MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn ñề tài
Giáo dục là một hiện tượng xã hội, là một trong những ñiều kiện cơ bản cho
sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Trong ñó giáo dục hòa nhập trẻ khuyết
tật ñang là xu thế tất yếu của thời ñại vì nó ñáp ứng ñược: mục tiêu giáo dục; sự gia
tăng số lượng trẻ khuyết tật; sự thay ñổi quan ñiểm giáo dục; tính hiệu quả cao; cơ
sở pháp lý vững chắc và mang tính kinh tế. Giáo dục hòa nhập không những dựa
trên quan ñiểm xã hội trong việc nhìn nhận, ñánh giá ñúng trẻ khuyết tật mà còn
dựa trên quan ñiểm tích cực về trẻ khuyết tật. Theo thống kê năm 2005 của Viện
chiến lược và chương trình giáo dục, Việt Nam có hơn 1,2 triệu trẻ khuyết tật
chiếm 1,46% dân số, nên nhu cầu ñược chăm sóc, giáo dục là rất lớn. Mặt khác,
việc chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật không chỉ mang tính nhân văn cao cả mà còn
ñánh dấu mức ñộ phát triển của toàn xã hội. Chính vì vậy, ñể ñáp ứng ñược nhu cầu
giáo dục trẻ khuyết tật, giáo dục hòa nhập là sự lựa chọn tối ưu nhất. Mô hình này
ñã mở ra cho trẻ khuyết tật cơ hội ñược ñi học, ñược giao lưu, tiếp xúc với mọi
người, ñược phát huy hết khả năng của mình và hòa nhập với xã hội.
Sau gần 20 năm thực hiện, giáo dục hòa nhập Việt Nam ñã ñạt ñược những
thành tựu ñáng kể như: ñến thời ñiểm hiện nay có hơn 450.000 trẻ khuyết tật ñược
học ở các trường phổ thông, ñội ngũ giáo viên ñược ñào tạo và bồi dưỡng chuyên
môn về GDHN trẻ khuyết tật ngày càng tăng lên cả về số lượng và chất lượng, quan
ñiểm của xã hội về trẻ khuyết tật ñã có sự thay ñổi ñáng kể. Tuy nhiên, chất lượng
giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại các trường Tiểu học vẫn còn nhiều hạn chế.
Chúng tôi cho rằng có những nguyên nhân sau: phương tiện dạy học ñặc thù còn
thiếu; hầu hết giáo viên Tiểu học chưa ñược trang bị kiến thức và kỹ năng về giáo
dục hòa nhập trẻ khuyết tật; sự hợp tác của gia ñình, nhà trường, xã hội chưa cao;
chưa có chuyên viên hỗ trợ cho công tác giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại các
trường Tiểu học,...
Thành phố Đà Nẵng là một trong những ñịa phương ñi ñầu trong vấn ñề thực
hiện GDHN cho trẻ khuyết tật. Đến nay hầu hết các trường Tiểu học trên ñịa bàn
2
ñều ñã thực hiện giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật. Trong ñó, trường Tiểu học Hải
Vân là một trong những ngôi trường thực hiện giáo dục hòa nhập từ rất sớm và ñã
ñạt ñược những kết quả nhất ñịnh. Tuy nhiên do những yếu tố khách quan và chủ
quan như: Năng lực chuyên môn của cán bộ quản lí còn hạn chế trong các khâu tổ
chức thực hiện, quản lý; giáo viên chưa ñược trang bị ñầy ñủ kiến thức, kĩ năng về
GDHN trẻ khuyết tật; cơ cở vật chất phục vụ cho GDHN còn thiếu thốn; nhận thức
của người dân về GDHN trẻ khuyết tật chưa cao;... nên chất lượng giáo dục hòa
nhập trẻ khuyết tật ở ñây vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy quá trình giáo dục hòa nhập
trẻ khuyết tật cần tiếp tục nhận ñược sự quan tâm của các cấp, các ngành liên quan;
ñặc biệt cần có những nghiên cứu cụ thể, thiết thực hơn nữa ñể xây dựng những
biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật.
Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn như trên, chúng tôi chọn ñề tài “Biện
pháp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học
Hải Vân - TP. Đà Nẵng” làm công trình nghiên cứu của mình.
2. Mục ñích nghiên cứu
Nghiên cứu lí luận và thực tiễn quá trình giáo dục hòa nhập tại trường Tiểu
học Hải Vân - TP. Đà Nẵng nhằm xác ñịnh các biện pháp nâng cao chất lượng giáo
dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở ngôi trường này.
3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình thực hiện giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại
trường Tiểu học Hải Vân - TP. Đà Nẵng.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập
trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học Hải Vân - TP. Đà Nẵng .
4. Giả thuyết khoa học
Chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học Hải Vân - TP. Đà
Nẵng vẫn còn nhiều hạn chế. Nếu nhà trường tiến hành một cách ñồng bộ, hợp lí
những biện pháp sau: Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kĩ năng GDHN trẻ
khuyết tật cho cán bộ quản lí, giáo viên trong nhà trường; Xây dựng ñịnh biên cho
giáo viên chuyên trách GDHN trẻ khuyết tật; Xây dựng chế ñộ chính sách hỗ trợ
3
GDHN trẻ khuyết tật; Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ GDHN trẻ
khuyết tật; Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia ñình và xã hội trong công
tác GDHN trẻ khuyết tật
thì chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật sẽ ñược
nâng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu các vấn ñề lý luận về giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật.
5.2. Khảo sát quá trình thực hiện công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tại
trường Tiểu học Hải Vân - TP. Đà Nẵng.
5.3. Xác ñịnh các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
tại trường Tiểu học Hải Vân - TP. Đà Nẵng.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu từ tháng 10/2008
ñến tháng 5/2009.
- Về ñịa bàn và khách thể nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trên các nhóm ñối
tượng: học sinh khuyết tật, cán bộ, giáo viên dạy hòa nhập cho trẻ khuyết tật và phụ
huynh học sinh của trường Tiểu học Hải Vân - TP. Đà Nẵng.
- Thực nghiệm trên nhận thức, tính phù hợp và tính khả thi của các biện pháp
ñề xuất.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống
hóa, khái quát hóa các nguồn tài liệu và thực tiễn về giáo dục hòa nhập trẻ khuyết
tật.
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát: Dự giờ một số tiết học nhằm tìm hiểu công tác tổ
chức lớp học, quản lí lớp học, phương pháp giảng dạy của giáo viên, khả năng học
tập của học sinh.
7.2.2. Phương pháp phỏng vấn ñàm thoại: Trao ñổi với cán bộ quản lí, giáo viên ñể
tìm hiểu công tác lập và quản lí hồ sơ trẻ khuyết tật, việc lập kế hoạch và triển khai
công tác phụ trách lớp.
4
7.2.3. Phương pháp ñiều tra: Nghiên cứu hồ sơ, báo cáo của nhà trường, sản phẩm
học tập của học sinh, bảng hỏi Anket.
7.2.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
7.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
7.3. Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng ñể xử lý, hệ thống hóa các kết quả
ñiều tra về ñịnh lượng.
8. Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần mở ñầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
khóa luận gồm có 3 chương nội dung chính.
Chương 1: Cơ sở lý luận của ñề tài
Chương 2: Thực trạng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học
Hải Vân TP. Đà Nẵng
Chương 3: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
tại trường Tiểu học Hải Vân - TP. Đà Nẵng.
