Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN Kinh nghiệm về việc giáo dục rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh qua môn học Hoạt động giáo dục Đạo đức lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.06 KB, 13 trang )

Phần mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
Tiu hc l bc hc nn múng cho s hỡnh thnh v phỏt trin nhõn
cỏch con ngi, l nn múng vng chc cho giỏo dc ph thụng v cho ton
b h thng giỏo dc quc dõn, l bc hc cung cp kin thc c bn, ban
u v t nhiờn- xó hi con ngi; trang b nhng phng phỏp, k nng
cỏc hot ng nhn thc, bi dng v phỏt huy nhng thúi quen, t tng,
tỡnh cm, nhng c tớnh ca con ngi Vit Nam xó hi ch ngha.
Hiện nay, nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đã đợc
nhiều quốc gia trên thế giới đa vào dạy cho học sinh trong các trờng phổ
thông, dới nhiều hình thức khác nhau. ở Việt Nam, để nâng cao giáo dục
toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của
ngời học đó là: Học để biết, Học để tự khẳng định mình và Học để cùng
chung sống.
Môn Hot ng giỏo dc đạo đức ở trờng Tiểu học nhằm giúp học sinh:
Có hiểu biết ban đầu vào một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật
phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân, gia
đình, nhà trờng, cộng đồng môi trờng tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện
các chuẩn mực đó; Từng bớc hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi
của bản thân và những ngời xung quanh theo chuẩn mực đã học; kĩ năng lựa
chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các quan hệ
và tình huống đơn giản cụ thể của cuộc sống; Từng bớc hình thành thái độ tự
trọng, tự hỏi; yêu thơng tôn trọng con ngời; yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt;
không đồng tình với cái ác, cái sai, cái sâu.
Xuất phát từ yêu cầu đổi mới về nội dung và phơng pháp học môn Hot
ng giỏo dc đạo đức ở Tiểu học. Việc giáo dục kĩ năng sống trong môn
Hot ng giỏo dc Đạo đức ở Tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng. Đây
chính là chiếc cầu nối cho các em "Tiếp thu từ lí thuyết áp dụng vào thực tế".
1



Các em đợc học - đợc hành động - giải quyết tình huống theo khả năng cách tiếp thu từ bài học giáo viên giảng. Vậy đây chính là cách giáo viên
nắm bắt, nhìn nhận về cách hiểu - cách đánh giá của học sinh thông qua một
bài học. Từ đó giáo viên có thể sữa chữa và khắc phục, hớng cho các em
cách nhìn đúng đắn. Bản thân nội dung môn Hot ng giỏo dc Đạo đức đã
chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến kĩ năng sống cho học sinh nh: kĩ
năng giao tiếp, ứng xử; kĩ năng bày tỏ ý kiến của bản thân; kĩ năng ra quyết
định; kĩ năng từ chối . . .
Vỡ vy, tuy dy v cỏc chun mc o c chỳng ta cn phi dy nh
th no cho cú hiu qu ti u nht v vic rốn k nng sng cho hc sinh.
Cú l õy khụng ch l nhng trn tr, suy ngh ca bn thõn tụi m chc
chn l ca nhiu bn ng nghip khỏc ang mang trờn mỡnh trỏch nhim
to ln ca mt ngi thy. Vỡ th tụi ó tỡm hiuKinh nghim về việc giáo
dục rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh qua môn học Hot ng giỏo dc
Đạo đức lớp 2
II. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Điều tra thực trạng.
2. Tìm hiểu về các kĩ năng cơ bản đợc giáo dục trong môn Hot ng giỏo
dc Đạo đức lớp 2.
3. Tìm ra nguyên nhân, những u khuyết điểm và đề xuất những ý kiến về
việc giáo dục rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh qua môn Hot ng giỏo
dc Đạo đức lớp 2.
iII. Mục đích nghên cứu
Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm phỏt huy cỏc gii phỏp ti u trong vic:
Giáo dục rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh qua môn học Hot ng
giỏo dc Đạo đức lớp 2
iV. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Hc sinh lp 2B.
2



- Sách giáo khoa, Sách giáo viên Đạo đức lớp 2
- Các tài liệu bồi dưỡng giáo viên.
- Các chuyện kể đạo đức Tiểu học.

v.Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu
- Ph¬ng ph¸p quan s¸t
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
- Phương pháp thống kê so sánh.
- Phương pháp dạy thực nghiệm.
- Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm.

