Tải bản đầy đủ (.pptx) (68 trang)

BÀI BÁO CÁO KHÁNG SINH NHÓM AMINOSID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 68 trang )

L/O/G/O

KHÁNG SINH
AMINOGLYCOSID
GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Phương Nhung
Nhóm 3 – ĐH Dược 01
1


Đại cương
Kháng sinh

01

Kháng sinh
Aminosid

02
• Cấu trúc – Tính chất

• Phân loại

• Tác dụng điều trị

• Kháng kháng sinh

• Độc tính

• ADR

• Kháng Aminosid



• Nguyên tắc sử dụng

• Một số chế phẩm

• Dự phòng KS


KHÁNG SINH
Phân loại
Dựa vào tính nhạy cảm với VK

Nguồn gốc
VSV, bán
tổng hợp

Dựa vào cơ chế tác dụng của KS
Dựa vào cấu trúc hóa học

Tiêu diệt
vi khuẩn

Kìm hãm
vi khuẩn


Tính nhạy cảm của VK với KS
• Nồng độ ức chế tối
thiểu (MIC – Minimal
Inhibitory Concentration)

là nồng độ thấp nhất mà
KS có khả năng ức chế
sự phát triển của VK sau
khoảng 24h nuôi cấy
• Nồng độ diệt khuẩn tối
thiểu (MBC – Minimal
Bactericidal
Concentration) là nồng
độ thấp nhất làm giảm
99.99% lượng vi khuẩn

KS diệt khuẩn

MBC/MIC ≈ 1
VD: penicilin,
cephalosporin,
aminosid, polymyxin

KS kìm khuẩn

MBC/MIC > 4
VD: tetracyclin,
cloramphenicol,
macrolid.


Dựa vào cơ chế tác dụng


Dựa vào cấu trúc hóa học



Kháng kháng sinh
Vật cản làm tuần hoàn ứ trệ:
VK nằm trong ổ apxe...KS
Không tiếp xúc được

VK ở trạng thái nghỉ
không chịu tác dụng
của những thuốc ức chế
quá trình sinh tổng hợp:
VK nằm trong hang lao.

Hệ miễn dịch của cơ thể
suy giảm nên cơ thê không
thể loại VK đã bị ức chế
ra khỏi cơ thể

Kháng Kháng
thuốc thuốc
giả
thật

Đề kháng tự nhiên: một số VK
không chịu tác động của một
số KS nhất định
VD: Pseudomonas – penicilin,
tụ cầu – colistin, Mycoplasma –
kháng sinh ức chế sinh
tổng hợp vách (bêta-lactam).


Đề kháng thu được: một biến
cố di truyền là đột biến hoặc
nhận được gen đề kháng
Các gen đề kháng nằm trên
nhiễm sắc thể hay/và plasmid
của vi khuẩn hoặc/và trên
transposon


ADR
Phản ứng dị ứng
Sốc phản vệ: đặc biệt là các kháng sinh penicillin
Hội chứng Steven – Johnson và Lyell
Các phản ứng dị ứng khác: nổi ban, mày đay,
viêm mạch hoại tử, viêm đa khớp, giảm bạch cầu
Bội nhiễm
• Dùng các licosamid lâu ngày gây viêm ruột
kết mạng giả
• Dùng tetracycline lâu ngày gây bội nhiễm
nấm âm đạo
Phản ứng khác: Rối loạn tiêu hóa
(erythromycin); Độc với thận, thính giác
(các aminoglycosid, cephalosporin)
Độc với hệ tạo máu (cloramphenicol)…

TEST




Kháng sinh

Cơ quan, tổ
của cơ thể
Aminosid
Beta-lactamin
Mật

Trẻ
đẻ Sơ sinh
chức
Kháng sinh
non
+
+

1 tháng- 3 Trên 3 tuổi
tuổi
+
+

+
+
+
Ampicilin,
Oxacilin và dẫn 0 Tetracyclin,Rifampicin,Cefoperazon,
0
+
+
chất

Ceftriaxon, Nafcilin, Erythromycin…
+

Colis tin

+

Co- trimoxazol

0

Tuyến tiền liệt

Cylin
Lincosamid

XươngMacrolid

khớp

0

+
0

Quinolon

0

Rifampicin


+

INH

+

Vancomycin

+

Dịch não tủy

+

+

0

+

+

+

+

+

Erythromycin,

Co-trimoxazol,
0
+
+
Fluoroquinolon, Cephalosporin thế hệ
0
0
0
>8 tuổi
3.