5
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan vấn ñề nghiên cứu
1.1.1. Thế giới
Vấn ñề người khuyết tật và trẻ em khuyết tật từ lâu ñã ñược tất cả các quốc
gia và cộng ñồng người trên thế giới quan tâm. Điều ñó ñược thể hiện qua: Tuyên
ngôn về quyền của người chậm phát triển tinh thần ñã ñược Liên hợp quốc thông
qua ngày 20/12/1971; tuyên ngôn về người tàn tật ngày 9/12/1975; thập kỷ của Liên
hợp quốc vì người tàn tật (1983-1992), Chương trình hành ñộng thế giới về người
tàn tật (3/12/1971), nhằm ñạt tới “Một xã hội tất cả cho mọi người” vào năm 2010.
Ngày 13/2/2006, Đại hội ñồng Liên hợp quốc ñã thông qua Công ước về quyền của
người khuyết tật nhằm thúc ñẩy, bảo vệ và ñảm bảo người khuyết tật ñược hưởng
ñầy ñủ và bình ñẳng tất cả các quyền con người và quyền tự do cơ bản, thúc ñẩy sự
tôn trọng phẩm giá vốn có của họ.
Phong trào GDHN trẻ khuyết tật trên toàn thế giới ñược khởi ñầu từ Tuyên
bố về quyền con người năm 1948, Hội nghị Thượng ñỉnh về trẻ em ở New York
(1990) thống nhất mục tiêu ñến năm 2000 chương trình “giáo dục cho mọi người”.
Mặc dù trẻ em khuyết tật ñược ñề cập một cách chính thức trong văn bản Jomtien
và tuyên bố toàn cầu về giáo dục nhưng lại có rất ít thông tin ñược cung cấp cho
những sáng kiến mới ñể hoà nhập trẻ khuyết tật vào những kế hoạch giáo dục của
từng nước. Hội nghị thế giới về giáo dục cho trẻ có nhu cầu ñặc biệt ở Salamanca,
Tây Ban Nha, năm 1994 cung cấp cơ hội cho những người tham gia hội nghị xem
xét làm thế nào ñể bảo vệ tốt nhất quyền của trẻ khuyết tật trong bối cảnh chương
trình “giáo dục cho mọi người”. Tuyên bố Salamanca ñược nhìn nhận như là nền
tảng của GDHN hiện ñại.
Năm 1970, Đạo luật giáo dục cho trẻ em khuyết tật ñược chính quyền liên
bang Hoa kỳ thông qua. Trong những năm ñó, một loạt các ñiều luật ñược thông
qua bổ sung thêm chi tiết cho quyền của trẻ khuyết tật. Những năm 70 ñến nửa sau
thập kỷ 80 của thế kỷ XX, quan ñiểm mới về trường lớp xuất hiện ở Châu Âu có tên
6
là “Sáng kiến giáo dục phổ thông” ñã mang lại một chiến dịch quyền học tập cho
học sinh khuyết tật và ñòi hỏi giáo dục phải có trách nhiệm hơn theo khả năng của
người học. Từ ñây bắt ñầu xuất hiện GDHN trẻ khuyết tật. Hoà nhập là một phong
trào ñổi mới trong GDĐB. Các quốc gia ñều xây dựng và phát triển các chính sách
của Nhà nước mình qui ñịnh về nội dung, phương thức cụ thể tạo ñiều kiện thuận
lợi cho GDHN. Một số nước ñang nỗ lực và bắt ñầu chấp nhận GDHN theo nhiều
phương thức khác nhau. Các phương thức và mức ñộ chấp nhận GDHN rất ña dạng
và thu ñược kết quả khác nhau bởi lẽ nó phụ thuộc vào văn hoá, nhận thức của
người dân về giáo dục ñặc biệt (GDĐB), hệ thống giáo dục và ñiều kiện kinh tế,
chính trị, xã hội của mỗi nước. Nhưng ñiểm chung của GDHN trẻ khuyết tật là cố
gắng ñưa trẻ khuyết tật càng hoà nhập vào với xã hội một cách tích cực càng tốt.
1.1.2. Ở Việt Nam
Giáo dục cho trẻ khuyết tật ñược bắt ñầu ngay sau khi ñất nước giành ñược
ñộc lập (1975). Đến năm 1990, dự án ñầu tiên về GDHN trẻ khuyết tật ñược Bộ
Giáo dục và Đào tạo và Viện Khoa học Giáo dục chuẩn bị và tiến hành. Từ ñó ñến
nay ñã có rất nhiều các dự án về GDHN ñược triển khai do sự hỗ trợ của các tổ
chức. Tất cả các dự án ñều dựa trên việc xây dựng những mô hình thí ñiểm và
những hoạt ñộng thử nghiệm nhằm tạo cơ sở lý luận và thực tiễn vững chắc trước
khi một chính sách giáo dục quốc gia về GDHN trẻ khuyết tật ñược ñưa ra. So với
những nước phát triển, giáo dục cho trẻ khuyết tật ở Việt Nam còn mới và chưa có
nhiều kinh nghiệm. Theo tiến trình phát triển, giáo dục cho trẻ khuyết tật ở Việt
Nam có thể chia thành các giai ñoạn như sau:
Từ 1975 - 1990: Hình thành 50 trường chuyên biệt, trong ñó có 36 trường
dạy trẻ khiếm thính, 11 trường dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT), 5 trường
dạy trẻ khiếm thị. Cũng trong giai ñoạn này các chương trình giáo dục chuyên biệt
cho trẻ khiếm thính, khiếm thị và CPTTT ñã ñược xây dựng. Số học sinh theo học
khoảng 2000 em và chỉ tập trung ở một số thành phố lớn như: Thành phố Hồ Chí
Minh, Cần thơ, Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Phòng,…
7
Từ 1991 - 1999: Chính phủ Việt Nam và một số tổ chức Quốc tế ñã tiến
hành chương trình GDHN với việc thử nghiệm mô hình GDHN trẻ khuyết tật tại
một số tỉnh trên cả 3 miền Bắc - Trung - Nam. Hoạt ñộng ñầu tiên là hội nhập hoàn
toàn các trẻ khiếm thính và ñiếc vào các lớp học bình thường. Chương trình này ñã
ñạt ñược sự tiến bộ ñáng kể trong việc xây dựng và thực nghiệm mô hình GDHN trẻ
khuyết tật với việc: Khám và sàng lọc thính giác cho 800.000 trẻ và kiểm tra thính
lực cho 5000 trẻ. Trong các năm 1999-2003 trung bình mỗi năm có 550 trẻ khiếm
thính ñược theo học hoà nhập. Thành công của chương trình này là bước chuẩn bị
quan trọng cho hoạt ñộng GDHN trẻ khuyết tật ở Việt Nam những năm tiếp theo.
Từ năm 2000 ñến nay: Năm 2000 Bộ GD&ĐT tổ chức hội thảo ñầu tiên
tổng kết 5 năm thực hiện giáo dục trẻ khuyết tật. Tại Hội thảo này, các báo cáo
tham luận ñã tập trung vào phân tích những thành công và tồn tại của chương trình
GDHN trẻ khuyết tật ñể ñề ra các giải pháp quan trọng nhằm tiến hành chương trình
trên phạm vi toàn quốc.
Năm 2001: Chiến lược phát triển giáo dục cho trẻ khuyết tật lấy GDHN là
giải pháp chiến lược.
Năm 2002 Bộ GD&ĐT ñã thành lập Ban chỉ ñạo Giáo dục trẻ khuyết tật.
Đến nay 64/64 tỉnh thành có Ban chỉ ñạo giáo dục trẻ khuyết tật ở ñịa phương. Hoạt
ñộng GDHN trẻ khuyết tật ñã có một bước tiến ñáng kể về công tác quản lý và ñiều
phối các hoạt ñộng. Ban chỉ ñạo ñã tiến hành các chương trình hữu ích: Đào tạo
giáo viên GDĐB, xây dựng chương trình, tài liệu ñào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy
hoà nhập, thành lập các trung tâm nguồn tại các tỉnh, thành phố.
