Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

thiết kế đồ án phay then hoa trục nối kèm bản vẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.45 KB, 20 trang )

TKMH Công Nghệ Sửa Chữa Ôtô
K43

Lớp Cơ Khí Ôtô A-

Lời nói đầu

Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều loại ôtô đang đợc sử dụng rộng rãi và có xu
hớng ngày càng tăng do yêu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân. Đây là nguồn
lực quan trọng góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Việc
sử dụng ôtô có hiệu quả có mối quan hệ chặt chẽ với việc bảo dỡng, sửa chữa. Số lợng và chủng loại ôtô nhiều song hiệu quả sử dụng của chúng còn thấp vì số ôtô h
hỏng không hoạt động còn khá cao do vậy sửa chữa và bảo dỡng ôtô là một trong
các quá trình nhằm kéo dài thời gian phục vụ.
Dù là nền kinh tế thị trờng tự do hay là nền kinh tế thị trờng theo định hớng
XHCN vấn đề bảo dỡng và sửa chữa máy móc nói chung hay ôtô nói riêng vẫn là
công việc cần thiết chính vì thế cần phải phát triển công nghệ sửa chữa để đáp ứng
kịp thời nhu cầu bức bách đó. Giá thành phục hồi chi tiết thấp một cách đáng kể so
với giá thành chế tạo mới, chi tiết càng phức tạp, càng đắt thì hiệu quả kinh tế càng
cao.
Trên cơ sở đó chúng em đợc giao thiết kế quy trình công nghệ phục hồi
Trục truyền lực các đăng của ô tô.
Do đây là lần đầu tiên tiếp xúc với việc lập quy trình công nghệ phục hồi chi
tiết nên không thể tránh khỏi những sai sót nhất định,em rất mong đợc sự đóng góp
ý kiến của các thầy và các bạn để thiết kế của em có chất lợng hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

SVTH:Trần Viết Bính

1

GVHD:Th.S.Vũ Tuấn Đạt




TKMH Công Nghệ Sửa Chữa Ôtô
K43

Lớp Cơ Khí Ôtô A-

Phần I : Giới Thiệu Chi Tiết

1.1 Giới Thiệu Chi Tiết.
Trục truyền lực các đăng là một chi tiết thuộc hệ trục truyền các đăng. Nó có mặt
trong loại ô tô ba cầu loại có hai trục các đăng. Mômen truyền từ hộp phân phối đến
cầu giữa nhờ một trục các đăng và hai khớp nối,đến cầu sau nhờ hai trục các đăng
,bốn khớp nối và thông qua điểm tựa trung gian.Hai đầu đợc liên kết then hoa với
hai moay ơ.Hai moay ơ này sẽ liên kết với hai khớp các đăng nhờ các mặt bích tròn.
Trục truyền lực các đăng có tác dụng truyền mômen xoắn từ hộp phân phối tới
cầu chủ động sau. Nó làm việc trong điều kiện chịu mômem xoắn lớn có va đập.
Phải đảm bảo quá trình truyền mômen đều, không có dao động xoắn ở mọi tốc độ
truyền của ôtô.Bôi trơn bằng mỡ và mỡ đợc tra theo định kỳ bảo dỡng lớn.
Vật liệu chế tạo chi tiết là thép các bon (Thép 40).
1.2 Các thông số và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết.
Mặt lắp ghép của chi tiết bao gồm:
+Hai cổ trục lắp ổ bi có kích thớc ỉ40 0,003 mm ,độ bóng phải đạt đợc là 7
+Hai then hoa phải có các kích thớc ỉ380,05. Đỉnh then có độ bóng đạt 7,mặt
bên của then có độ chính xác 4,cạnh then đợc vát mép 0,20,05.450
+Then hoa đợc vát mép và đợc gia công tới độ bóng 3
+Mặt bên của hai vai lắp ổ bi phải đạt độ bóng 7
+Hai đầu gia công ren đạt độ chính xác cấp 7
+Các bề mặt không lắp ghép với các chi tiết khác yêu cầu đạt độ chính xác cấp 8
độ bóng 1

