Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

thuyet trinh to tung dan su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 48 trang )

TỐ TỤNG DÂN SỰ


Nội dung tìm hiểu

Các giai
đoạn
TTDS

Khái niệm
VVDS và
PLTTDS
Nguyên
tắc TTDS

Chứng
minh và
chứng cứ

Thẩm quyền
xét xử của
TAND
Chủ thể
TTDS


Vụ

ệc
i
v



n
â
d

sự

PLTTDS hiện hành gọi chung các vụ án DS
và các việc DS thuộc thẩm quyền giải quyết
của tòa án là VVDS.

n
â
d

PL


t
về

sự

g Là tập hợp những quy định về những nguyên tắc cơ bản trong
n
tụ TTDS; trình tự, thủ tục khởi kiện yêu cầu TA giải quyết các vụ

m
ó
T


việc DS; trình tự, thủ tục giải quyết VVDS tại TA; thi hành án
DS;…. (bao gồm các loại vụ việc trong DS, TM,LĐ, HNGĐ…).

i
lạ

TTDS xảy ra khi các chủ thể DS có mâu thuẫn,
xung đột không hòa giải được phải nhờ PL can
thiệp để giải quyết theo quy định PL.


- Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng dân sự
- Quyền yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.
- Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự
- Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự
- Trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền
- Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự.
- Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự
- Hoà giải trong tố tụng dân sự
- Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự.
- Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo
pháp luật.
- Trách nhiệm của cơ quan, người tiến hành tố tụng dân sự.


- Toà án xét xử tập thể vụ án dân sự và quyết định theo đa số.
- Xét xử công khai.
- Bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành hoặc tham gia tố tụng

dân sự.
- Toà án thực hiện chế độ hai cấp xét xử,
- Giám đốc việc xét xử.
- Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Toà án.
- Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng dân sự là tiếng Việt.
- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự.
- Trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ của Toà án.
- Việc tham gia tố tụng dân sự của cá nhân, cơ quan, tổ chức
- Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự


Thẩm quyền theo
vụ việc.

Thẩm quyền theo cấp
tòa án.

Thẩm quyền theo
lãnh thổ.

Thẩm quyền theo sự lựa
chọn của nguyên đơn và
người có yêu cầu.

Thẩm quyền của TA đối
với quyết định của cơ
quan, tổ chức khác.

Chuyển vụ án cho TA
khác, giải quyết tranh chấp

về thẩm quyền.



h
t

h
C
S
D
TT


Nghĩa vụ chứng minh: Trong tố tụng dân sự, xuất phát từ nguyên
tắc tự thoả thuận và định đoạt của đương sự nên khi các đương sự đưa
ra yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi của mình thì đồng thời họ có
nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để làm cơ sở chứng minh yêu cầu của
mình có căn cứ hợp pháp hoặc đưa ra chứng cứ để phản đối yêu cầu
của bên kia. Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ thuộc về các đương sự, vì
các vụ án phát sinh chủ yếu do có sự tranh chấp về quyền và lợi ích
giữa các đương sự nên họ hiểu rõ nguyên nhân và điều kiện phát sinh.
Chứng cứ: Là những gì có thật được đương sự giao nộp cho tòa án
hoặc tòa án thu nhập, chứng cứ được thu nhập từ nhiều nguồn khác
nhau.


Tình huống



Đơ
n
ki khở
ện i


1.Khởi kiện và thụ lý vụ án:
Là giai đoạn đầu của tố tụng dân sự phát sinh vụ án dân sự tại tòa án.
Đơn khởi kiện được gửi đến tòa án có thẩm quyền theo quy định và
người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí trừ trường hợp PL không
quy định nộp.
Việc kiện và yêu cầu giải quyết vụ án phải thực hiện theo đúng thời hiệu
khởi kiện và thời hiệu yêu cầu.
Sau khi tòa án nhận được đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ và xét thấy
cần khởi kiện thì tòa tiến hành thông báo cho người khởi kiện làm thủ tục
.Tòa án bắt đầu thụ lý khi người khởi kiện nộp tiền tạm ứng án phí.(thời
hạn nộp án phí là 15 ngày từ khi nhận giấy báo của tòa án)


2.Chuẩn bị xét xử:
Thẩm phán được phân công việc điều tra, chuẩn bị cho việc xét
xử và phải tiến hành hòa giải trong thời hạn PL quy định.
Trong quá trình giải quyết vụ án tòa án tiến hành hòa giải để giúp
các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án, trừ
những trường hợp không hòa giải được thì tiếp tục đưa ra tòa xét
xử.



