Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Toán 11 đề thi , đáp án học sinh giỏi các trường chuyên, trường chuyên VCVB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.97 KB, 5 trang )

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

ĐỀ THI MÔN: TOÁN, KHỐI: 11

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

NĂM 2015

TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC

Thời gian làm bài: 180 phút

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

(Đề này gồm có 01 trang, gồm 05 câu)

Câu 1 (4 điểm). Giải hệ phương trình sau:

2 x 2 − 5 xy − y 2 = 1

2
2
 y ( xy − 2 y + 4 y − xy ) = 1

Câu 2 (4 điểm). Cho dãy số ( an )

4

 a1 = 3
∀n ≥ 1, n ∈ ¥
thỏa mãn: 


( n + 2 ) 2 a = n 2 a − ( n + 1) a a
n
n +1
n n +1


Tìm lim an .
Câu 3 (4 điểm). Từ một điểm O cố định ta vẽ hai tiếp tuyến đến những đường tròn thay
đổi tâm C sao cho hai tiếp tuyến đó luôn vuông góc với nhau.
a) Tìm tập hợp tâm của những đường tròn (C) đi qua một điểm A cố định khác với O.
b) Cho đường tròn có tâm C chạy trên một đường thẳng ∆ cố định không đi qua O.
Tìm tập hợp các tiếp điểm T và T’ của những đường tròn đó với các tiếp tuyến vẽ từ O.
Câu 4 (4 điểm). Tìm tất cả các hàm số thỏa mãn các điều kiện sau đây:

Câu 5 (4 điểm). Tồn tại hay không hai số nguyên dương phân biệt p, q sao cho q n + n chia
hết cho p n + n với mọi số nguyên dương n ?

---------------------------- Hết ---------------------------Giáo viên ra đề

Phạm Thị Lan
(DĐ: 0982 217 044 )

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TOÁN KHỐI 11
Câu

Nội dung chính cần đạt

Điểm



Câu 1 

4,0

2 x 2 − 5 xy − y 2 = 1

(1)

2
2
 y ( xy − 2 y + 4 y − xy ) = 1
+) Điều kiện : 4 y ≥ x ≥ 2 y > 0.

(2)

0.5
1.0

+ Trừ vế với vế hai phương trình của hệ ta có:
2 x 2 − 5 xy − y 2 − y

)

(

xy − 2 y 2 + 4 y 2 − xy = 0
2

x
x

Chia cả hai vế của PT cho y , ta có: 2  ÷ − 5  ÷− 1 −
 y
 y
x
+ Đặt y = t ⇒ t ∈ [ 2; 4] ta có phương trình:
2

x
x
−2 − 4− = 0
y
y

1.0

2t 2 − 5t − 1 − t − 2 − 4 − t = 0
⇔ 2t (t − 3) + t − 2( t − 2 − 1) + (1 − t − 2 − 1) = 0


t −2
1
⇔ (t − 3)  2t +
+
÷= 0
t − 2 +1 1+ t − 2 ÷



Với t ∈ [ 2; 4] thì 2t +


1.0

t −2
1
+
>0
t − 2 +1 1+ t − 2

1
3
⇒x=
2
2
 3 1 
Kết luận: Nghiệm của hệ phương trình là:  ; ÷
 2 2
2
Với t=3 suy ra x=3y thay vào PT (1): 2 y = 1 ⇒ y =

0.5

Câu 2

4.0đ

( n + 2) = n2 − n + 1
Dễ thấy an ≠ 0, ∀n ∈ ¥ * . Từ giả thiết ta có
(
)
2


an +1

1

1,0

an

1

Với mỗi n ∈ ¥ * , đặt yn = a + 4 ta có y1 = 1 và

1,0

n

1
1
n2
2
2
2
2
n
+
2
y

=

n
y


n
+
1

n
+
2
y
=
n
y

y
=
y
(
)  n+1 ÷  n ÷ (
) (
) n+1
n
n +1
2 n
4
4



( n + 2)
4n 2 ( n + 1)
4
 n −1   n − 2   1 
y
=
...
y
=

a
=
Do đó n  n + 1 ÷  n − 1 ÷  3 ÷ 1
n
2
2

 
  