+Độ côn và ô van của các cổ trục nằm trong giới hạn 0,25 đến 0,5 dung sai đờng
kính cổ trục.
+Độ đảo các cổ trục lắp ghép không quá 0,01 đến 0,03
+Độ không song song giữa các rãnh then đối với tâm trục không vợt quá 0,01mm
trên 100 mm dài
+Các bề mặt làm việc của trục phải đảm bảo độ cứng độ thấm tôi .
SVTH:Trần Viết Bính

2

GVHD:Th.S.Vũ Tuấn Đạt


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa Ôtô
K43
1.3 Các h hỏng và nguyên nhân

Lớp Cơ Khí Ôtô A-

a. Quy luật mài mòn các bề mặt lắp ghép
Do ảnh hởng của nhiều nhân tố , quá trình mòn của các chi tiết máy rất phức
tạp .Nhng nói chung trong các điều kiện bình thờng chi tiết bị mòn theo một quy
luật nhất định.

Chú thích:

S0: Khe hở ban đầu
Sm: Khe hở sau mài hợp
Sgh: Khe hở giới hạn


Đờng cong biểu hiện rõ quy luật mài mòn có các quy luật ổn định với ba giai
đoạn.
Giai đoạn mài hợp l0 : Đờng cong quy luật mài mòn có độ dốc lớn .Sau khi lắp
ghép ,các bề mặt chi tiết còn gồ gề, tiếp xúc cục bộ, phụ tải lớn, bôi trơn kém, nhiệt
độ bề mặt cao, tốc độ mòn nhanh. Thời gian chạy mài hợp và tốc độ mòn phụ thuộc
vào vật liệu chế tạo và chất lợng gia công bề mặt, chế độ mài hợp (vòng quay, tải
trọng, bôi trơn).

SVTH:Trần Viết Bính

3

GVHD:Th.S.Vũ Tuấn Đạt


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa Ôtô
Lớp Cơ Khí Ôtô AK43
Giai đoạn làm việc bình thờng l1 : Sau khi mài hợp, khe hở tiếp xúc đạt giá trị
S1 ,cờng độ mòn ổn định ,quan hệ giữa lợng mòn và thời gian làm việc gần nh tuyến
tính ,tốc độ mòn gần nh không đổi .
Giai đoạn mài phá l2: Khi các chi tiết bị mòn, khe hở lắp ghép đạt giá trị S 2,cặp chi
tiết làm việc không bình thờng,chế độ bôi trơn kém đi ,có tải trọng va đập sinh ra
các âm thanh gõ .S2 là khe hở giới hạn.
b.Các h hỏng và các nguyên nhân h hỏng.
Các h hỏng bao gồm :
+Hai trục ren M24.1,5 bị h hỏng dạng dập ren (cháy ren)
+Hai then hoa truyền mômen có dạng hỏng là mòn then và dập bề mặt then .
+Hai cổ trục lắp ổ bi bị mòn tróc rỗ.
Nguyên nhân h hỏng: Do trục truyền lực các đăng truyền mômen xoắn giữa hai
trục các đăng vì vậy nó làm việc trong điều kiện khá nặng nhọc. Cụ thể là:

+Chịu mô men xoắn lớn.
+Chịu tải trọng va đập thờng xuyên.
+Điều kiện bôi trơn không hoàn toàn thuận lợi,khó bảo dỡng thờng xuyên.
+Chịu ảnh hởng của nhiệt độ cao.
+Làm việc trong môi trờng có nhiều bụi.
+Trong lắp ráp sửa chữa, lắp sai vị trí thân trục, sẽ làm mất khả năng quay đều của
trục làm tăng dao động, mòn, tiếng ồn.
+Trong quá trình tháo lắp nhiều lần trong khi sửa chữa sẽ làm toét, mòn phần ren
của trục
1.4 Các biện pháp phục hồi h hỏng
a.Phục hồi ren.
1.Hàn đắp ren cho tới đờng kính ỉ26
2.Tiện thô Cho tới kích thớc ỉ24,5
3.Tiện tinh cho tới kích thớc ỉ24
4.Tiện ren M24
SVTH:Trần Viết Bính

4

GVHD:Th.S.Vũ Tuấn Đạt


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa Ôtô
K43
b.Phục hồi cổ trục lắp ổ bi

