Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề Lý số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.43 KB, 11 trang )

§Ò sè 2
Câu 1:
Tần số dao động của con lắc lò xo sẽ tăng khi
A. tăng độ cứng của lò xo, giữ nguyên khối lượng con lắc.
B. tăng khối lượng con lắc, giữ nguyên độ cứng lò xo.
C. tăng khối lượng con lắc và giảm độ cứng lò xo.
D. tăng khối lượng con lắc và độ cứng lò xo.
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để có dao động cưỡng bức?
A. Có ngoại lực tác dụng vào hệ dao động.
B. Biên độ dao động thay đổi.
C. Hệ vật chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn.
D. Có lực ma sát tác dụng vào hệ.
Câu 3:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, quanh vị trí cân bằng O,
giữa hai điểm biên B và C. Trong giai đoạn nào thế năng của con lắc lò xo tăng?
A. B đến C.
B. O đến B.
C. C đến O.
D. C đến B.
Câu 4:
Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, không ma sát, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai
điểm biên B và C. Trong giai đoạn nào động năng của con lắc tăng?
A. B đến C
B. O đến B
C. C đến B
D. C đến O
Câu 5:
Một sợi dây đàn hồi dài  = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên dây
với tần số 50 Hz thì ta đếm được trên dây 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Vận tốc truyền
sóng trên dây là


A. 30 m/s
B. 25 m/s
C. 20 m/s
D. 15 m/s
Câu 6:
1
Điều nào sau đây là sai khi nói về nhạc âm?
A. Âm sắc phụ thuộc tần số và biên độ.
B. Ngưỡng nghe không phụ thuộc tần số.
C. Âm trầm có tần số nhỏ.
D. Ngưỡng đau không phụ thuộc tần số âm.
Câu 7:
Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều 50Hz chạy qua gồm: điện trở R
= 6Ω; cuộn dây thuần cảm kháng Z
L
= 12Ω; tụ điện có dung kháng Z
C
= 20Ω. Tổng trở Z
của đoạn mạch AB bằng
A. 38Ω không đổi theo tần số.
B. 38Ω và đổi theo tần số.
C. 10Ω không đổi theo tần số.
D. 10Ω và thay đổi theo tần số dòng điện.
Câu 8:
Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L =
π
16,0
H, tụ có điện dung C =
π
5

10.5,2

F mắc nối tiếp. Tần số dòng điện qua mạch là bao nhiêu
thì có cộng hưởng điện xảy ra?
A. 50Hz
B. 60Hz
C. 25Hz
D. 250Hz
Câu 9:
Một bếp điện 200V-1000W được sử dụng ở hiệu điện thế xoay chiều U=200 V. Điện năng
bếp tiêu thụ sau 2 giờ là
A. 2 kW.h
B. 2106 J
C. 1 kW.h
D. 2000 J
Câu 10:
Dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây thuần cảm L có biểu thức i=I
O
sin(wt + p/4) (A)
thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây có biểu thức là
A. u = LwI
O
sinwt
B. u = I
O
/Lwsin(wt - p/4)
C. u = LwI
O
sin(wt + 3p/4)
D. một biểu thức khác A, B, C.

2
Câu 11:
Kết luận nào dưới đây là sai khi nói về hệ số công suất cosϕ của một mạch điện xoay
chiều?
A. Mạch R, L nối tiếp: cosϕ > 0
B. Mạch R, C nối tiếp: cosϕ < 0
C. Mạch L, C nối tiếp: cosϕ = 0
D. Mạch chỉ có R: cosϕ = 1
Câu 12:
Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện
có điện dung C đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định.
Cường độ dòng điện qua mạch là: i
1
= 3sin(100πt) (A)
Nếu tụ C bị nối tắt thì cường độ dòng điện qua mạch là:
i
2
= 3sin(100πt -
3
π
) (A)
Tính hệ số công suất mạch trong hai trường hợp nêu trên.
A. cos ϕ
1
= 1 và cos ϕ
2
= 0,5
B. cos ϕ
1
= cos ϕ

