PHẦN II:
ÔN TẬP CHƯƠNG II ( HÌNH HỌC )
1. Bài 48: (SBT-134)
GT: A nằm ngoài (O), tiếp tuyến AM, AN
Đường kính NOC =2R ; M, N (O)
Kl:
a) OA MN.
b) MC // OA.
Giải:
a)
Vì tiếp tuyến tại M và N cắt nhau tại A (gt)
AB = AC (Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau )
Mà
OB = OC= R O
AO là đường trung trực của BC
AM = AN (cmt)
AO
BC (tính chất đường trung trực)
b) Vì NOC là đường kính của (O) (gt)
OB = OD = OC = R (O) =
·
NMC 900
1
NC
2
MC MN
Ma OA MN (cmt)
với MN)
2. Bài 41: (SBT-133)
MC // OA (cùng vuông góc
GT
Cho O;
AB
AB
, C O;
2
2
Kẻ tiếp tuyến d qua C
Kẻ AE d ; BF d; CH AB
KL
a) CE = CF.
·
b) AC là tia phân giác của BAE
c) CH2 = AE.BF
Giải:
a) Ta có:AE EF ; BF EF AE // BF Tứ giác AEFB là hình thang
vuông
AB
Mà EE là tiếp tuyến tại C của O; (gt) OC EF mà OA = OB = R
2
(gt)
CE = CF (đpcm)
b) Xét OAC có OA =OC = R OAC cân tại O
·
A1 OCA
( t/c tam giác cân) (1)
µ
·
Mà OC // AE ¶A2 OCA
(so le) (2)
¶ = 1 BAE
·
Từ (1)và (2) µ
A1 A
( t/c bắc cầu)
2
2
·
AC là tia phân giác của BAE
CA(canh.chung )
¶
a) +) Xét CAE và CAH có: µ
A1 A
2
0
·
·
AEC AHC 90
CAE = CAH ( cạnh huyền – góc nhọn)
AE = AH
tương tự BF = BH.
+) Xét ABC có đường trung tuyến CO ứng với canh AB bằng nửa cạnh
AB
nên ABC vuông tại C mà CH AB (gt)
Theo hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại C ta có:
2
2
CH = AH.HB CH = AE.BF (đpcm)
HDHT:
+) Ôn tập về các phép biến đổi căn thức bậc hai, thứ tự thực hiẹn các
phép tính.
+) Ôn tập về định nghĩa và tính chất tiếp tuyến của đường tròn và liên
hệ giữa R; r; d với vị trí tương đối của 2 đường tròn.