Lớp Cơ Khí Ôtô A-

1.Hàn đắp cổ trục tới kích thớc ỉ42
2.Tiện thô bề mặt cho tới kích thớc ỉ40,7

3.Tiện tinh bề mặt cho tới kích thớc ỉ40,2
4.Nhiệt luyện
5.Mài thô + tinh bề mặt cổ trục cho tới kích thớc ỉ40.
c.Phục hồi then hoa
1.hàn đắp cho tới kích thớc ỉ40
2.tiện thô bề mặt để đạt tới kích thớc ỉ38,5
3.tiện tinh bề mặt cho tới kích thớc ỉ38
4.Phay then hoa
5.Nhiệt luyện
6.Mài tròn ngoài và mái đúng then hoa

SVTH:Trần Viết Bính

5

GVHD:Th.S.Vũ Tuấn Đạt


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa Ôtô
K43

Lớp Cơ Khí Ôtô A-

Phần II: Lập quy trình công nghệ phục hồi
2.1 Phân nhóm dạng chi tiết.
2.1.1. Các dạng nhóm:
Để đạt hiệu quả cao cho quá trình sản xuất: Tốn ít công sức thiết kế các
nguyên công, đồng thời tận dụng đợc trang thiết bị của nhà máy dẫn đến hạ giá
thành sửa chữa, các chi tiết trong quá trình sửa chữa đợc phân thành các nhóm chi
tiết điển hình có những đặc điểm chung.

Trong nhà máy sửa chữa ôtô, có thể phân các chi tiết thành 7 nhóm:
a) Nhóm vỏ mỏng: Bao gồm các chi tiết nh vỏ xe, cánh cửa , khung xe, chắn bùn,
các chi tiết này thờng chế tạo bằng tôn, thép mỏng, hợp kim nhôm. Hình thức gia
công chủ yếu là dập khuôn, gò, cán định hình, nối ghép với nhau bằng đinh tán,
hoặc đai ốc.
b) Nhóm vỏ dầy: Thân máy, nắp máy, vỏ bơm nứơc, vỏ bơm dầu, vỏ hộp số, vỏ
truyền lực chính, vỏ cầu, vỏ hộp tay lái, vỏ bầu phanh,
c) Nhóm thanh tròn: Trục khuỷu, trục cam, trục bơm nớc, trục bơm dầu, trục hộp
số, trục chữ thập, trục của truyền lực chính,. .. nhóm này không chỉ bao gồm cac bề
mặt làm việc nhẵn, mà còn cả các bề mặt có then , then hoa, bánh răng.
d) Nhóm thanh không tròn: Dầm cầu trớc, thanh truyền , đòn gánh trong cơ cấu
supáp treo, nạng gạt hộp số, xơng phanh bánh xe.
e) Nhóm trụ rỗng: Gồm các chi tiết có bề mặt làm việc phía trong hình trụ nh xy
lanh động cơ, xy lanh phanh bánh xe, moay ơ bánh xe, vỏ vi sai,
f) Nhóm đĩa: Đĩa ly hợp, đĩa phanh, vành bánh xe, bánh đà, puli các loại, bánh
răng, trống phanh,..
g) Nhóm các chi tiết nối ghép: Đai ốc, vit, vít cấy chốt đánh tan.
2.1.2. Phân nhóm chi tiết trục truyền lực các đăng:
- Dựa vào kết cấu và hình dáng của chi tiết ta xếp chi tiết trục truyền lực các
đăng vào nhóm thanh tròn.

SVTH:Trần Viết Bính

6

GVHD:Th.S.Vũ Tuấn Đạt


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa Ôtô
Lớp Cơ Khí Ôtô AK43

- Đặc điểm chung: gồm các chi tiết có bề mặt làm việc hình trụ tròn, thông thờng đợc chế tạo bằng phơng pháp rèn dập hay các thanh tròn. Vật liệu chế tạo là
thép các bon, thép hợp kim, một số ít bằng gang cầu (Đúc). Bề mặt định vị là các lỗ
chống tâm, đôi khi dùng mặt trụ ngoài ( đối với các cổ trục).
+ Biện pháp khắc phục: Trong quá trình phục hồi trớc tiên phải phục hồi lại các
chuẩn đinh vị( lỗ chống tâm), nắn cong, sau đến gia công cơ khí. Đôi khi qua nhiệt
luyện trớc khi gia công cơ khí, chuẩn bị cho mài điện, phun kim loại, tia lửa điện,
thêm chi tiết phụ. Các nguyên công kết thúc thờng là mài bóng.
Từ yêu cầu của đề tài ta có thể lập quy trình công nghệ phục hồi chi tiết theo dạng
tiến trình nh sau:
TT