Hiện nay trên cả nước có 105 trường, trung tâm giáo dục chuyên biệt và trên
3.000 trường có GDHN cho trẻ khuyết tật. Số lượng trẻ khuyết tật theo học hoà
nhập cũng tăng nhanh.
GDHN trẻ khuyết tật ngày càng ñược quan tâm và ñược xác ñịnh là hình
thức giáo dục cơ bản ñáp ứng nhu cầu giáo dục của trẻ khuyết tật ở Việt Nam.
GDHN trẻ khuyết tật ở nước ta ñược triển khai gần 20 năm nay và ñã ñạt ñược
những kết quả bước ñầu như: Huy ñộng ñược ngày càng nhiều số trẻ em khuyết tật
8
ñến lớp, bồi dưỡng năng lực GDHN trẻ khuyết tật cho cán bộ quản lí, giáo viên...
Đặc biệt, các nghiên cứu về lý luận, thực hiện GDHN ñã thu ñược những kết quả có
nghĩa khoa học, làm cơ sở cho Bộ GD&ĐT trong việc ñịnh hướng phát triển
GDHN. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, GDHN trẻ khuyết tật nước ta vẫn còn
bộc lộ nhiều khó khăn, yếu kém về: Hệ thống chính sách GDHN trẻ khuyết tật,
phương pháp tổ chức, năng lực cán bộ quản lí, chất lượng ñội ngũ giáo viên dạy học
hòa nhập, các phương tiên dạy học ñặc thù,... vì vậy nên chất lượng GDHN trẻ
khuyết tật chưa cao.
1. 2. Các khái niệm công cụ
1.2.1. Trẻ khuyết tật
Hiện nay vẫn còn nhiều những quan ñiểm khác nhau trong vấn ñề sử dụng
thuật ngữ “khuyết tật”. Với mỗi quan ñiểm nhìn nhận, tuỳ theo mục ñích sử dụng
mà trẻ khuyết tật còn ñược gọi dưới những tên gọi khác:“tàn tật”, “khiếm khuyết”,
“tật nguyền”…
Trong giáo dục, thuật ngữ “khuyết tật” ñược chấp nhận rộng rãi từ cộng ñồng
những người khuyết tật cũng như những người làm công tác GDHN trẻ khuyết tật.
Cho dù thuật ngữ nào thì bản chất khuyết tật là những tổn thương thực thể hoặc sự
suy giảm chức năng của cơ thể dẫn ñến việc giảm hoặc ảnh hưởng ñến hoạt ñộng
của cá thể.
Theo chúng tôi Trẻ khuyết tật là những trẻ có khiếm khuyết về cấu trúc, hoặc
các chức năng cơ thể hoạt ñộng không bình thường dẫn ñến gặp khó khăn nhất ñịnh
trong hoạt ñộng cá nhân, tập thể, xã hội và khó có thể học tập theo chương trình
giáo dục phổ thông nếu không ñược hỗ trợ ñặc biệt về phương pháp giáo dục - dạy
học và những trang thiết bị trợ giúp cần thiết.
1.2.2. Giáo dục
Giáo dục theo nghĩa rộng ñược hiểu là quá trình hình thành và phát triển
nhân cách dưới ảnh hưởng của những tác ñộng có mục ñích xác ñịnh, ñược tổ chức
một cách có kế hoạch, có phương pháp, có hệ thống của các cơ quan giáo dục
chuyên biệt.
9
Theo nghĩa hẹp: Giáo dục là quá trình hoạt ñộng nhằm tạo ra cơ sở khoa học
của thế giới quan lí tưởng ñọa ñức, thái ñộ, thẩm mỹ ñối với hiện thực của con
người, kể cả việc phát triển nâng cao thể lực.
Ngày nay, theo quan niệm của UNESCO việc giáo dục có nội dung rất phong
phú, bao hàm cả giáo dục môi trường, giáo dục nhân văn, giáo dục quốc tế, giáo dục
chính trị. [6]
Như vậy, cho dù theo quan niệm nào thì giáo dục trước hết ñược hiểu là quá
trình hoạt ñộng có mục tiêu xác ñịnh, ñược tổ chức có kế hoạch và có nội dung,
phương pháp nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con người.
1.2.3. Giáo dục hòa nhập
Giáo dục hoà nhập là “Hỗ trợ mọi học sinh, trong ñó có trẻ khuyết tật, cơ
hội bình ñẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với những hỗ trợ cần thiết trong lớp học
phù hợp tại trường phổ thông nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành những
thành viên ñầy ñủ của xã hộ” [9]
1.2.4. Chất lượng giáo dục
Để hiểu về khái niệm “chất lượng giáo dục” trước hết chúng ta tìm hiểu khái
niệm “chất lượng”.
“Chất lượng” là một khái niệm trừu tượng và khó ñịnh nghĩa, thậm chí khó
nắm bắt. Trong một nghiên cứu khá nổi tiếng của Harvey và Green (1993) nhằm
tổng kết những quan niệm chung của các nhà giáo dục, chất lượng ñược ñịnh nghĩa
như tập hợp các thuộc tính khác nhau: Chất lượng là sự xuất sắc (quality as
excellence); Chất lượng là sự hoàn hảo (quality as perfection); Chất lượng là sự phù
hợp với mục tiêu (quality as fitness for purpose); Chất lượng là sự ñáng giá với
ñồng tiền [bỏ ra] (quality as value for money); Chất lượng là sự chuyển ñổi về chất
(quality as transformation). Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO, trong dự thảo
DIS 9000:2000 ñã ñưa ra ñịnh nghĩa sau: “Chất lượng là khả năng của tập hợp các
ñặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình ñể ñáp ứng các yêu cầu của
khách hàng và các bên có liên quan”. Các nhà khoa học Việt Nam cũng ñưa ra một
số ñịnh nghĩa khác nhau, nhưng các ñịnh nghĩa này thường trùng với các ñịnh nghĩa
10
của nước ngoài. “Chất lượng là mức hoàn thiện, ñặc trưng so sánh hay ñặc trưng
tuyệt ñối, dấu hiệu ñặc thù, các dữ liệu, các thông số cơ bản của một sự việc, sự vật
nào ñó”- Hoàng Phê.
Chất lượng giáo dục
“Chất lượng giáo dục ñược ñánh giá qua mức ñộ trùng khớp với mục tiêu
ñịnh sẵn” - Nguyễn Đức Chính, 2000.
“Chất lượng giáo dục là sự ñáp ứng của sản phẩm ñào tạo ñối với các chuẩn
mực và tiêu chí ñã ñược xác ñịnh” - Nguyễn Kim Dung, Phạm Xuân Thanh, 2003.
Theo chúng tôi, chất lương giáo dục là mức ñộ trùng khớp giữa sản phẩm
ñào tạo và các chuẩn mực, tiêu chí ñã ñịnh sẵn.