3


PHN NI DUNG
A. Cơ sở nghiên cứu
1. Cơ sở lí luận
Dạy học Hot ng giỏo dc đạo đức đợc tiếp cận theo hớng đi từ
quyền đến trách nhiệm, bổn phận của học sinh. Cách tiếp cận đó sẽ giúp cho
việc dạy học môn Hot ng giỏo dc đạo đức trở nên nhẹ nhàng, sinh động
hơn tránh đợc tính chất nặng nề, ấp đặt trớc đây.
Dạy học môn Hot ng giỏo dc đạo đức chỉ đạt đợc hiệu quả khi học
sinh hứng thú và tích cực, chủ động tham gia vào quá trình dạy học. Do đó,
giáo viên cần căn cứ vào mục tiêu từng bài, căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh
cụ thể của lớp, trờng, địa phơng mà thiết kế tiết học thành các hoạt động phù
hợp; tổ chức hớng dẫn học sinh hoạt động, phát huy vốn kinh nghiệm, thoái
quen đạo đức đã có để tự khám phá và chiếm lĩnh kiến thức mới, kĩ năng
mới.

Các hoạt động dạy học môn Hot ng giỏo dc đạo đức ở lớp 2 rất
phong phú, đa dạng, bao gồm các hình thức: xử lí, phân tích tình hình; kể
chuyện, đóng vai, liên hệ, tự liên hệ, điều tra thực tiến, lập kế hoạch hành
động của học sinh, quan sát phân tích tiểu phẩm, băng hình, múa, hát, đọc
thơ, vẽ tranh, triển lãm tranh, chơi các trò chơi có liên quan đến bài học
Dạy học môn Hot ng giỏo dc đạo đức phải gắn bó chặt chẽ với
cuộc sống thực của học sinh. Các chuyện kể, tình huống, tấm gơng sử dụng
để dạy - học đạo đức phải lấy chất liệu từ cuộc sống thực của học sinh. Đồng
thời, giáo viên phải hớng dẫn học sinh phân tích, đánh giá hành vi của bản
thân, và những ngời xung quanh theo các chuẩn mực hành vi đã học; hớng
dẫn học sinh điều tra, tìm hiểu, phân tích, đánh giá các sự kiện trong đời
sống đạo đức của lớp học, nhà trờng và địa phơng. Điều đó sẽ giúp cho bài

4


học Hot ng giỏo dc Đạo đức thêm phong phú gần gũi, sống động đối với
trẻ.
Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học Hot ng giỏo dc Đạo đức
ở lớp 2 rất phong phú, đa dạng bao gồm cả các phơng pháp truyền thống nh
kể chuyện, đàm thoại, nêu gơng, sử dụng đồ dùng trực quan,và các ph ơng
pháp hiện đại nh đóng vai, thảo luận nhóm, tổ chức trò chơi, điều tra thực
tiễn, giải quyết vấn đề, động não,; bao gồm cả hình thức; học theo lớp,
theo nhóm và cá nhân; hình thức học ở trong lớp, ngoài sân trờng, vờn trờng
hoặc ở một địa điểm ngoài trờng có liên quan đến nội dung học tập của học
sinh.
2. Cơ sở thực tiễn
Thực tế cho thấy rằng, chất lợng dạy Hot ng giỏo dc đạo đức hiện
nay ở hầu hết các trờng còn cha đợc chú trọng, quan tâm vầ cả nhiều mặt,
nh là môn phụ - ít tiết Nên việc giáo viên đầu t nhiều để có một tiết Hot

ng giỏo dc đạo đức đạt hiệu quả còn hạn chế. Hơn nữa việc vận dụng phơng pháp đổi mới trong dạy học rất lúng túng hoặc dập khuân máy móc
không có tính sáng tạo. Cứ cho rằng giáo viên dạy Hot ng giỏo dc đạo
đức không đợc nói nhiều và chỉ dùng hệ thống câu hỏi là đổi mới. Dạy học
có hiệu quả giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học.
Chính vì vậy để tiết học Hot ng giỏo dc đạo đức đạt hiệu quả phân môn đạo đức cũng đợc các em yêu thích ham muốn học hỏi thì việc suy
nghĩ nghiên cứu cấc trò chơi trong một tiết học Hot ng giỏo dc đạo đức
là không thể thiếu trong quá trình dạy học.
Trong quá trình dạy học của bản thân, và qua những tiết dạy dự giờ của
các đồng nghiệp tôi nhận thấy rằng - Học sinh đợc tham gia trò chơi làm
cho các em rất hứng thú tiếp thu bài rất tốt và tiết học đạt kết quả cao.
Xuất phát từ thực tế đó tôi đã quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài này,
mặc dù thời gian và năng lực của bản thân còn hạn hẹp.