Tên nguyên công

Dụng cụ
Dũa, giấy ráp,bàn chải thép, Máy

I
II
III
IV

Làm sạch chi tiết ,sửa chuẩn
Hàn đắp các bề mặt h hỏng
Làm sạch xỉ hàn.
Tiện thô & tinh cổ trục lắp ổ bi và then

tiện hoặc máy khoan
Máy hàn rung tự động
Búa,bàn chải thép
Máy tiện 1k62


V

hoa
Tiện thô & tinh hai cổ trục gia công Máy tiện 1k62

VI
VII
VIII
IX
X

ren
Khoan lỗ chốt chẻ
Phay then hoa
Tiện ren hai đầu M24
Nhiệt luyện
Mài tinh các cổ trục lắp ổ bi,

Máy khoan bàn
Máy phay nằm
Máy tiện 1k62
Tôi cao tần
Máy mài tròn ngoài

XI

Mài tinh then hoa

Máy mài phẳng


XII

Kiểm tra các kích thớc sửa chữa

Thớc cặp ,banme, đồng hồ so

2.2 Phân tích nguyên công
Quá trình gia công phục hồi chi tiết đợc tóm tắt trong phiếu công nghệ .
1. Làm sạch chi tiết,sửa chuẩn
Dụng cụ:Bàn chải thép, làm sạch đến khi nào thấy rõ ánh kim loại thì thôi.
SVTH:Trần Viết Bính

7

GVHD:Th.S.Vũ Tuấn Đạt


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa Ôtô
K43
Sửa chuẩn: Sử dụng máy tiện vạn năng :1K62

Lớp Cơ Khí Ôtô A-

Yêu cầu: Sau khi sửa phải đảm bảo chính xác chuẩn.
2. Hàn đắp then hoa, hai cổ trục và hai dầu ren.
Chọn phơng pháp hàn rung tụ động
+ Sơ đồ gia công:
1. Trục trung gian
2. Dây hàn


6

2

3. Mỏ hàn.

5
7

4. Lò xo
5. Bộ rung

8

10

4

6. Cuộn dây hàn

3

9

7. Cung cấp dây

V

8. Nớc làm mát


A

9. Máy phát điện

1

11

10. Bơm nớc
11. Cuộn cảm

12

12. Thùng chứa nớc

+Dụng cụ:
- Máy: Máy hàn rung tự động
+Đồ gá định vị:
- Mũi tâm định vị ở hai đầu trục.
- Tốc gạt
SVTH:Trần Viết Bính

8

GVHD:Th.S.Vũ Tuấn Đạt


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa Ôtô
K43

+Chế độ gia công:

Lớp Cơ Khí Ôtô A-

- Chế độ hàn:
- U = 18 V
- Đờng kính dây hàn d= 3mm
- Chiều dài dây hàn thò ra khỏi mỏ hàn l=30mm
- I = 50-70A/mm2 tiết diện dây hàn I=350 A
- Tốc độ cung cấp dây hàn: Vc=

0,1.I .U 0,1.350.18
=
= 70(m/h)
d2
32

- Tốc độ đắp kim loại: Vđ = 0,5.Vc= 0,5.70 = 35(m/h)
- Tốc độ quay của chi tiết: n=

1000.Vd 1000.35
=
= 5(vg/ph). Với D là
60. .D 60. .38

đờng kính chi tiết
- Bớc hàn: S =1,5.d =1,5.3 = 4,5(mm)
+Yêu cầu :
Hàn để đạt tới đờng kính đoạn lắp ổ bi là D= 42 mm và ren là D=26 mm
Hàn để đạt tới đờng kính đoạn then hoa là D= 40 mm