1.3. Những ñặc ñiểm phát triển tâm lý của trẻ khuyết tật
Ở trẻ khuyết tật, do tổn thương về cấu tạo hoặc suy giảm chức năng các bộ
phận trên cơ thể nên quá trình phát triển tâm lý cũng mang nhiều nét khu biệt so với
trẻ bình thường. Đặc thù về hoạt ñộng nhận thức của trẻ khuyết tật thể hiện rõ nét
nhất trong quá trình thu nhận thông tin cảm tính. Tuỳ theo việc trẻ bị tổn thương
phân tích cơ quan nào hoặc suy giảm chức năng nào ñó sẽ có những ñặc ñiểm ñặc
thù tương ứng trong nhận thức cảm tính. Trong hoạt ñộng nhận thức, mỗi trẻ khuyết
tật có biểu hiện sự chú ý ở mức ñộ khác nhau. Tuy nhiên hầu hết các em gặp khó
khăn trong việc duy trì sự chú ý, ñặc biệt là trong những hoạt ñộng mà ñối tượng
nhận thức không gây hứng thú hoặc các em gặp bất lợi trong việc tiếp nhận ñối
tượng ñó. Bên cạnh ñó, mỗi dạng khuyết tật ñều mang những ñặc ñiểm khác nhau
về kiểu trí nhớ. Tuy vậy, cũng có tính quy luật chung: Những giác quan nào hoạt
ñộng mạnh sẽ bù ñắp lượng thông tin thiếu hụt do khuyết tật thì trí nhớ của trẻ sẽ
thiên về những hình tượng do trí giác của những giác quan ñó mang lại. Hầu hết trẻ
khuyết tật ñều có những “vấn ñề” khác nhau trong ngôn ngữ. Những khó khăn ñó
ñều gây nên những trở ngại trong việc triển khai tư duy ngôn ngữ logic. Điều ñặc
biệt là, khó khăn trong ngôn ngữ tạo nên rào cản về mặt giao tiếp, ñây chính là khó
khăn về mặt xã hội ñối với hoạt ñộng nhận thức của trẻ khuyết tật. Do những hạn
11
chế khuyết tật, biểu hiện hành vi của trẻ khuyết tật rất ña dạng và phong phú, ñặc
biệt là hành vi ở trẻ CPTTT.
Đối với trẻ khiếm thị thường có những ñặc ñiểm tâm lý nổi bật như về ñặc
ñiểm chú ý: chú ý của trẻ khiếm thị chủ yếu là chú ý nghe và sờ, trẻ mù thường khó
ñiều chỉnh hai quá trình phân tán và tập trung chú ý. Về tri giác, biểu tượng ghi nhớ,
tư duy, tưởng tượng và ngôn ngữ trẻ khiếm thị cũng có những ñặc ñiểm riêng khác
biệt với trẻ bình thường. Đặc biệt là cảm giác nghe và cảm giác xúc giác của trẻ
khiếm thị có những ñặc ñiểm nổi bật: ñộ nhạy cảm âm thanh của trẻ mù tốt hơn trẻ
bình thường, ngưỡng phân biệt các ngón trỏ của tay trẻ mù giảm xuống hai lần so
với trẻ bình thường.
Đối với trẻ khiếm thính, ñặc ñiểm tâm lý nổi bật của các trẻ này là ñặc ñiểm
tri giác thị giác. Các nhà nghiên cứu về ñặc ñiểm tâm lý của trẻ ñiếc cho rằng ñây là
những trẻ có khả năng quan sát rất tốt bởi chúng nhận ra một cách chính xác những
chi tiết hoặc những ñổi thay ở người khác cũng như các sự vật, hiện tượng xung
quanh… Tuy nhiên, những trẻ khiếm thính thường gặp rất nhiều khó khăn trong quá
trình phát triển ngôn ngữ cả về ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết: giọng nói yếu,
không có hơi; viết thường sai ngữ pháp, bỏ sót từ, dùng từ không ñúng nghĩa…
Cũng giống như trẻ khiếm thị và trẻ khiếm thính, trẻ chậm phát triển trí tuệ
(CPTTT) cũng có những ñặc ñiểm tâm lý nổi bật và khác với trẻ em bình thường.
Trẻ gặp nhiều khó khăn trong việc phân biệt hóa, thiếu tính tích cực trong quá trình
tri giác; tư duy mang tính cụ thể - trực quan, yếu về khái quát hóa, thiếu tính liên
tục, yếu vai trò ñiều chỉnh trong tư duy; ngôn ngữ nghèo nàn; trí nhớ máy
móc;…[16]
Những ñặc ñiểm tâm lý trên là cơ sở ñể chúng ta có những quan ñiểm tiếp
cận, xác ñịnh mục tiêu, lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục trẻ
khuyết tật. Trong GDHN, trẻ khuyết tật ñược phát huy những ñiểm mạnh, khắc
phục những hạn chế và quan trọng hơn là các em ñược thừa nhận với tất cả những
ñặc ñiểm khác biệt của mình.
12
1.4. Những vấn ñề lí luận về giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật
1.4.1. Khái quát chung về GDHN trẻ khuyết tật
1.4.1.1. Bản chất của giáo dục hòa nhập
Mọi trẻ em ñều ñược học trong môi trường giáo dục, mà trong ñó trẻ có ñiều
kiện và có cơ hội ñể lĩnh hội những tri thức mới theo nhu cầu và khả năng của
mình. Để có một môi trường học tập như vậy cho mọi trẻ em, giáo dục hoà nhập
cần ñề cập ñến những nội dung cơ bản sau ñây trong dạy và học:
Trẻ ñược học theo một chương trình phổ thông;
Tuỳ theo năng lực và nhu cầu của từng trẻ mà giáo viên có trách nhiệm ñiều
chỉnh nội dung cho phù hợp;
Đổi mới phương pháp dạy và học, ñặc biệt giáo viên cần biết cách ñiều chỉnh
và lựa chọn những hoạt ñộng học tập sao cho mọi trẻ ñều có ñủ những ñiều kiện
thuận lợi và cơ hội ñể lĩnh hội kiến thức mới;
Môi trường giáo dục phù hợp cho mọi ñối tượng. Được cấp các dịch vụ và
trợ giúp học sinh ngay trong trường hoà nhập.
1.4.1.2. Tính tất yếu của giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
Trên tất cả các phương diện lí luận và thực tiễn, GDHN trẻ khuyết tật là một
xu thế, là một sự tất yếu của thời ñại. Tại Hội nghị về giáo dục cho trẻ khuyết tật tại
Agra, ấn ñộ (3/1998) do UNESCO tổ chức ñã khẳng ñịnh xu hướng: Giáo dục hoà
nhập cho mọi trẻ em. Tính tất yếu của GDHN trẻ khuyết tật thể hiện rõ qua những
ñiểm sau:
GDHN trẻ khuyết tật ñáp ứng mục tiêu giáo dục
UNESCO ñã ñề ra 4 mục tiêu ñào tạo con người như sau: Học ñể làm người;
Học ñể biết; Học ñể làm; Học ñể cùng chung sống.
GDHN làm thay ñổi quan ñiểm giáo dục
Chúng ta biết rằng giáo dục trong nhà trường là ñào tạo ra những con người,
có kỹ năng, thái ñộ và thiên hướng cần cho xã hội.
Trước ñây người ta ñã quyết ñịnh rằng cần phải phân loại trẻ em càng tỉ mỉ
càng tốt. Bằng thang ño trí lực cho biết chỉ số trí tuệ IQ, trẻ em ñã ñược chẩn ñoán
13
ñể có thể phát hiện ra các tài năng sớm. Những trẻ em sau khi ñã ñược phân loại cần
ñược dạy theo một chương trình riêng, theo một phương pháp riêng. Người ta cho
rằng cách ñào tạo này sẽ có hiệu quả hơn. Thực tế ñã chỉ ra rằng trẻ em ñược học
kiểu này ñã không phát triển hết các khả năng của mình, thậm chí có thể phát triển
lệch lạc.
Xu thế giáo dục ña trình ñộ, ña phương pháp và phát huy tính ñộc lập học tập
hay sự tham gia tích cực của học sinh ñã trở nên phổ biến. Hiện nay, Việt Nam ñang
thực hiện chương trình Tiểu học mới, trong ñó chú trọng ñổi mới phương pháp dạy
học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Phương pháp dạy học tập trung
vào hoạt ñộng của người học trở nên ngày càng phổ biến và mang lại hiệu quả cho
nhiều trẻ em.