5


B. Tìm hiểu về phơng pháp trò chơi - Một số dạng trò
chơi của môn HOT NG GIO DC đạo đức lớp 2
Mỗi phơng pháp và hình thức dạy học môn Hot ng giỏo dc Đạo đức
đều có mặt mạnh và hạn chế riêng, phù hợp với từng loại bài riêng, từng hoạt
động riêng của tiết học. Vì vậy, không nên quá lạm dụng hoặc phủ định hoàn
toàn một phơng pháp và hình thức dạy - học nào. Điều quan trọng là cần căn
cứ vào nội dung, tính chất từng bài; căn cứ vào trình độ học sinh và năng lực,
sở truờng của giáo viên; căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể cho từng trờng, từng lớp mà lựa chọn sử dụng kết hợp các phơng pháp và hình thức dạy
học một cách hợp lí - đúng mức.
Chơng trình môn Hot ng giỏo dc Đạo đức ở lớp 2 bao gồm 14
chuẩn mực hành vi đạo đức cần thiết nhất, phù hợp với lứa tuổi trong các mối
quan hệ của các em với bản thân, gia đình, nhà trờng, cộng đồng và môi trờng tự nhiên. Dạy học môn Hot ng giỏo dc Đạo đức là dạy học sinh
những hành vi ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội trong
những tình huống đơn giản cụ thể của cuộc sống hằng ngày.

Nội dung chơng trình không chỉ giáo dục bổn phận trách nhiệm của học
sinh đối với gia đình, nhà trờng, xã hội, môi trờng tự nhiên mà còn giáo dục
học sinh có trách nhiệm đối với chính bản thân, biết quý trọng bản thân, biết
tự chăm sóc bản thân, có trách nhiệm về các hành vi, việc làm của bản thân
từng bớc hình thành cho học sinh một số kĩ năng cơ bản nh kĩ năng giao
tiếp, kĩ năng nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề.
I. Phơng pháp trò chơi

1) Khái niệm:
Phơng pháp trò chơi là tổ chức cho học sinh thực hiện những hành
động, những thái độ, những việc làm phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức
đã học thông qua một trò chơi nào đó.
2) u điểm:

6


Cùng với học, chơi là nhu cầu không thể thiếu đợc của học sinh tiểu
học. Dù không còn là hoạt động chủ đạo, xong vui chơi vẫn giữ một vai trò
rất quan trọng trong cuộc sống của trẻ, vẫn có một ý nghĩa lớn lao đối với
trẻ. Lí luận và thực tiễn đã chứng minh rằng: nếu biết tổ chức cho trẻ vui
chơi một cách hợp lí, đúng đắn thì đều mang lại hiệu quả giáo dục. Qua trò
chơi, trẻ không những đợc phát triển về các mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ mà
còn đợc hình thành nhiều phẩm chất và hành vi đạo đức. Chính vì vậy, trò
chơi đợc sử dụng trong tiết học Hot ng giỏo dc Đạo đức nh là một phơng pháp dạy học quan trọng để giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ.
Nội dung trò chơi sẽ minh hoạ một cách sinh động cho các mẫu hành vi
đạo đức. Nhờ vậy, những mẫu hành vi này sẽ tạo đợc những biểu tợng rõ rệt
ở học sinh, giúp các em ghi nhớ dễ dàng và lâu bền.
Qua trò chơi, học sinh đợc luyện tập những kĩ năng, những thao tác
hành vi đạo đức giúp các em thể hiện đợc hành vi một cách đúng đắn tự

nhiên.
Qua trò chơi, học sinh có cơ hội để thể nghiệm những chuẫn mực hành
vi. Chính nhờ sự thể nghiệm này, học sinh sẽ hình thành niềm tin, về những
chuẩn mực hành vi đã học, tạo ra động cơ bên trong cho những hành vi ứng
xử trong cuộc sống.
Qua trò chơi, học sinh sẽ đợc rèn luyện khả năng quyết định lựa chọn
cho mình cách ứng xử đứng đắn, phù hợp trong tình huống.
Qua trò chơi, học sinh đợc hình thành năng lực quan sát đợc rèn luyện
kĩ năng quan sát, đợc rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của ngời
khác là phù hợp hay không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
Bằng trò chơi, việc luyện tập hành vi đạo đức đợc tiến hành một cách
nhẹ nhàng, sinh động; không khô khan, nhàm chán. Học sinh đợc lôi cuốn
vào quá trình luyện tập một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách
nhiệm, đồng thời giải tỏ đợc những mệt mỏi, căng thẳng trong học tập. Trò
chơi còn giúp tăng cờng khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa
giáo viên với học sinh.
7