3. Làm sạch xỉ hàn
Dụng cụ: Búa,bàn chải thép.
Yêu cầu : Sạch xỉ hàn tạp chất.
4. Tiện thô & tinh cổ trục lắp ổ bi và then hoa
Sơ đồ gá đặt nh hình vẽ:

Định vị bằng hai mũi chống tâm:khống chế 5 bậc tự do
Kẹp chặt và truyền momen bằng kẹp tốc
Sử dụng máy 1K62
Sử dụng dao T15K6 .Các thông số kỹ thuật của dao:
SVTH:Trần Viết Bính

9

GVHD:Th.S.Vũ Tuấn Đạt


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa Ôtô
K43
Góc lệch chính = 900 có gắn hợp kim cứng
Ký hiệu
Phải
Trái
21002- 007 21001- 007

Tiết diện
B
H
16
25


Lớp Cơ Khí Ôtô A-

L

E

m

h

A1

B1

150

16

6

18,6

12,7

4,4

Chế độ cắt gọt:
*Tiện thô:
+) Chiều sâu cắt t: Chọn tiện thô t = 1,5 mm

+) Lợng chạy dao: Tra bảng x -5 sách sổ tay CNCTM chọn Sthô = 0,34 mm/vòng
+)Tốc độ máy n = 400 (v/ph)
*Tiện tinh:
+) Chiều sâu cắt t: Chọn tiện tinh t = 0,5 mm
+) Lợng chạy dao: Tra bảng x -5 sách sổ tay CNCTM chọn Sthô = 0,25 mm/vòng
+)Tốc độ máy n = 900 (v/ph)
*Yêu cầu:
+)Sau tiện thô: Hai cổ trục đạt kích thớc 40,5 mm
Đoạn then hoa đạt kích thớc 38,5 mm
+)Sau tiện tinh: Hai cổ trục đạt kích thớc 40,2 mm
Đoạn then hoa đạt kích thớc 38,2 mm
5.Tiện thô & tinh cổ trục gia công ren.
Sơ đồ gá đặt nh hình vẽ:

Định vị bằng hai mũi chống tâm:khống chế 5 bậc tự do
Kẹp chặt và truyền momen bằng kẹp tốc
Sử dụng máy 1K62
Sử dụng dao T15K6 .Các thông số kỹ thuật của dao:
SVTH:Trần Viết Bính

10

GVHD:Th.S.Vũ Tuấn Đạt


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa Ôtô
K43
Góc lệch chính = 900 có găn hợp kim cứng
Ký hiệu
Phải

Trái
21002- 007 21001- 007

Tiết diện
B
H
16
25

Lớp Cơ Khí Ôtô A-

L

E

m

h

A1

B1

150

16

6

18,6


12,7 4,4

Chế độ cắt gọt:
*Tiện thô:
+) Chiều sâu cắt t: Chọn tiện thô t = 1,5 mm
+) Lợng chạy dao: Tra bảng x -5 sách sổ tay CNCTM chọn Sthô = 0,34 mm/vòng
+)Tốc độ máy n = 400 (v/ph)
*Tiện tinh:
+) Chiều sâu cắt t: Chọn tiện tinh t = 0,5 mm
+) Lợng chạy dao: Tra bảng x -5 sách sổ tay CNCTM chọn Sthô = 0,25 mm/vòng
+)Tốc độ máy n = 900 (v/ph)
*Yêu cầu:
+)Sau tiện thô: Hai trục ren đạt kích thớc 24,5 (mm)
+)Sau tiện tinh: Hai trục ren đạt kích thớc 24 (mm)
6. Phay then hoa.
Sơ đồ gá đặt nh hình vẽ:

Định vị : hai mũi chống tâm: khống chế 5 bậc tự do
Dụng cụ: Máy phay nằm, dao phay đĩa, đĩa phân độ, trục gá, calíp kiểm profin
then hoa.
Chế độ gia công:
+Chọn máy phay: 6M82
SVTH:Trần Viết Bính

11

GVHD:Th.S.Vũ Tuấn Đạt



TKMH Công Nghệ Sửa Chữa Ôtô
K43

Lớp Cơ Khí Ôtô A-

+ Chọn dao phay T15K6 đĩa có lỡi bằng thép gió có: bền = 750 ( N m 2 )
+ Chiều sâu phay t=0,5 ( mm).
+ Lợng chạy dao: Sz = 0,5 ( mm/vòng ).
+Đòng kính dao : 40(mm).
Tốc độ cắt.
CV .D q
V= m x y p u .K y
T .t .S z .Z .B

( m/p).