GDHN trẻ khuyết tật thể hiện rõ tính hiệu quả
Được giáo dục trong môi trường hoà nhập, trẻ có những dạng khó khăn khác
nhau ñều có thể tiến bộ hơn, các tiềm năng của trẻ ñược khơi dậy và phát triển tốt
hơn so với cách giáo dục trong môi trường khác. Thực tế gần 20 năm tiến hành giáo
dục hoà nhập trẻ khuyết tật ở Việt Nam và kinh nghiệm giáo dục trên thế giới cho
thấy tính hiệu quả ñối với các ñối tượng trẻ khuyết tật khác nhau như sau:
Trẻ chậm phát triển trí tuệ: Thông qua giao lưu với bạn bè, trẻ xoá bỏ mặc
cảm, tự ti, kĩ năng giao tiếp của trẻ phát triển nhanh, phát triển tính ñộc lập trong
sinh hoạt và trẻ học ñược nhiều hơn.
Trẻ khiếm thị: Do ñược học gần nhà nên trẻ khiếm thị bớt khó khăn trong
việc ñi lại, trẻ có nhiều bạn bè, hội nhập dễ dàng, có cơ hội tìm việc làm sau khi tốt
nghiệp.
Trẻ khiếm thính: Thông qua quan hệ với bạn bè trẻ học cách giao tiếp, có
nhiều cơ hội ñể phát triển khả năng của mình, tư duy của trẻ ñược phát triển tốt hơn
qua học tập và sinh hoạt.
Trẻ khó khăn vận ñộng: Được học tập ñể có thể phát triển tài năng, ñược bạn
bè giúp ñỡ, xoá bỏ dần sự lệ thuộc vào người khác.
14
GDHN trẻ khuyết tật có cơ sở pháp lý vững chắc
Vấn ñề bình ñẳng trong cơ hội học tập và nhiều quyền khác ñã ñược nêu trong
rất nhiều văn bản: Công ước Quốc tế về quyền trẻ em (ñiều 18, 23); Tuyên ngôn về
giáo dục ñặc biệt Salamanca (Tây Ban Nha, 1994); Tuyên ngôn về quyền con người
của Liên hợp quốc ñược bổ sung bởi tuyên ngôn về quyền của những người tàn tật;
Tuyên ngôn thế giới về giáo dục cho mọi người (1990); Công ước của Liên hợp
quốc về quyền trẻ em một lần nữa nhấn mạnh ñến các quyền cơ bản của trẻ khuyết
tật; Luật phổ cập giáo dục, Luật Chăm sóc và bảo vệ trẻ em, Luật Chăm sóc sức
khoẻ ban ñầu, Luật Giáo dục, Pháp lệnh về người tàn tật...
GDHN ñáp ứng ñựơc sự gia tăng số lượng trẻ khuyết tật
Sự gia tăng dân số kéo theo số trẻ khuyết tật ngày càng tăng. Theo số liệu của
Tổ chức Y tế thế giới, khi nền văn minh nhân loại càng phát triển, thì tỉ lệ trẻ khuyết
tật càng tăng. Cũng theo Tổ chức này, hiện tại tỉ lệ người khuyết tật trên thế giới là
8 - 10% dân số, con số này sẽ tăng lên 12 - 15% vào năm 2020.
GDHN trẻ khuyết tật có tính kinh tế
Mô hình giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật là mô hình có hiệu quả kinh tế nhất:
Chi phí ñỡ tốn kém
Nhiều trẻ khuyết tật ñược ñi học.
1.4.1.3. Tính tích cực của giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
Giáo dục hoà nhập là mô hình giáo dục trẻ khuyết tật có hiệu quả
Trong GDHN, trẻ khuyết tật ñược học ở môi trường bình thường, học ở trường
gần nhà nhất. Điều này tạo cho các em không bị tách biệt với bố, mẹ, anh, chị trong
gia ñình. Các em luôn gần gũi với bạn bè, người thân, người quen ở làng, xã. Sống
trong môi trường như vậy ở các em sẽ yên tâm hơn. Những xúc ñộng, vui, buồn,
trong tình cảm diễn ra ở trẻ một cách bình thường. Do ñó tâm lý ổn ñịnh, phát triển
cân ñối, hài hoà như những trẻ em khác, trong ñiều kiện ñó các em sẽ yên tâm phấn
ñấu, học tập và phát triển.
Các em ñược học cùng một chương trình với các bạn bình thường khác.
Chương trình và phương pháp ở ñây sẽ ñược ñiều chỉnh, ñổi mới cho phù hợp với
15
nhu cầu, năng lực của các em. Dạy học như vậy sẽ ñưa ñến hiệu quả cao, các em sẽ
phát triển hết khả năng của mình.
Giáo dục hoà nhập coi trọng sự cân ñối giữa kiến thức và kỹ năng xã hội. Môi
trường giáo dục thay ñổi, các em ñược tự do giao lưu, giúp ñỡ lẫn nhau làm cho các
em phát triển toàn diện hơn và thích ứng tốt hơn với môi trường xã hội.
Giáo dục hoà nhập sẽ tạo ra cơ hội, môi trường ñể các lực lượng tham gia giáo
dục có ñiều kiện hợp tác với nhau vì mục tiêu chung. Đây cũng là môi trường mà
mọi người trong cộng ñồng có dịp tiếp cận với trẻ khuyết tật nhiều hơn, thấy rõ hơn
những nhu cầu, tiềm năng của các em, những mặt mạnh, khó khăn của các em, từ
ñó thấy cần phải làm những gì ñể hỗ trợ các em nhiều hơn. Càng có nhiều người
hiểu các em, giúp ñỡ các em, chắc chắn các em sẽ có sự phát triển tốt hơn.
Giáo dục hoà nhập là mô hình hoàn thiện nhất trong các mô hình giáo dục trẻ
khuyết tật
Giáo dục hoà nhập có cơ sở lý luận vững chắc về ñánh giá con người, về mối
quan hệ giữa cá nhân với cộng ñồng và các giải pháp thích hợp trong tổ chức cũng
như trong tiến hành giáo dục.
Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật ñược áp dụng những lý luận dạy học hiện ñại
- lấy người học là trung tâm. Chương trình ñược ñiều chỉnh, phương pháp ñựơc ñổi
mới thích hợp cho mọi học sinh.
Giáo dục hoà nhập là mô hình giáo dục kinh tế nhất, mang tính nhân văn nhất.
Mô hình này làm cho mọi trẻ em ñi học ñều vui, ñều thấy rõ trách nhiệm của mình.
Nó cũng làm cho người lớn gần gũi nhau hơn, có cơ hội hợp tác với nhau vì sự
nghiệp giáo dục trẻ khuyết tật.
16
Sự khác biệt giữa các mô hình giáo dục
UNICEF và UNESCO ñã giới thiệu bảng tổng hợp khái quát sự khác nhau
giữa các hình thức giáo dục trong 11 tiêu chí so sánh như sau:
Chuyên biệt Hội nhập Hoà nhập
Trẻ Đặc biệt
Được ñưa tới càng gần
"bình thường" càng tốt
Đứa trẻ tồn tại như
chính bản thân nó
Trường học Chuyên biệt
Lựa chọn trường "phổ
thông"
Trường học ngay tại
nơi trẻ sống
Chương trình,
phương pháp
Đặc biệt Môn học làm trung tâm Lấy trẻ làm trung tâm
Giáo viên Chuyên biệt
Giáo viên chủ nhiệm,
giáo viên chuyên biệt,
chuyên gia của các lĩnh
vực liên quan
Giáo viên chủ nhiệm
Hiệu quả
giảng dạy của
giáo viên
Chuyên biệt
cho nhóm trẻ
cùng dạng tật
Không thay ñổi; chỉ có
khả năng dạy trẻ "lành "
Có khả năng giúp mọi
trẻ trong quá trình học
Sự tự tin ở trẻ
Thấp, cảm
giác mình bị
khác biệt
Có cảm giác bị cách
biệt
Cảm giác tự tin về bản
thân
Môi trường
Gần như bị
tách biệt, từ
chối
Không thay ñổi
Giới hạn thấp nhất, mở
rộng ngang bằng với
những trẻ khác
Ngân sách Rất cao Đỡ ñắt hơn
Hầu hết ñều có hiệu
quả
Tính bền vững Không bền Không chứng minh Hoàn toàn bền vững
17
vng ủc l bn vng
C hi tham
gia
Rt hn ch Mt phn Bỡnh ủng nh mi tr
Quyn hc tp
ca tr em
i tng ca
t thin
c tha nhn l cú
quyn nhng khụng
trit ủ
Thc t v cp thit
ủc thc thi hon
ton bỡnh ủng
1.4.1.4. Quy trỡnh giỏo dc hũa nhp tr khuyt tt
Giỏo dc hũa nhp tr khuyt tt ủc thc hin theo quy trỡnh khộp kớn gm
bn bc. Trong quỏ trỡnh giỏo dc, cú th s dng nhiu vũng quy trỡnh. Mi vũng
cú nhng mc tiờu trng tõm v cỏc hot ủng ủc thự nhm ủt mc tiờu ủú. Bn
bc ca quy trỡnh ủc th hin theo s ủ di ủõy:
Bc 1: Tỡm hiu nhu cu v nng lc ca tr khuyt tt
Ni dung cn tỡm hiu nhu cu v kh nng ca tr khuyt tt bao gm:
S phỏt trin v th cht: S phỏt trin cõn ủi ca c th v hỡnh dỏng b
ngoi, kh nng vn ủng (bũ, ngi, ủng, ủi, chy, nhy), kh nng lao ủng (t
phc v, lao ủng giỳp ủ gia ủỡnh,) phỏt trin cỏc giỏc quan.