2
= 0,5
C. cos ϕ
1
= cos ϕ
2
=
2
3
D. cos ϕ
1
= cos ϕ
2
=
4
3
Câu 13:
Sóng điện từ được áp dụng trong thông tin liên lạc dưới nước thuộc loại
A. sóng dài.
B. sóng trung.
C. sóng ngắn.
D. sóng cực ngắn.
Câu 14:
Sóng điện từ được áp dụng trong tiếp vận sóng qua vệ tinh thuộc loại
A. sóng dài.
B. sóng trung.
C. sóng ngắn.
D. sóng cực ngắn.
Câu 15:
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L = 5.10


6
(H) và tụ C. Khi hoạt động,
dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2sinωt (mA). Năng lượng của mạch dao động này là
3
A. 10

5
(J).
B. 2.10

5
(J).
C. 2.10

11
(J).
D. 10

11
(J).
Câu 16:
Để mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến có thể thu được dải tần rộng thì
A. công suất mạch phải lớn.
B. điện trở mạch phải nhỏ.
C. phạm vi biến thiên của điện dung C phải rộng.
D. cả 3 điều kiện trên đều phải thỏa mãn.
Câu 17:
Mạch dao động LC lý tưởng có độ tự cảm L không đổi. Khi tụ điện có điện dung C
1

thì tần
số dao động riêng của mạch là f
1
= 75MHz. Khi ta thay tụ C
1
bằng tụ C
2
thì tần số dao
động riêng của mạch là
f
2
= 100MHz. Nếu ta dùng C
1
nối tiếp C
2
thì tần số dao động riêng f của mạch là
A. 175MHz
B. 125MHz
C. 25MHz
D. 87,5MHz
Câu 18:
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dao động điện từ sinh ra bởi mạch kín LC.
B. Dao động điện từ cao tần là dòng điện xoay chiều có chu kì lớn.
C. Mạch dao động nào cũng có điện trở thuần nên dao động điện từ tự do bị tắt
dần.
D. Để có dao động điện từ cao tần duy trì, người ta dùng máy phát dao động điều
hoà dùng trandito.
Câu 19:
Phát biểu nào sau đây là sai khi đề cập về chiết suất môi trường?

A. Chiết suất của một môi trường trong suốt tùy thuộc vào màu sắc ánh sáng truyền
trong nó.
B. Chiết suất của một môi trường có giá trị tăng dần từ màu tím đến màu đỏ.
C. Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền
của ánh sáng trong môi trường đó.
D. Việc chiết suất của một môi trường trong suốt tùy thuộc vào màu sắc ánh sáng
chính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng.
4
Câu 20:
Khi nói về tia Rơnghen (tia X), phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia Rơnghen là bức xạ điện từ có bước sóng trong khoảng 10

12
m đến 10

8
m.
B. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên mạnh.
C. Tia Rơnghen có bước sóng càng dài sẽ đâm xuyên càng mạnh.
D. Tia Rơnghen có thể dùng để chiếu điện, trị một số ung thư nông.
Câu 21:
Tia Rơnghen phát ra từ ống Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là
8.10

11
m. Hiệu điện thế U
AK
của ống là
A. ≈ 15527V.
B. ≈ 1553V.

C. ≈ 155273V.
D. ≈ 155V.
Câu 22:
Trong ống Rơnghen, phần lớn động năng của các electron truyền cho đối âm cực chuyển
hóa thành
A. năng lượng của chùm tia X.
B. nội năng làm nóng đối catot.
C. năng lượng của tia tử ngoại.
D. năng lượng của tia hồng ngoại.
Câu 23:
Một tia sáng đi từ chân không vào nước thì đại lượng nào của ánh sáng thay đổi?
(I) Bước sóng. (II) Tần số. (III) Vận tốc.
A. Chỉ (I) và (II).
B. Chỉ (I) và (III).
C. Chỉ (II) và (III).
D. Cả (I) , (II) và (III).
Câu 24:
Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ = 0,5 µm. Khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a = 2mm, khoảng cách từ hai nguồn
đến màn là D = 2m. Tìm số vân sáng và số vân tối thấy được trên màn biết giao thoa
trường có bề rộng L = 7,8mm.
A. 7 vân sáng, 8 vân tối.
B. 7 vân sáng, 6 vân tối.
C. 15 vân sáng, 16 vân tối.
D. 15 vân sáng, 14 vân tối.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×