên.

Bảng 3

Tuổi thọ bình quân
của dân số Việt Nam đầu
Bảng 2
thế kỷ thứ 21 đang có xu
hướng tăng và đến năm
Ở Việt Nam, trong 10 năm từ Tổng 2009 đã đạt đạt khá cao
Điều tra Dân số và Nhà ở 1.4.1999 (72,8 tuổi)

đến Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở
1.4.2009, tỷ suất chết trẻ em đã giảm
đi một nửa (36,7 phần nghìn xuống
còn 16 phần nghìn)


V. Tình huống cụ thể cua mức chết tới phát triển kinh tế xã hội :

Tỉ lệ tử vong do làm việc quá sức ở Nhật Bản tăng cao

Theo Reuters ngày 194, số liệu Bộ Lao động
Nhật Bản, đến cuối
tháng 3-2015, đã có
1.456 trường hợp yêu
cầu bồi thường liên
quan tới những cái chết
do làm việc quá sứccòn gọi là “karoshi” tại
Nhật Bản

Có 2 dạng “karoshi”.
Chết vì tim mạch khi một
người làm việc tăng ca
quá 100 giờ/tháng hay 80
giờ trong hai tháng liên
tiếp. Người tự tử được
coi là “karoshi” khi
người đó làm việc tăng
ca quá 160 giờ/tháng hay
hơn 100 giờ trong suốt
ba tháng liên tục.


Lĩnh vực có
nhiều TH đòi bồi
thường nhất là y
tế, dịch vụ xã
hội, giao thông
vận tải và xây
dựng những
nghề luôn trong
tình trạng thiếu
nhân lực mãn
tính.

Do việc thực thi
lỏng lẻo luật lao
động đã tạo kẽ hở
cho một số doanh
nghiệp ép việc
nhân viên, dẫn tới
những hậu quả bi
thảm. Con số tử
vong này được dự
đoán sẽ tăng gấp
10 lần trong thời
gian tới.

Tỉ lệ tự tử liên
quan đến công
việc trong độ
tuổi dưới 29

đã tăng 45%
trong bốn năm
vừa qua
(2012-2015),
trong đó phụ
nữ tăng 39%.


- Nhật Bản không có quy định pháp
lý nào về giới hạn giờ làm việc, các
bộ luật về Lao động còn lỏng lẻo.

- Số giờ làm việc quá lớn gây nên
áp lực về tâm lý và sức khỏe
người lao động.

Nguyên nhân
sâu xa

Có hình thức xử lí nghiêm khắc đối với
những công ty lợi dụng sức lao động của
nhân viên, khiến họ làm việc quá sức.

Ảnh
hưởng
đến kinh
tế- xã hội

- Người lao động chịu thiệt thòi, chịu sự bóc
lột sức lao động của các doanh nghiệp mà

không được hưởng các chính sách đãi ngộ
tương xứng Gây ra mất công bằng xã hội
- Các doanh nghiệp lơi dụng kẽ
hở pháp luật để kiếm lợi cho
mình thông qua sức lao động gây
nên tác động xấu tới nền kinh tế.
- Dân số Nhật trong độ tuổi lao động đã
giảm mạnh.
- Gây gia tăng tình trạng thiếu hụt
nguồn nhân lực trong độ tuổi lao động.

Giải pháp

- Kìm hãm sự phát triển kinh tế, gây
ngưng trệ kinh trế trong thời gian dài..

- Điều chỉnh thích hợp và chặt chẽ hơn
đối với bộ Luật lao động.
Nhà nước cần có những biện pháp thu hút
nguồn lao động nước ngoài để bù đắp
nguồn lao động đang thiếu hụt nghiêm
trọng.

Cần có những biện pháp, chính sách, nâng cao đào
tạo nhân lực đối với những ngành y tế, dịch vụ,
giao thông vận tải, xây dựng- những lĩnh vực đang
thiếu lao động trầm trọng.


XIN CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ

LẮNG NGHE


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×