Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi-Đáp án học sinh giỏi Đà Nẳng 09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.45 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2008 – 2009
______________-______ ________________________
MÔN TOÁN ( thời gian làm bài 150 phút )
Bài 1 : (2,5đ) a) Rút gọn biểu thức
2
)1(
1
:)
1
1
(
x
x
x
xx
P

+


=
Tính giá trị biểu thức P khi
12
1

=
x
b) Đặt
33
3232


++−=
a
.Chứng minh rằng
a
a
3
)3(
64
32


là số nguyên.
Bài 2 (2,5đ) a) Giải phương trình
552
−=−+
xx
b) Giải hệ phương trình



−+=+
+=+
342
236
22
yxyx
yxxy
Bài 3 (2đ) Trên mặt phẳng toạ độ Oxy , cho Parabol (P) y = - x
2
và đường thẳng (d) :

y = -x – 2
a) Vẽ Parabol (P) và đường thẳng (d)
b) Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng (∆) : y = mx – m +1 cắt đường
thẳng (d) tại các điểm nằm trên Parabol (P)
Bài 4 (3đ) Cho nửa đường tròn (C) tâm O đường kính AB . Gọi C là 1 điểm trên nửa đường
tròn ( C ) và D là điểm chính giữa cung AC . Gọi E là hình chiếu vuông góc của điểm D trên
đường thẳng BC và F là giao điểm của AE với nửa đường tròn ( C ) . Tia BF cắt DE tại M. Chứng
minh :
a) Hai tam giác MDF và MBD đồng dạng .
b) M là trung điểm của đoạn DE .
HƯỚNG DẤN GIẢI ĐỀ :
Bài 1 : a ) Rút gọn P = ( 1 – x )
2
. Trục căn thức ở mẫu ta có
12
+=
x
Thay vào P= 2
b)
33
3232
++−=
a
⇒ a
3
= 3a +4 ⇒ a(a
2
- 3 ) = 4 ⇒ a
2
- 3 = 4 : a (vì a>0)

thay vào và rút gọn ta có
a
a
3
)3(
64
32


= 4 ∈Z
Bài 2 : a)
552
−=−+
xx
Điều kiện x ≤ 5 do đó
xx
−=−
55
Giải phương trình
xx
−=−+
552
ta được x = 1

b)




−+=+

+=+
)2(342
)1(236
22
yxyx
yxxy
Từ (1) ta có (y-3)(x-2) = 0 ⇒ y = 3 hoặc x = 2
Thay y = 3 vào (2) ta được x
1
= 0 ; x
2
= 2
Thay x =2 vào (2) ta được y
1
= 3 ; y
2
= 1
Hệ phương trình có 3 nghiệm (x;y) là : ( 2;3 ) (2;1) (0;3)
Bài 3 : a) Vẽ đồ thị và tìm toạ độ giao điểm của (d) và (P) là : (-1 ; -1) và ( 2 ; -4)
b) Thay lần lượt toạ độ của 2 giao điểm trên vào phương trình đường thẳng (∆)ta
được m = 1 và m = - 5
c)
Bài 4 : a) Vì D là điểm chính giữa cung AC nên OD ⊥ AC
⇒ OD // BE ( cùng vuông góc BC)
Mà BE ⊥ DE nên OD ⊥ DE ⇒ DE là tiếp tuyến của (C)
∆ MDE ∼ ∆MBD ( g-g)
b) Vì ∆ MDE ∼ ∆MBD ⇒ MD
2
= MF . MB (*)
∆ MEB có góc E = 90

0
và EF ⊥ MB ⇒ ME
2
= MF . MB (**)( Hệ thức lượng…)
Từ (*) và (**) ta có M là trung điểm đoạn DE

×