Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

15 de thi thu thpt quoc gia nam 2016 lan 2 truong thpt dong dau vinh phuc (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 7 trang )

Thaygiaongheo – Video – Tài liệu học toán THPT

Sở GD – ĐT Vĩnh Phúc
Trường THPT Đồng Đậu
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Toán
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian phát đề.
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y  x 3  3mx 2   m 2  1 x  2, m là tham số.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m  1 .
2) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x  2 .
Câu 2 (1,0 điểm).
1) Giải phương trình: log 2 ( x  5)  log 2 ( x  2)  3
2) Giải phương trình: 7 x  2.71 x  9  0 .
Câu 3 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x )  x 2  ln 1  2 x  trên
đoạn  2;0 .
n

1
Câu 4 (1,0 điểm). Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển biểu thức  x 3  2  , biết n là
x


4
n



n 2
n

số tự nhiên thỏa mãn C  13C .


Câu 5 (1,0 điểm).
1) Cho góc  thỏa mãn


1
 7

    và sin(   )   . Tính tan 
  .
2
3
 2


2) Trong cuộc thi “Rung chuông vàng” có 20 bạn lọt vào vòng chung kết, trong đó có 5
bạn nữ và 15 bạn nam. Để sắp xếp vị trí chơi, ban tổ chức chia các bạn thành 4 nhóm A, B, C,
D, mỗi nhóm có 5 bạn. Việc chia nhóm được thực hiên bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên. Tính
xác suất để 5 bạn nữ thuộc cùng một nhóm.
Câu 6 (1,0 điểm).
Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với mp(ABCD). Biết AC = 2a, BD = 4a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và
khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC.
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng có
phương trình lần lượt là d1 : x  2 y  2  0, d 2 : 3 x  3 y  6  0 và tam giác ABC đều có diện tích
bằng 3 và trực tâm I thuộc d1 . Đường thẳng d 2 tiếp xúc với đường tròn nội tiếp tam giác
ABC. Tìm tọa độ giao điểm d1 và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết điểm I có hoành độ
dương.
Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình:
 x 2  xy  2 y 2  3 y  1  y  1  x


.

3 6  y  2 x  3 y  7  2 x  7





1


Thaygiaongheo – Video – Tài liệu học toán THPT

Câu 9 (1,0 điểm). Cho các số thực dương a, b thỏa mãn a 2  2b  12 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức: P 

4 4
5
 4
4
a b 8  a  b 2

-------------------------------------------Hết----------------------------------------------

Câu

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM HỌC 2015-2016
ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM
Môn thi: Toán
Đáp án

3
Với m = 1 hàm số trở thành y  x  3 x 2  2
*Tập xác định : D  R
* Sự biến thiên:
+ Giới hạn tại vô cực: xlim
y   , lim y  

x 
x  0
x  2

Điểm

0,25

+ Chiều biến thiên : y '  3 x 2  6 x , y '  0  

1.1
(1,0
điểm)

Các khoảng đồng biến: (;0) và (2; ) ; khoảng nghịch biến : (0;2)
+ Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x  0, yCD  2 ; đạt cực tiểu tại x  2, yCT  2.
+ Bảng biến thiên:
x -∞
0
2
+∞
y’
0

0+
+
0
y

0,25

0,25

-2
-∞
*Đồ thị:

0,25

1.2

Ta có: y '  3 x 2  6mx  m 2  1; y ''  6 x  6m
2

0,25


Thaygiaongheo – Video – Tài liệu học toán THPT

(1,0
điểm)

 y '(2)  0
 y ''(2)  0


Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x  2  

m 2  12m  11  0

12  6m  0
 m 1

2.1
(0,5
điểm)

0,25
0,25
0,25

Vậy với m = 1 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Điều kiện x  5 . Phương trình đã cho tương đương với
log 2 ( x  5)( x  2)  3  ( x  5)( x  2)  8
 x  6(t / m)
 x 2  3x  18  0  
 x  3(l )

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x  6.
2.2
t  2
14
Đặt t  7 x , t  0 . Ta có phương trình: t   9  0  t 2  9t  14  0  
(0,5
t

t  7
điểm) Với t  2, suy ra 7 x  2  x  log 2
7
x
Với t  7, suy ra 7  7  x  1
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S  log 7 2; 1 .
3
Ta có hàm số f ( x) xác định và liên tục trên đoạn [-2;0];
(1,0
4 x 2  2 x  2
f
'(
x
)

điểm)
1  2x
Với x   2; 0 thì f '( x)  0  x  
1
2

1
2

0,25

0,25
0,25
0,25


0,25

0,25

1
4

Ta có f (2)  4  ln 5; f ( )   ln 2; f (0)  0.