Kh nng ngụn ng - giao tip: Kh nng nghe, ủc, hiu ngụn ng, ngụn ng
din ủt bng ca ch, ủiu b, nột mt, k nng phỏt õm, s dng t vng, ng
phỏp, k nng vit, k nng giao tip (khụng li v bng li).
3. Thực hiện kế
hoạch: vận dụng
các ph-ơng pháp
4. Đánh giá kết
quả giáo dục hoà
nhập TKT
1. Tìm hiểu khả
năng và nhu cầu
của TKT
2. Xây dựng mục
tiêu và lập kế
hoạch giáo dục
18
Khả năng nhận thức: Khả năng tri giác (nghe, nhìn và các giác quan khác),
khả năng ghi nhớ, khả năng tư duy, suy nghĩ, phán ñoán, giải quyết vấn ñề, khả
năng hiểu biết về con người, thế giới vật chất, phương tiện, công cụ…, khả năng
học tập văn hoá, lao ñộng, học nghề…
Quan hệ xã hội: Mối quan hệ của trẻ ñối với mọi người, hành vi ứng xử, cảm
xúc, tình cảm,… khả năng thích hợp, ñáp ứng những quy ñịnh của gia ñình, xã hội,
khả năng hội nhập với cộng ñồng.
Môi trường phát triển của trẻ: Môi trường ăn ở, vệ sinh, chăm sóc sức khoẻ,
giáo dục, văn hoá - xã hội.
Bước 2: Xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch
Khi xây dựng mục tiêu cần bám sát các quan ñiểm sau ñây:
Bình ñẳng: Quyền ñược giáo dục của mọi trẻ em, Quyền bình ñẳng về cơ hội
và Quyền tham gia các hoạt ñộng xã hội.
Quan ñiểm phát triển: Căn cứ vào qui luật bù trừ chức năng của trẻ khuyết tật
ñể xây dựng mục tiêu; sự phát triển nhanh hay chậm phụ thuộc phần lớn vào
phương pháp giáo dục của người lớn.
Quan ñiểm tiếp cận với giáo dục phổ thông: Đảm bảo nguyên tắc tiếp cận với
mục tiêu cấp học, lớp học của phổ thông, cụ thể:
+ Hòa nhập xã hội
+ Kiến thức (các môn học)
+ Hành vi ứng xử, giao tiếp
+ Giáo dục tự phục vụ, lao ñộng, nghề nghiệp
+ Phát triển các khả năng.
Mục tiêu giáo dục trẻ khuyết tật do giáo viên và phụ huynh học sinh cùng
nhóm hỗ trợ xây dựng, mục tiêu cần mang tính tổng thể ñể ñược thực hiện trong lớp
học, nhà trường, gia ñình và xã hội. Mục tiêu ñược xây dựng theo tiêu chí dài hạn,
ngắn hạn.
19
Lập kế hoạch: Căn cứ vào mục tiêu ñã ñề ra ñể xây dựng kế hoạch giáo dục
với các thành tố: Nội dung, biện pháp, người thực hiện, thời gian và ñánh giá kết
quả. Kế hoạch giáo dục cần ñược xây dựng dựa vào ñiểm mạnh của trẻ.
Bước 3: Thực hiện kế hoạch giáo dục
Sau khi kế hoạch giáo dục cá nhân ñược xây dựng, các hoạt ñộng nhằm ñạt
ñược mục tiêu trong bản kế hoạch ñược nhà trường, học sinh, giáo viên, phụ huynh
trẻ khuyết tật, cộng ñồng và các nhà chuyên môn… thực hiện.
Bước 4: Đánh giá kết quả GDHN
Đánh giá thấy ñược mặt tích cực, mặt mạnh mà trẻ ñạt ñược trong quá trình
giáo dục, ñồng thời cũng phản ánh những hạn chế mà trẻ còn gặp phải. Từ ñó có
những biện pháp giúp trẻ phát triển.
Không nên áp dụng cách ñánh giá ñối với trẻ bình thường ñể ñánh giá trẻ
khuyết tật. Đánh giá kết quả giáo dục trẻ khuyết tật dựa trên quan ñiểm sau:
Đánh giá theo quan ñiểm tổng thể: Đánh giá theo kết quả tổng quan nhiều mặt,
không nên chỉ ñánh giá theo một khía cạnh, phương diện nào. Trẻ câm ñiếc có thể
nói kém, nhưng khả năng cảm thụ ngôn ngữ và khả năng viết không kém trẻ bình
thường. Trẻ mù nếu chỉ ñánh giá về khả năng nhận biết thế giới xung quanh bằng
mắt thì các em không còn khả năng, nhưng các chức năng khác ñể nhận biết của các
em lại tăng lên, thậm chí có khi hơn cả trẻ bình thường;
Mỗi trẻ ñều có mặt mạnh, mặt yếu. Quá trình ñánh giá cần phải tìm ra những
thành tích, ưu ñiểm, những ñiều mà trẻ có thể ñạt ñược. Trẻ ñiếc - câm gặp nhiều
khó khăn trong khi nghe và nói, nhưng lại có khả năng tiếp nhận thông tin bằng thị
giác rất tốt. Trẻ mù khó khăn về nhìn nhưng lại có khả năng tiếp nhận tri giác bằng
thính giác, xúc giác. Trẻ chậm phát triển trí tuệ khó nhớ, chóng quên, tiếp thu chậm
chạp không ñầy ñủ, nhưng lại có khả năng cùng tham gia các hoạt ñộng với trẻ và
xem trẻ như mọi trẻ em khác. Phải ñánh giá theo nhu cầu, khả năng và tiến bộ của
trẻ. Đánh giá công bằng nhưng không cao bằng.
Đánh giá theo mục tiêu và kế hoạch giáo dục: Trong quá trình giáo dục trẻ
khuyết tật cần ñối chiếu, xem xét khả năng của trẻ ra sao. Sống trong ñiều kiện gia
20
ñình, môi trường cộng ñồng xung quanh trẻ như thế nào ñẻ xây dựng mục tiêu và kế
hoạch giáo dục trẻ. Dựa vào mục tiêu ñể lập kế hoạch giáo dục trẻ và ñề ra nội dung
phương pháp dạy học.