Phenicol

Tiết niệu

+

Fluoroquinolon,
thế hệ
+
+Cephalosporin
+
1,2,3. +
Spectinomycin,
Tobramycin,
0
0
>15 tuổi
Fluoroquinolon.
+

+
+
Penicilin
G,
Co-trimoxazol,
+
+
+
Cephalosporin thế hệ 3


Dự phòng kháng sinh
• Dự phòng kháng sinh là dùng kháng sinh để phòng
nhiễm khuẩn hoặc ngăn ngừa nhiễm khuẩn tái phát. Tuy
nhiên, việc dùng kháng sinh dự phòng để tạo ra các
chủng vi khuẩn kháng kháng sinh nên chỉ dùng kháng
sinh dự phòng trong một số trường hợp sau:
Dự phòng ngoại khoa:
nhằm tránh nhiễm khuẩn
từ dụng cụ, môi trường và
hạn chế nhiễm khuẩn sau
phẫu thuật

Dự phòng thấp tim do
liên cầu: với mục địch dự
phòng biến chứng trong
đợt thấp khớp “dự phòng
cấp I” hoặc 11
dùng ngăn chặn
tái phát “dự phòng cấp II”



Phẫu Thuật Vi trùng thường gặp

Kháng sinh

Liều trước PT

Tiết
trực
trùng
Gaureus,
âm nguy
cao: 500
mg
(u)
Tim Mạchniệu Staphylococcus
cefazolincơ hoặc
1-2
g
TM
sinh dục
enterococci
ciprofloxacin
hoặc
S. epidermidis
vancomycin
1 g TM
400 mg TM
Tiêu

Hoá
Sản Phụ
Cắt tử cung
Thực quản,
dạ dầy, tá
tràng
Mổ bắt con
Phá
thaimật
Đường

trực
trùng
G
âm cefotetan
1-2
g
trực
trùng
G
âm có nguy cơ cao: 1-2 g TM
Kỵ
khí,
B
strep, cefoxitin
1-2
g
cấu trùng G dương
cefazolin
Enterococci

AMP-sulb
3 g TM
như trên
cefazolin
1-2 g TM

như
thángcơ đầu:
trực trêntrùng
G
âm 3
có nguy
cao:
PNC
G
Enterococci, clostridia
cefazolin
3 tháng giữa:
Đại
tràng, trực
trùng
G
âm cefazolin
cefotetan
Trực tràng
enterococci, Anaerobes
hoặc
cefoxitin
hoặc
cefazolin

+ metronidazole
hoặc AMP-sulb

TM
TM

2
1-2triệu
g TMdv TM
1-2 g TM
1-2
g
1-2
g
1-2
g
0.5-1
3 g TM

TM
TM
TM
gTM


Aminosid
Lịch sử
Nay
1944
Kháng sinh

đầu tiên của
nhóm
aminosid:
streptomycin

1959
1949
1949, người ta tách được
neomycin, kanamycin nǎm 1957.
Nǎm 1959, paronomycin được
triển khai

Ngày nay, bốn
KS này ít được
dùng do tính khả
dụng của
gentamycin
(1963)
tobramycin
(1975) và
amikacin
(1976).


Hầu như không hấp thu
qua đường tiêu hóa
nên thường dùng
đường tiêm
AMINOSID


Độc tính chọn lọc
với dây thần kinh
VIII và với thận
(tăng creatinin máu,
protein - niệu.

Cùng một cơ chế td:
gắn vào tiểu đơn vị
30S của ribosom, gây
biến dạng ribosom và
tác động đến quá trình
tổng hợp protein của
vi khuẩn
Phổ kháng khuẩn
rộng. Dùng chủ yếu
để chống khuẩn
hiếu khí gram ( -).