16 − n 2 ( n + 1)
( n + 1) n 2

1,0

Vậy lim an = 4

1,0

2


2

2

2


Câu 3
T

" O
D
'

A
C

T'
I

E

a)Tứ giác OTCT’ có 3 góc vuông và OT = OT’ nên nó là một hình vuông.
Gọi R là bán kính của đường tròn (C), ta có CO = R 2 .
Do đó:

0,5

uuur uuur π
CA

R
2
=
=
và OC , OT =
4
CO R 2
2

(

)

Vậy tâm C ở trên đường tròn tâm I là tập hợp những điểm có tỉ số khoảng
cách tới A và O bằng

2
. Đường kính DE của đường tròn tâm I đi qua các
2

0,5

điểm A và O tạo nên một hàng điểm điều hòa; ta có (OADE ) = −1
Ngược lại lấy điểm C’ bất kỳ trên đường tròn tâm I, ta có

C'A
2
=
.
C 'O

2

0,5

Từ O kẻ hai tiếp tuyến OT1 và OT’1 ta có C’T1 = C’A = OT’1. Vậy
OT1C’T’1 là hình vuông.
Vậy tập hợp các điểm C là đường tròn tâm I với I là trung điểm của đoạn

0,5

DE trong đó D, E, O, A là một hàng điểm điều hòa.
b) OT =

uuur uuur π
2
OC và (OC , OT ) = .Vậy T là ảnh của C trong phép đồng dạng
4
2

tâm O tỉ số k =

π
2
, góc quay α = .
4
2

Điểm C chạy trên đường thẳng ∆ nên điểm T chạy trên đường thẳng ∆ ' là
ảnh của ∆ trong phép đồng dạng trên.


0,5
0,5


π
2
, góc quay α = −
4
2

Với điểm T’ ta dùng phép đồng dạng tâm O tỉ số k =

0,5

ta tìm được tập hợp các điểm T’ là đường thẳng ∆ '' ảnh của ∆ trong phép
0,5


2 π
đồng dạng  O, , − ÷÷
2
4


Câu 4

4.0đ
1,0
Cho


thay vào (1), có:

1,0
Thay

vào (1) được

Khi đó (1) trở thành
Trong (2) thay y bởi

(2)

1,0



0,5

Trong (2) thay y = x :
Vậy với

0,5

thì

Câu 5 Giả sử tồn tại hai số p, q nguyên dương phân biệt sao cho q n + n chia hết
cho p n + n với mọi số nguyên dương n, thế thì q n + n > p n + n ⇒ q > p .
Giả sử a là một số nguyên tố lớn hơn q và n là số tự nhiên thỏa mãn
n = ( p + 1)(a − 1) + 1 . Khi đó n = (p+1)a –p ⇒ n ≡ − p (mod a ) (1)


0,5
0,5

Vì p < q < a nên (p, a) =(q, a)=1. Theo định lý nhỏ Fermat, ta có
p a −1 ≡ 1(mod a ) ⇒ p ( p +1)( a −1) ≡ 1(mod a) ⇒ p ( p +1)( a −1)+1 ≡ p (mod a).

0,5

Do đó p n ≡ p(mod a)
Từ (1) và (2) suy ra p n + n ≡ 0(mod a ) hay ( p n + n ) a

0,5

(2)
(4)

Chứng minh tương tự, ta được q ≡ q(mod a) (3) và ( q + n ) a
Từ (1) và (3) suy ra q n + n ≡ q − p(mod a)
(5)
n

n

1


Từ (4) và (5) suy ra (q − p)Ma . Điều này không thể sảy ra vì p < q < a
Vậy không tồn tại hai số nguyên dương phân biệt p, q sao cho q n + n chia
hết cho p n + n với mọi số nguyên dương n.


1



×