0,25

Vậy giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) trên đoạn [-2;0] lần
0,25

1
4

lượt là 4  ln 5 và  ln 2.
4
(1,0
điểm)

n  3
. Phương trình đã cho tương đương với
n  N
n!
n!
 13.
4!(n  4)!
(n  2)!2!

 n  15(t / m)
 n 2  5n  150  0  
 n  10(l )

Điều kiện 

Vậy n  15.
Với n = 15 ta có

0,25

0,25

0,25
3


Thaygiaongheo – Video – Tài liệu học toán THPT
15

15
15  k 
1 
 3 1 
x


C15k  x 3  .   2  k



2 
x 

 x 
k 0
15

  C15k (1)k .x 45 5 k
k 0

Để trong khai triển đã cho có số hạng chứa x10 thì 45  5k  10  k  7(t / m)
Vậy hệ số của x10 trong khai triển đã cho là C157 .(1)7  6435 .
5.1
(0,5
điểm)

1
3

 7





tan 
    tan  3      tan      cot 
2
 2




2


1
3

Ta có: sin(   )    s inx 



5.2
(0,5
điểm)

0,25

1
1

     cot   0 . Do đó 1  cot 2  
 cot   
 1  2 2
2
2
sin 
sin 2 
7
Vậy tan      2 2 .

 2


0,25

0,25

Chia 20 học sinh thành 4 nhóm nên số phần tử của không gian mẫu là
5
  C20
.C155 .C105 .C55

0,25

Gọi A là biến cố “ Chia 20 học sinh thành 4 nhóm sao cho 5 bạn nữ thuộc cùng
một nhóm”
Xét 5 bạn nữ thuộc một nhóm có C155 .C105 .C55 cách chia 15 nam vào 3 nhóm còn
lại
Vì 5 bạn nữ có thể thuộc nhóm A,B,C hay D nên ta có  A  4.C155 .C105 .C55 .
Vậy xác suất của biến cố A là P( A) 

0,25

A
4.C 5 .C 5 .C 5
1
 5 155 105 5 5 
.

C20 .C15 .C10 .C5 3876


6
(1,0
điểm)

0,25

Gọi H là trung điểm của AB, tam giác SAB đều nên SH  AB
Mà  SAB    ABCD  , suy ra SH   ABCD  .
Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có
4


Thaygiaongheo – Video – Tài liệu học toán THPT
OA  a, OB  2a  AB  OA2  OB 2  a 5
3 a 15

2
2
1
1
Đáy ABCD là hình thoi nên có diện tích S ABCD  AC .BD  .2a.4a  4a 2
2
2
1
2a 3 15
Vậy thể tích của khối chóp S.ABCD là VS . ABCD  .S ABCD .SH 
3
3
Ta có AD / / BC  AD / /  SBC 


Tam giác SAB đều cạnh a 5 nên đường cao SH  a 5.

Do đó d  AD; SC   d  AD; ( SBC )   d  A; ( SBC )   2d  H ; (SBC )  .
Gọi K là hình chiếu của H trên BC, ta có BC  HK và BC  SH nên BC  ( SHK )
Gọi I là hình chiếu của H trên SK, ta có HI  SK và HI  BC nên HI  ( SBC ).
Từ đó suy ra d ( AD; SC )  2d  H ; (SBC )   2 HI
Ta có HK 

0,25

2 SHBC S ABC S ABCD 2a



BC
BC
2 BC
5
HS .HK

Tam giác SHK vuông tại H nên HI 

2

HS  HK

Vậy

0,25


d  AD; SC   2 HI 

2



2a 15
91

0,25

4a 15
91

7
(1,0
điểm)