Nội dung ñánh giá
Nội dung ñánh giá kết quả giáo dục trẻ khuyết tật ñược chia 3 lĩnh vực cơ bản:
Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức
Đánh giá rèn luyện kỹ năng
Đánh giá thái ñộ.
Phương pháp ñánh giá
Đánh giá qua quan sát
Đánh giá qua phỏng vấn
Đánh giá qua sản phẩm của trẻ
Đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm và bài tập
Tự ñánh giá
Tập thể ñánh giá.
1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
1.4.2.1. Người giáo viên giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
Người giáo viên ñóng vai trò quan trọng, giúp trẻ phát triển nhanh và ñạt
hiệu quả giáo dục, ñặc biệt là khi giáo viên lựa chọn ñược nội dung, phương pháp
giáo dục phù hợp với từng ñối tượng học sinh trong lớp. Lâu nay, người giáo viên
thường bị “ñông cứng”, “bó hẹp” trong suy nghĩ về chương trình dạy học học sinh.
Dạy trẻ khuyết tật, các chương trình phải hết sức linh hoạt. Chính vì vậy, giáo viên
trực tiếp làm công tác GDHN trẻ khuyết tật phải có chuyên môn và phải ñạt ñược
những tiêu chí:
Kiến thức: Hiểu biết về GDHN trẻ khuyết tật trong môi trường bình thường.
Thái ñộ: Có thái ñộ ñúng ñắn, tích cực với trẻ khuyết tật và gia ñình trẻ; Sẵn
sàng tiếp nhận những vấn ñề ñổi mới trong GDHN trẻ khuyết tật.
Kỹ năng: Có kỹ năng dạy trẻ khuyết tật trong môi trường hòa nhập một cách
có hiệu quả: Có kỹ năng sử dụng các phương tiện trợ giúp, sử dụng ñồ dùng dạy
21
học có hiệu quả; Có phương pháp ñánh giá kết quả giáo dục; Có khả năng phối hợp
với các lực lượng trong GDHN; Phát triển khả năng của trẻ; Phát hiện và giúp trẻ
giải quyết các khó khăn trong GDHN; Có khả năng tự học, nghiên cứu về chuyên
môn GDHN trẻ khuyết tật; Có khả năng tuyên truyền và nâng cao nhận thức cho
cộng ñồng về vấn ñề chăm sóc và GDHN trẻ khuyết tật.
Vai trò chuyên môn trong lĩnh vực giáo dục và dạy học hòa nhập trẻ khuyết
tật của giáo viên trong nhà trường ñược thể hiện:
Xây dựng lớp học hòa nhập trong nhà trường: Xây dựng kế hoạch giáo dục
cá nhân cho trẻ (theo nội dung sổ theo dõi cá nhân trẻ); Thực hiện ñổi mới phương
pháp dạy học, dạy học hòa nhập có hiệu quả; Áp dụng có hiệu quả những kĩ năng
ñặc thù cho trẻ có các dạng tật khác nhau; Xây dựng vòng bạn bè cho trẻ khuyết tật.
Tư vấn, trao ñổi chuyên môn, hỗ trợ ñồng nghiệp ñể cùng nhau giải quyết
những vấn ñề giáo dục và dạy học trẻ khuyết tật trong nhà trường.
Tư vấn cho Ban giám hiệu nhà trường các mặt hoạt ñộng GDHN trẻ khuyết
tật: Số lượng học sinh ñã ñi học và huy ñộng trẻ ra lớp; Tư vấn các sinh hoạt ngoài
giờ học của trường và các yếu tố tạo ñiều kiện cho trẻ học hòa nhập thuận lợi; Dự
các buổi sinh hoạt chuyên môn về GDHN trẻ khuyết tật; Theo dõi các hoạt ñộng về
GDHN trẻ khuyết tật của trường.
Trong GDHN trẻ khuyết tật bậc Tiểu học, bên cạnh những giáo viên chủ
nhiệm trực tiếp giảng dạy còn có các giáo viên chuyên trách về GDHN trẻ khuyết
tật.
1.4.2.2. Vai trò của giáo viên chuyên trách GDHN trong nhà trường
Trong thực tế giáo dục hòa nhập từ trước ñến nay, hầu hết các trường Tiểu
học hòa nhập chưa ñược bổ sung giáo viên chuyên về GDHN trẻ khuyết tật mà ña
phần giáo viên dạy hòa nhập tại các trường Tiểu học chủ yếu ñược bồi dưỡng nâng
cao kiến thức, kĩ năng dạy học hòa nhập qua các ñợt tập huấn do các chuyên gia về
GDHN từ các nơi khác ñến. Vì vậy, hầu hết các giáo viên chưa nắm ñược những
kiến thức cũng như kĩ năng về GDHN trẻ khuyết tật hoặc chỉ ở mức ñộ những kiến
thức sơ ñẳng; trẻ khuyết tật chưa ñược hỗ trợ tiết cá nhân ngoài giờ chính khóa; ña
22
số phụ huynh học sinh khuyết tật chưa có kiến thức và kĩ năng chăm sóc, giáo dục
cho con em mình tại gia ñình; cộng ñồng chưa có nhận thức ñúng ñắn về trẻ khuyết
tật cũng như GDHN trẻ khuyết tật,… Để giải quyết ñược những vấn ñề nêu trên các
trường Tiểu học hòa nhập cần phải ñược tăng cường, bổ sung giáo viên có chuyên
môn về GDHN trẻ khuyết tật. Người giáo viên chuyên trách về GDHN trẻ khuyết
tật tại các trường Tiểu học phải là người “nằm vùng”: am hiểu trẻ, ñịa bàn dân cư,
các yếu tố về kinh tế, chính trị, văn hóa, trình ñộ nhận thức của người dân tại ñịa
bàn.
Một chuyên gia về trẻ khuyết tật (cũng có thể gọi là giáo viên giáo dục ñặc
biệt) là giáo viên ñược ñào tạo nhằm ñáp ứng nhu cầu của trẻ khuyết tật. Giáo viên
này có thể là trực tiếp với trẻ trong các lĩnh vực:
Kích thích hoạt ñộng của trẻ bằng những trò chơi gây hứng thú;
Kích thích trẻ sử dụng tất cả các giác quan;
Dạy trẻ kĩ năng tiền ñọc;
Giúp trẻ rèn luyện kĩ năng sống hàng ngày.
Các chuyên gia cũng có thể là những người ñóng vai trò quan trọng trong
việc lập kế hoạch và tiến hành chương trình giáo dục trẻ. Trong một số trường hợp,
chuyên gia cũng có thể là giáo viên dạy trẻ ở trường học. Ngoài ra, chuyên gia cũng
giúp trẻ một cách gián tiếp thông qua việc ñưa ra những lời khuyên về cách tăng
cường việc học tập cho trẻ. Các giáo viên này cũng tư vấn cho các giáo viên dạy
trên lớp về cách ñiều chỉnh các hoạt ñộng và ñồ dùng, tài liệu cho phù hợp với khả
năng của trẻ.
Các giáo viên chuyên cũng là những người có thể hỗ trợ, tư vấn cho cha mẹ
trẻ khuyết tật những thông tin, những kiến thức, kĩ năng chăm sóc giáo dục con
mình tại gia ñình. Ngoài ra, người giáo viên ñặc biệt còn có vai trò to lớn trong việc
hỗ trợ, tuyên truyền nâng cao nhận thức về trẻ khuyết tật cũng như GDHN trẻ
khuyết tật cho cộng ñồng xã hội.
Như vậy, trong quá trình GDHN trẻ khuyết tật, các giáo viên trực tiếp giảng
dạy có một vai trò vô cùng quan trọng và ñặc biệt cần có sự tham gia của người giáo
23
viên chuyên trách về GDHN trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học hòa nhập. Giáo viên
chuyên trách về GDHN không chỉ là người có chuyên môn sâu về GDHN trẻ
khuyết tật mà còn là người nắm bắt ñược các ñặc ñiểm của trẻ, ñịa bàn dân cư nơi
trường ñóng,… có như vậy mới có thể tiến hành GDHN trẻ khuyết tật một cách có
hiệu quả nhất.