3.Xét xử sơ thẩm:

Sau khi điều tra, hoà giải không thành toà án quyết định đưa vụ án ra
xét xử. Phiên tòa được tiến hành với sự có mặt của các đương sự,
người đại diện, người bảo vệ quyền lợi của đương sự, người làm
chứng, người giám định, người phiên địch. Nếu viện kiểm sát khởi
tố, tổ chức xã hội khởi kiện vì lợl ích chung thì đại diện Viện Kiểm
sát, đại diện tổ chức xã hội phải có mặt tại phiên tòa.
+ Thủ tục bắt đầu phiên tòa:
+ Thủ tục xét hỏi tại phiên tòa:
+ Tranh luận tại phiên tòa:
+ Nghị án và tuyên án:


4.Xét xử phúc thẩm:
Thủ tục, trình tự diễn ra như phiên tòa sơ
thẩm. Tòa án xem xét lại phần của bản án,
quyết định sơ thẩm có kháng cáo, kháng
nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét
lại nội dung kháng cáo, kháng nghị.
Bản án và quyết định của tòa án phúc
thẩm là chung thẩm, có hiệu lựa PL và
được đưa ra thi hành, các đương sự không
có quyền kháng cáo mà chỉ có thể kháng
nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái
thẩm.


5.Xét xử lại bản án, quyết định đã có hiệu lực PL:
Thủ tục giám đốc thẩm là thủ tục đặc biệt của tố tụng dân sự, trong đó
tòa án có thẩm quyền xét lại vụ án mà bản án hoặc quyết định đã có hiệu
lực pháp luật bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật trong quá

trình giải quyết vụ án.
Thủ tục tái thẩm là thủ tục đặc biệt của tố tụng dân sự, trong đó tòa án có
thẩm quyền xét lại vụ án mà bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp
luật bị kháng nghị vì mới phát hiện được những tình tiết quan trọng làm
thay đổi nội dung vụ án.


6.Thi hành bản án và quyết định của
tòa án:
Là giai đoạn kết thúc của quá trình tố tụng,
trong đó các bản án, quyết định dân sự của
tòa án được thi hành.
Thi hành án bảo đảm hiệu lực của các bản
án, quyết định dân sự của tòa án, bảo vệ lợi
ích của nhà nước, bảo hộ các quyền, lợi ích
hợp pháp của các tổ chức và công dân.


Tổng kết


Lu ật t ố t ụng hình s ự


 Khái ni ệm:


Là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam.




Gồm các QPPL điều chỉnh các QHXH nảy sinh trong quá
trình giải quyết vụ án hình sự.



Giữa cơ quan tiến hành tố tụng với những người tham gia
tố tụng và giữa họ với nhau.


Phương pháp điều chỉnh

Phương pháp quyền uy:
Điều chỉnh mối quan hệ giữa
nhà nước và người phạm tội

Phương pháp phối hợp và chế ước:
Điều chỉnh mối quan hệ giữa các
cơ quan tố tụng với nhau



Cơ quan tiến hành:
cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án...

Chủ thể
Người tiến hành:

tham gia


kiểm sát viên, điều tra viên, thẩm phán...

Cá nhân, tổ chức tiến hành
giải quyết vụ án




Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Bước 1: Khởi tố vụ án hình sự
Bước 2: Điều tra vụ án hình sự:
 Bắt người
 Tạm giữ
 Tạm giam
 Cấm đi khỏi nơi cư trú
 Bảo lĩnh
 Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm

Thay
thế
biện
pháp
tạm
giam



Bước 3: Quyết định truy tố.
Bước 4: Xét xử sơ thẩm.
Bước 5: Các thủ tục phúc thẩm, giám
đốc thẩm, tái thẩm nếu có.
Bước 6: Thi hành bản án, quyết định của
tòa án.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×