Cấu trúc
Các aminosid có cấu trúc heterosid: “Genin-O-Ose”
 Phần Genin:
Là vòng cyclitol có hai nhóm –OH ở vị trí 1,3 hoặc 1,4 đã thay bằng
hai nhóm amin.
• Dẫn chất 1,3-diaminocyclitol:

• Dẫn chất 1,4-diaminocyclitiol:
Mới được phát hiện, đại diện là Fortimicin A sulfat.



Cấu trúc
 Phần đường (ose):
Là đường amin 6 cạnh và đường 5 cạnh trung tính


Điều chế
Các aminosid thiên nhiên được sản xuất bằng phương pháp nuôi
cấy chủng vi sinh Streptomyces, Micromonospora và Bacillius.
Dịch nuôi
cấy vi sinh

Dịch lọc

H2SO4 =>pH 2 +Qua cationit
Khuấy kỹ
+Phản hấp
NaOH=>pH 7 phụ
Lọc


Dịch
aminosid
sulfat tinh

+Qua cột
hấp phụ
chọn lọc

+ Làm đông
khô


+Phản hấp
phụ

+Trung hòa
=H2SO4
+Qua than
hoạt

Dịch
aminosid
sulfat thô





Bột
aminosid
sulfat tinh


Đặc điểm lý-hóa
Aminosid thân nước do phần đường, tính base
do các nhóm amin. Dạng base tan trong dung
môi hữu cơ nhưng cũng tan được trong nước.
Tạo muối với acid, trong đó muối sulfat dễ
tan trong nước nhất.

Bền ở pH trung tính, thủy phân chậm trong

pH acid kèm giảm hiệu lực kháng khuẩn.
Tạo phức màu tím với ninhydrin
=> dùng để định tính aminosid.


Định lượng
Việc định lượng các aminosid cần xác định 2 tiêu chí:
Hoạt lực kháng
khuẩn

Giới hạn sulfat

Bằng phương pháp
vi sinh hoặc HPLC

Bằng phương pháp
complexon, qua dung
dịch BaCl2 chuẩn
quá thừa tạo kết tủa
BaSO4


Dược động học
• Aminosid không hấp thu ở đường tiêu hóa.
Như vậy, khi điều trị nhiễm khuẩn toàn thân thì
phải tiêm, còn nếu chống nhiễm khuẩn ruột thì
thuận lợi

• Aminosid thải trừ qua nước tiểu.



Phổ kháng khuẩn
Rộng, đặc trưng trên vi khuẩn hiếu khí Gram (-), một số
chọn lọc trên chủng vi khuẩn Gram (+)
M.Tuberculosis
Streptomycin
nhạy cảm với
Mycobacterium

Ps.aeruginosa

2007

Gentamycin có hoạt
tính mạnh trên cả
hai gram vi khuẩn,
đặc biệt nhạy cảm
với Ps.aeruginosa

Paromomycin tác
dụng trên ký sinh
trùng: amip, sán
ruột.

Sán lá ruột


Độc tính
Thính giác:biểu hiện ù
tai, có thể dẫn đến

điếc khó hồi phục

Chọn lọc với dây
thần kinh VIII và
với thận

Tiết niệu: kích ứng cầu
thận và ống thân,
nặng hơn gây hoại tử
cấp ống thận

Mẫn cảm thuốc hay
xảy ra


Sự đề kháng
Bắt nguồn từ một trong ba cơ chế sau:
• Đột biến trên Ribosome
sự đột biến xảy ra tại nơi kết hợp với thuốc

• Giảm tính thấm kháng sinh qua màng vi khuẩn
thuốc không vào được bên trong không thể tương tác với
ribosome.

• Enzym thoái hóa aminoglycoside
Đây là cơ chế phổ biến nhất trong kháng lâm sàng.


Sự đề kháng
Hai biện pháp giảm sự đề kháng aminoglycoside:

1.Tổng hợp aminoglycoside mới
2. Chất ức chế enzym


Tổng hợp aminoglycoside
mới
Dibekacin bán tổng hợp từ
Kanamycin B không còn 2 nhóm 3’OH
và 4’OH
Kanamycin B

Sự thay đổi này giúp tránh khỏi sự
nhận diện của enzym, do vậy kháng
sinh dễ dàng tác dụng ribosom

Phương pháp này rất phổ biến tạo ra
kháng sinh mới tránh khỏi sự đề kháng
Dibekacin


×