0,25

Gọi M  AI  BC . Giả sử AB  x ( x  0), R, r lần lượt là bán kính đường tròn
ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ABC
-Do tam giác ABC đều nên S ABC

x2 3
x2 3

 3
x2

4
4

-Do tam giác ABC đều nên trực tâm I là tâm đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp
1
3
Giả sử I (2a  2; a)  d1 (a  1)

tam giác ABC  r  IM  AM 

1
3
3
.
3
3

0,25

5


Thaygiaongheo – Video – Tài liệu học toán THPT

Do d 2 tiếp xúc với đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên
3(2a  2)  3a  6
d ( I ; d2 )  r 

99



62 6
3
a
 1(l )


 3a  6  6  6 
3

3
 a  2

Suy ra I (2; 2) .
2
3

Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tâm I và bán kính R  AM 

2 3
3

0,25

 phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC
4
là : ( x  2) 2  ( y  2) 2 
3
Giao điểm của đường thẳng (d1 ) và (C ) là nghiệm của hệ phương trình:


x  2 y  2  0


4
2
2
( x  2)  ( y  2)  3

0,25

Vậy giao điểm của (d1 ) và (d 2 ) là E (2 
8
(1,0
điểm)

2
4
2
4
;2 
), F (2 
;2 
).
15
15
15
15

 x 2  xy  2 y 2  3 y  1  y  1  x (1)



3 6  y  2 x  3 y  7  2 x  7 (2)
x  0
Điều kiện 1  y  6
.
2 x  3 y  7  0






Với điều kiện trên ta có :
(1) 

y 1 x
 ( y  1  x )( y  1  x )  y ( y  1  x)  0
y 1  x



1
 ( y  1  x) 
 y 1 x  y   0
 y 1  x



 y  x 1
1

 
 y  1  x  y  0 (*)
 y  1  x
x  0
+ Với 
, suy ra phương trình (*) vô nghiệm
1  y  6

+ Với y  x  1 thay vào (2) ta được 3 5  x  3 5 x  4  2 x  7 (3)
Điều kiện

4
 x  5 ta có :
5

6

0,25

0,25


Thaygiaongheo – Video – Tài liệu học toán THPT
(3)  7  x  3 5  x  3( x  5 x  4)  0


7  x

2


 9 5  x 

7 x 3 5 x



3  x 2  5x  4 
x  5x  4

0,25

0

1
3


  x2  5x  4 

0
 7  x  3 5  x x  5x  4 
 2
x  1
 x  5x  4  0  
x  4


1
3


 0(VN )

 7  x  3 5  x x  5x  4
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là ( x; y)  (1;2) và ( x; y )  (4;5)

9
(1,0
điểm)

0,25

Cho các số thực dương a, b thỏa mãn a 2  2b  12 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức: P 

4 4
5
 4
4
a b 8  a  b 2

Từ giả thiết và bất đẳng thức CôSi ta có:
a 2  2b  12  a 2  4  2b  16  4a  2b  16  2 4a.2b  16  0  ab  8
2 2

2

0,25

2


a b  4 4  ab
5
1 a
b  5
1
  2  2  .
 4  4  .
2
64  a b  8 8  a  b  16  b
a  64 a  b  2
b a
a b
1 2 5 1
1
Đặt t   (t  2) , ta có P  t  .

b a
16
64 t  2 8
1
5 1
1
Xét hàm số f (t )  t 2  .
 trên (2; )
16
64 t  2 8
1
5
1
5

Ta có f '(t )  t  .
; f '(t )  0  t 
2
8 64  t  2 
2

Do đó P 

0,25

0,25

Bảng biến thiên

 5  27
Từ bảng biến thiên ta có min
f (t )  f   
 2; 
 2  64
27
, dấu bằng xảy ra khi a  2, b  4.
64
27
Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng
khi a  2, b  4.
64

Suy ra P 

0,25


--------------------------------------------------Hết------------------------------------------------------7



×