1.4.2.3. Học sinh học hòa nhập
Tham gia vào quá trình GDHN trẻ khuyết tật cần sự có mặt của cả hai ñối
tượng học sinh: học sinh bình thường và học sinh khuyết tật. Đây vừa là ñối tượng,
vừa là chủ thể của quá trình giáo dục hòa nhập. Để có thể tham gia vào quá trình
GDHN ñòi hỏi cũng phải có những yêu cầu nhất ñịnh ñối với học sinh khuyết tật
cũng như học sinh bình thường.
Đối với học sinh khuyết tật:
Tất cả các ñối tượng trẻ khuyết tật ở các dạng tật ñều có cơ hội ñược GDHN
nhưng ñể có thể tham gia vào quá trình GDHN ñòi hỏi các trẻ khuyết tật phải có
những yêu cầu nhất ñịnh về mức ñộ khuyết tật. Trong thực tế hiện nay, các trẻ ñược
hưởng các dịch vụ GDHN thường là những trẻ có mức ñộ khuyết tật trung bình và
nhẹ. Còn các trẻ khuyết tật có mức ñộ khuyết tật nặng không thể tham gia vào quá
trình GDHN bởi ở ñây tất cả các dịch vụ hỗ trợ GDHN không thể ñáp ứng ñược nhu
cầu của trẻ. Trong những trường hợp này trẻ phải tham gia vào quá trình giáo dục
khác - giáo dục chuyên biệt.
Đã từ lâu mô hình GDHN trẻ khuyết tật ñã cho thấy ñược những ưu thế,
những lợi ích mà mô hình mang lại cho trẻ:
Trẻ khuyết tật có cơ hội ñược ñến trường, có cơ hội ñược hòa nhập trong môi
trường bình thường;
Cải thiện hơn tâm lí mặc cảm, có thêm nhiều bạn, có cơ hội giao tiếp với
giáo viên và các bạn;
Được xã hội nhìn nhận với một vị thế tích cực.
24
Đối với học sinh bình thường:
Tham gia vào quá trình GDHN trẻ khuyết tật, học sinh bình thường là lực
lượng chiếm số ñông. Đây cũng là yếu tố quan trọng ñể tạo nên sự thành công trong
GDHN trẻ khuyết tật. Học sinh bình thường là môi trường rất quan trọng ñể giúp trẻ
khuyết tật tham gia tốt trong quá trình GDHN. Trong GDHN trẻ khuyết tật cần tạo
ñược môi trường thân thiện giữa học sinh bình thường và trẻ khuyết tật, phải thường
xuyên xây dựng vòng tay bạn bè cho trẻ khuyết tật và giúp học sinh bình thường
học ñược tính tương thân tương ái, biết chia sẻ với những học sinh khó khăn hơn
mình; Tôn trọng sự khác biệt và ña dạng của mỗi cá nhân; Học ñược ở bạn khuyết
tật về nghị lực và nỗ lực vượt khó vươn lên.
1.4.2.4. Vai trò của gia ñình trong GDHN trẻ khuyết tật
Gia ñình là tế bào của xã hội, gia ñình là cái nôi nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ.
Gia ñình có một vai trò rất quan trọng trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật.
Đặc biệt là trong GDHN trẻ khuyết tật, gia ñình ñóng vai trò chủ ñạo quyết ñịnh ñến
sự thành bại của quá trình GDHN.
Tiến hành giáo dục sớm: Giáo dục sớm trong gia ñình là vấn ñề quan trọng
số một. Cha mẹ phải biết phát hiện tật của con mình kịp thời ñể có biện pháp chăm
sóc, giáo dục trẻ càng sớm càng tốt.
Gia ñình là nơi cho trẻ tình yêu thương, chăm sóc ñồng thời gia ñình cũng là
nơi giúp trẻ có những hiểu biết ban ñầu về cuộc sống: các mối quan hệ gia ñình; các
công việc ñơn giản hàng ngày…
Trách nhiệm nuôi dạy trẻ có tật của gia ñình: Cha mẹ và người ñỡ ñầu là
những người trực tiếp chịu trách nhiệm về việc chăm sóc nuôi dạy trẻ, dành những
ñiều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ. Gia ñình là cội nguồi, là nơi trẻ chào
ñời. Gia ñình cần ñảm bảo cho trẻ ñược ăn no mặc ấm và thường xuyên ñược tắm
rửa sạch sẽ, ốm ñau ñược chữa trị. Trẻ khuyết tật cũng cần ñược ñảm bảo tôn trọng
về thân thể, nhân phẩm và danh dự.
Vai trò của cha mẹ ñối với trẻ ñến tuổi học ñường: Khi gần ñến tuổi học, gia
ñình cần tập cho trẻ làm quen dần với việc học hành; khi trẻ ñã ñến trường phải
25
thường xuyên giúp ñỡ trẻ học tập. Kết quả học tập của trẻ khuyết tật phụ thuộc rất
nhiều vào trách nhiệm của mọi người trong gia ñình.
Tóm lại, nếu gia ñình biết giáo dục trẻ khuyết tật sớm tại nhà, có trách nhiệm
quan tâm tới mọi mặt phát triển của con mình thì có thể hạn chế ñược những khó
khăn do tật nguyền gây ra, ngăn ngừa các tật thứ phát cho trẻ.
1.4.2.5. Sự tham gia của các tổ chức xã hội trong cộng ñồng hỗ trợ GDHN trẻ
khuyêt tật
Các yếu tố của cộng ñồng (ở ñịa phương) ảnh hưởng ñến sự phát triển của trẻ
em khuyết tật: Trẻ em sinh ra và lớn lên trong cộng ñồng. Cộng ñồng có vai trò
quan trọng trong sự phát triển của trẻ. Các yếu tố dưới ñây có ảnh hưởng trực tiếp
ñến sự phát triển của trẻ:
Yếu tố tự nhiên: Vị trí ñịa lý, ñịa hình, môi trường, khí hậu, ñường giao
thông, vùng sâu, vùng xa v.v...
Các yếu tố xã hội: Phong tục tập quán; Trình ñộ dân trí; Nhận thức và thái ñộ
ñối với trẻ khuyết tật của cộng ñồng; Sự phát triển y tế, giáo dục của ñịa phương;
Sự quan tâm của chính quyền ñịa phương và các ñoàn thể ñối với việc giáo dục trẻ
khuyết tật.
Về kinh tế: Đời sống của cộng ñồng dân cư.
Trong GDHN trẻ khuyết tật, sự tham gia hỗ trợ của các tổ chức xã hội là một
ñiều rất quan trọng. Điều này thể hiện ñược mức ñộ nhận thức của cộng ñồng xã hội
về GDHN. Nếu hiểu không ñầy ñủ về trẻ khuyết tật sẽ ñưa ñến cách suy nghĩ, thái
ñộ, cách ñối xử thiếu tôn trọng, khinh thường, thiếu công bằng ... ñều gây khó khăn
cho việc hòa nhập của trẻ tại gia ñình và xã hội. Việc nhận thức ñúng ñắn có thể
giúp lựa chọn mô hình giáo dục thích hợp với sự phát triển của trẻ. Bên cạnh ñó
việc nhận thức, kinh nghiệm, kỹ năng chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật của cán bộ,
nhân viên trong cộng ñồng còn ít hoặc nhiều gây ảnh hưởng ñến công tác giáo dục
hoà nhập trẻ khuyết tật.
Thực tế cho thấy, trong những năm gần ñây nhận thức của cộng ñồng xã hội
về GDHN trẻ khuyết tật ñã có nhiều biến ñổi theo chiều hướng tích cực, ñiều này ñã