Tra bảng 5-39 STCNCTM
Cv =690
Sz =0,06 q=0,86 m=0,35
x=0,3 y=0,4

u=0,1 p=0

Ky=Ku.K.K
Ku=0,5 K=0,15 K =1,28
Ky=0,5.0,15.1,28=0,096
Z= 50 (số răng dao phay)
B=7,5 mm
T=40 phút và t=0,5 mm
Vậy ta có : V=

Do đó n=

CV .D q .K y
T m .t x .S xy .Z p .B u

=

690.40 0,86.0,096
= 28,5 m/p.
40 0,35.0,5 0,3.0,06 0, 4.50 0.7,5 0,1

1000.V 1000.28,5
=
= 378 v/p
D.
40.3,14

Chọn theo máy : n=400 v/p
Do đó vận tốc thực : V=

.n.D 3,14.400.40
=
= 50,2 m/p
1000
1000

Lực cắt khi phay:
P=

10.C p .t x .S zy .B u .Z

D q .n w

.K mp

( kG)

Trong đó:
Z :Số răng dao phay
SVTH:Trần Viết Bính

12

GVHD:Th.S.Vũ Tuấn Đạt


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa Ôtô
K43
Z=50

Lớp Cơ Khí Ôtô A-

n:Số vòng quay của dao phay
n=400 (v/p).
Cp: Tra bảng 5-41
Cp=261
Kmp:Hệ số điều chỉnh
n


750

Kmp= ( B ) n =
=1
750
750

Vậy ta có P =

10.261.0,50,3.0,50, 4.7,51.50
= 82,5 kG
400, 2.4000,1

Công suất khi phay là:
N=

P.V
82,5.50,2
=
= 1,78 KW.
60.102
60.102

Ta có Nmáy=7.0,75=5,25 (kW)> N thoả mãn
+0 , 2

-Yêu cầu kỹ thuật: Phay đảm bảo chiều dày then là: 6 0, 2 ( mm );
7.Khoan hai lỗ chốt chẻ
Sơ đồ gá đặt

+Chọn máy khoan 2A55
+Mũi khoan :BK8

S=0,4 (mm/v)
t=4( mm)
n=600 (v/p)
Khoan đảm bảo dờng kính lỗ ỉ4
Độ không vuông góc giữa tâm lỗ và đờng trục 0,2

SVTH:Trần Viết Bính

13

GVHD:Th.S.Vũ Tuấn Đạt


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa Ôtô
K43
8. Tiện ren hai đầu M24.

Lớp Cơ Khí Ôtô A-

Sơ đồ gá đặt nh hình vẽ:

Định vị bằng hai mũi chống tâm:khống chế 5 bậc tự do
Kẹp chặt và truyền momen bằng kẹp tốc
Dụng cụ : Máy tiện 1K62
Dao tiện T15K6
Chiều sâu cắt; t=1 mm
Lợng chạy dao S=1,5 (mm/vòng)
Sau khi tiện ren thì sửa đúng lại ren bằng tarô
9. Nhiệt luyện.
Do đặc điểm làm việc của chi tiết là truyền mômen xoắn vì vậy yêu cầu chi tiết

phải có độ cứng bên ngoài nhng đảm bảo mềm dẻo bên trong. Vì vậy ta chọn phơng
pháp tôi cục bộ bằng dòng điện cao tần để nhiệt luyện chi tiết.Quá trình nhiệt luyện
có thể đợc biểu diễn theo giản đồ sau

+ Bớc 1: Tôi
- Nung nóng tới 850C giữ nhiệt trong 120 phút, làm nguội trong môi trờng
nớc với tốc độ 500C/s.
SVTH:Trần Viết Bính

14

GVHD:Th.S.Vũ Tuấn Đạt


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa Ôtô
K43
+ Bớc 2: Ram cao

Lớp Cơ Khí Ôtô A-

- Nhiệt độ Ram 600C, thời gian giữ nhiệt 180 phút, làm nguội trong môi trờng tự nhiên.
10. Mài tinh các cổ trục lắp ổ bi
Sơ đồ gá đặt nh hình vẽ:

Chiều sâu cắt: t=0,2 mm
Lợng tiến dao: S=0,5 mm/v
N=1000 v/p
Ta thực hiện trên máy mài tròn ngoài vô tâm
Yêu cầu: Sau quá trình mài cổ trục đạt độ chính xác và độ nhẵn bóng theo yêu cầu
11.Mài tinh then hoa

Sơ đồ gá đặt nh hình vẽ:

Ta mài trên máy mài phẳng
Chiều sâu cắt: t=0,5 mm
Lợng tiến dao: S=0,5 mm/v.
Yêu cầu: Sau quá trình mài cổ trục đạt độ chính xác và độ nhẵn bóng theo yêu cầu
12. Kiểm tra
SVTH:Trần Viết Bính

15

GVHD:Th.S.Vũ Tuấn Đạt


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa Ôtô
K43
Dụng cụ: Calip,thớc cặp, đồng hồ lò so, banme

Lớp Cơ Khí Ôtô A-

*Kiểm tra đạt các yêu cầu kĩ thuật sau:
+Hai cổ trục lắp ổ bi có kích thớc ỉ40 0,003 mm ,độ bóng phải đạt đợc là 7
+Hai then hoa phải có các kích thớc ỉ380,05. Đỉnh then có độ bóng đạt 7,mặt
bên của then có độ bóng 4,cạnh then đợc vát mép 0,20,05.450
+Then hoa đợc vát mép và đợc gia công tới độ bóng 3
+Mặt bên của hai vai lắp ổ bi phải đạt độ bóng 7
+Hai đầu gia công ren đạt độ chính xác cấp 7
+Các bề mặt không lắp ghép với các chi tiết khác yêu cầu đạt độ chính xác cấp 8
độ bóng 1
+Độ côn và ô van của các cổ trục nằm trong giới hạn 0,25 đến 0,5 dung sai đờng

kính cổ trục.
+Độ đảo các cổ trục lắp ghép không quá 0,01 đến 0,03
+Độ không song song giữa các rãnh then đối với tâm trục không vợt quá 0,01mm
trên 100 mm dài
+Các bề mặt làm việc của trục phải đảm bảo độ cứng độ thấm tôi .

SVTH:Trần Viết Bính

16

GVHD:Th.S.Vũ Tuấn Đạt


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa Ôtô
K43

Lớp Cơ Khí Ôtô A-

Phần III : Thiết kế đồ gá
3.1. Đặc điểm và công dụng của đồ gá
- Đồ gá gia công chi tiết đó là một loại trang thiết bị theo yêu cầu của qui trình
công nghệ. Đồ gá nhằm nâng cao năng suất lao động, đảm bảo độ chính xác khi gia
công.
-Đồ gá có khả năng mở rộng khả năng công nghệ của máy móc,thiết bị.
- Đồ gá đợc trang bị để lắp lên các máy cắt gọt kim loại nh: máy tiện, máy khoan,
máy phay ...
- Đồ gá còn có tác dụng trong việc tháo lắp các chi tiết cũng nhằm để nâng cao
năng suất và chất lợng lao động.
* Đồ gá gồm các phần chính:
+ Bộ phận định vị :Xác định vị trí chi tiết so với máy và dao,làm việc trên nguyên

tắc định vị bậc tự do.Với chi tiết trục truyền lực các đăng chỉ cần định vị 5 bậc tự do
là đảm bảo nguyên tắc định vị.
+ Bộ phận kẹp chặt: Sau khi định vị chính xác vị trí của chi tiết trên máy phải kẹp
chặt để giữ nguyên vị trí chi tiết trong quá trình gia công.
+Bộ phận dẫn hớng: Có tác dụng làm tăng độ chính xác trong quá trình gia công và
tăng độ cứng vững của hệ thống.
3.2. Các yêu cầu khi thiết kế đồ gá
*Khi thiết kế đồ gá phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Đồ gá phải đảm bảo yêu cầu định vị, định vị phải đủ số bậc tự do cần thiết
+ Đảm bảo yêu cầu kẹp chặt, lực kẹp vừa đủ chặt đảm bảo vị trí của vật trong quá
trình gia công và không quá lớn gây biến dạng chi tiết
+ Đồ gá có kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, dễ thao tác, dễ chế tạo và bảo quản
+ Đồ gá phải phù hợp với thiết bị gia công; rẻ tiền, tính công nghệ cao, mở rộng
phạm vi sử dụng của máy.
3.3. Cấu tạo đồ gá
SVTH:Trần Viết Bính

17

GVHD:Th.S.Vũ Tuấn Đạt


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa Ôtô
K43
Đồ gá đợc cấu tạo bới các phần sau:

Lớp Cơ Khí Ôtô A-

*Bộ phận định vị:
Để định vị chi tiết trong quá trình tiện ren 2đầu trục ta sử dụng hai mũi chống

tâm.Sử dụng chuẩn định vị có sẵn là hai lỗ tâm của trục truyền lực.Cách định vị này
sẽ khống chế 5 bậc tự do.
*Bộ phận kẹp chặt:
Để kẹp chặt chi tiết ta cũng sử dụng hai mũi tâm.Khi ta quay tay quay của ụ động
thì nhờ sự ăn ren giữa mũi tâm cố định và trục của tay quay nên mũi tâm sẽ chuyển
động tịnh tiến dọc trục.Khi đó mũi tâm sẽ tạo ra lực kẹp kẹp chặt chi tiết sau khi đã
định vị.
*Bộ phận phân độ:
Trong quá trình phay rãnh then ta tiến hành phay từng rãnh sau đó ta xoay chi tiết đi
một góc nhất định sau đó phay rãnh then tiếp theo.Sự phân chia đều góc độ này nhờ
cơ cấu đĩa phân độ.Cố định bậc quay của trục nhờ cơ cấu chốt hãm đĩa phân độ .
3.4.Nguyên lý làm việc của đồ gá.
Trục truyền lực các đăng đuợc gá đặt lên trên hai mũi chống tâm .Sau đó ta dùng tay
quay siết chặt mũi tâm để kẹp chặt chi tiết.Lắp kẹp tốc,vặn chặt vít hãm của kẹp tốc
sau đó tiến hành phay rãnh then đầu tiên.sau khi đã phay xong rãnh then đó thì dùng
cơ cấu phân độ xoay đi một góc nhất định và tiến hành phay rãnh then tiếp theo.Quá
trình đợc lặp lại cho đến khi phay xong tất cả các rãnh then của trục.

SVTH:Trần Viết Bính

18

GVHD:Th.S.Vũ Tuấn Đạt


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa Ôtô
K43

Lớp Cơ Khí Ôtô A-


3.5.Tính lực kẹp chặt.
Sơ đồ hoá lực tác dụng:

Để đảm bảo chi tiết vẫn ổn định trong quá trình gia công thì lực Q phải đảm bảo:
k.PhFms.Cosa=Fms.cos300
k.PhN.f.cos300=Q.f.sin300.cos300
k.Ph(Q.f.sin600)/2
2.k .Ph

Q f .sin 600
Trong đó
f: Hệ số ma sát f=0,15
k: Hệ số an toàn kẹp chặt
Ph=1,1.P=82,5.1,1=90,75 kG
k= k0 .k1. k2 .k3 .k4 .k5
k0=1,5

k1=1

k2=1,9

k3=1

k4=1,3

k5=1

SVTH:Trần Viết Bính

19


GVHD:Th.S.Vũ Tuấn Đạt


TKMH Công Nghệ Sửa Chữa Ôtô
K43
Do đó:
k=1,5.1.1,9.1.1,3.1=3,705
Q

2.k .Ph
f . sin 60 0

=

Lớp Cơ Khí Ôtô A-

2.3,705.90,75
= 4186 kG
0,15.0,866

+Đờng kính trung bình của ren
Chọn vật liệu làm ren vít là thép 40X [Toi]
[k]=28kG/mm2
dtb

Q
=
0,5.[ k ]


4186
= 14,29
0,5.28

( mm).

+Tính lực vặn cần thiết:

SVTH:Trần Viết Bính

20

GVHD:Th.S.Vũ Tuấn Đạt



×