II. Một số dạng trò chơi của học sinh lớp 2 - Môn hĐgd Đạo đức

Trò chơi để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp 2 rất phong phú,
đa dạng.
1. Trò chơi "Nếu thì".
Dạng trò chơi này hớng cho học sinh biết cần phải làm gì trong các tình
huống để thể hiện trách nhiệm của mình.
Dạng trò chơi này hầu hết phù hợp với các bài Hot ng giỏo dc đạo
đức trong chơng trình lớp 2 nh:
- Chăm làm việc nhà.
- Quan tâm giúp đỡ bạn.

- Giúp đỡ ngời khuyết tật.
- Bảo vệ loi vật có ích
2. Trò chơi: "Tìm đôi"
Dạng trò chơi này tơng tự nh trò chơi "Nếu.thì".
Trò chơi này giúp học sinh nhanh chóng tìm ra đợc kiến thức đáp ứng
với yêu cầu câu hỏi mà đáp án giáo viên đã cho sẵn.
3. Trò chơi: "Hái hoa dân chủ"
Đây là trò chơi ít nhiều học sinh đã đợc làm quen và biết trong những
buổi thi - giao lu của các ngày lễ lớn.
Dạng trò chơi này giúp học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức bài học để
trả lời câu hỏi trong vòng thời gian nhanh nhất.
4. Trò chơi: "Văn minh - lịch sự".
Dạng trò trơi này phù hợp với các bài Hot ng giỏo dc đạo đức nh:
Biết nói lời yêu cầu - đề nghị.
5. Trò chơi: "Tiếp sức"
6. Trò chơi:"Đố vui đoỏn xem con gì ?"

8


Hai dạng trò chơi này yêu cầu số lợng học sinh tham gia chơi đông, các
em có thể thảo luận, giúp đỡ nhau để hoàn thành câu hỏi.
Tuỳ vào từng giáo viên - vào thời gian - chủ đề bài học mà ngời thầy
còn có thể sáng tạo ra những vô vàn trò chơi khác hấp dẫn và phù hợp để học
sinh nhanh chóng chiếm lĩnh đợc kiến thức một cách hứng thú và nhanh
nhất.
III. Khảo sát chất lợng học sinh

Trong quá trình giảng dạy tôi đã đi dự các tiết dạy Hot ng giỏo dc
đạo đức của các đồng nghiệp. Các em thực sự hứng thú khi trong những tiết

học đó các em đợc chơi những trò chơi đạo đức. Đặc biệt đối với lớp tôi trực
tiếp giảng dạy lớp học thực sự sôi nỗi, các em ham thích khi đợc tham gia
chơi.
VD: Bài 14: Bảo vệ loi vật có ích
1) Mục tiêu: Học sinh hiểu:
- ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con ngời.
- Còn phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trờng trong lành
H/S có kĩ năng:
- Phân biệt đợc hành vi đúng và hành vi sai đối với loài vật có ích.
- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày. Học sinh có thái
độ đồng tình với những ngời biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình với
những ngời không biết bảo vệ loài vật có ích.
2) Tài liệu - phơng tiện:
- Tranh ảnh, mẫu vật các loài vật có ích để chơi trò chơi đố vui đón xem
con gì.
3) Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Trò chơi đố vui đoán xem con gì.
* Mục tiêu: Học sinh biết ích lợi của một số loài vật có ích.
* Cách tiến hành

9


a. GV phổ biến luật chơi: Tổ nào có nhiều câu trả lời nhanh và đúng sẽ
thắng cuộc.
b. GV giơ tranh, ảnh hoặc mẫu vật các loài vật nh: Trâu, bò, cá heo,
ong, voi, ngựa, lợn, gà, chó, mèo, cừuvà yêu cầu học sinh trả lời: Đó là
con gì ? nó có ích gì cho con ngời ?
c. GV ghi tóm tắt ích lợi của mọi con vật lên bảng.
d. GV kết luận.

Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống.
HĐ2: Thảo luận nhóm.
HĐ3: Nhận xét đúng sai.
Củng cố - dặn dò. Chuẩn bị tiết 2.
Qua tiết dạy, bằng sự cảm nhận của bản thân đánh giá mức độ đạt đợc
của học sinh thông qua mục tiêu bài học - tôi đã thống kê nh sau:
Xếp loại: Hon thnh: 10 em = 50 %
Cha hon thnh: 10 em = 50 %
Nh vậy, để trò chơi đợc thực hiện một cách trôi chảy và tiết học đạt
hiệu quả cao thì giáo viên cần phải lu ý khi áp dụng phơng pháp trò chơi.
IV. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l ợng dạy học khi sử
dụng trò chơi đạo đức.

1. Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiên:
Phải phù hợp với chủ đề bài dạy đạo đức, với đặc điểm và trình độ học
sinh, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế của lớp học đồng
thời phải không gây nguy hiểm cho học sinh.
2. Học sinh phải nắm đợc quy tắc chơi và phải tôn trọng luật chơi.
3. Phải quy định rõ trời gian - địa điểm chơi.
Cùng một lúc học sinh tham gia chơi cùng hoàn thành trò chơi xong có
những em chiếm nhiều thời gian thì giáo viên cần phải có đồng hồ bấm thời
gian chính xác tránh thiên vị.

10


4. Phải phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, tạo điều kiện
cho học sinh tham gia tổ chức điều khiển tất cả các khâu; từ chuẩn bị,
tiến hành trò chơi đến đánh giá sau khi chơi.
Đối với khâu này giáo viên không nên cho học sinh chơi trò chơi trớc

(để tiết sau thao giảng hoặc dự giờ) giáo viên cho các em chơi thử dẫn đến
lúc giờ học đó các em sẽ nhàm chán, mất hứng thú dẫn đến chất lợng đạt
hiệu qủa thấp.
5. Trò chơi phải đợc luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để không gây
nhàm chán cho học sinh.
Trong cùng một tiết học giáo viên không nên cho học sinh chơi quá
nhiều trò chơi nhất là những trò chơi lại giống nhau về cách thức.
6. Sau khi chơi, giáo viên cần cho học sinh thảo luận để nhận ra ý nghĩa
giáo dục của trò chơi.
- Đây là khâu quan trọng sau khi tổ chức trò chơi giáo viên giúp học
sinh bằng nhiều hình thức để học sinh nhận ra đợc kiến thức - ý nghĩa ẩn
qua trò chơi.
- Vấn đề này cần đợc giáo viên để ý bởi thực tế tôi nhận thấy bởi thực tế
nhận thấy trong giảng dạy sau khi chơi trò chơi xong giáo viên mới chỉ tổng
kết đánh giá trò chơi tuyên bố đợt thắng cuộc chứ cha nêu đợc ý nghĩa giáo
dục.

11


Phần kết luận
Sau một thời gian nghiên cứu và thử nghiệm tôi nhận thấy học sinh đa
phần các em rất ham thích trò chơi. Tuy nhiên nếu nh giáo viên tổ chức
không tốt thì kết quả sẽ đi ngợc lại, tác dụng của trò chơi không mang lại
hiệu quả, các em mất dần hứng thú chơi.
Bên cạnh những kinh nghiệm giảng dạy qua thực tế tổ chức trò chơi đạo
đức của học sinh mà tôi đã nêu trên thì cũng không phủ nhận còn có những
lý do khách quan đa lại nh về cơ sở vật chất (những dụng cụ phục vụ trò
chơi), do tâm lí của giáo viên, của học sinh
Điều cốt yếu là mỗi giáo viên là một "kiến trúc s tâm hồn" giúp các em

lĩnh hội đợc kiến thức một cách nhẹ nhàng và trong sáng nhất.
Với một chút kinh nghiêm giảng dạy tôi mong rằng các đồng nghiệp có
thể áp dụng vào thực tế của lớp mình cùng đa hiệu quả tiết dạy môn Hot
ng giỏo dc đạo đức đạt kết quả cao hơn nữa góp phần giáo dục những thế
hệ trẻ có "trí thức và đạo đức tốt" xây dựng đất nớc nh mong muốn của Bác
Hồ.
Rất mong những ý kiến bổ xung để tôi có thể hoàn chỉnh sáng kiến một
cách tốt hơn nữa.
Tụi xin chõn thnh cm n!
Yờn nh,ngy 26 thỏng 03 nm 2015
Tụi xin cam oan õy l SKKNca ngi vit.
Khụng sao chộp ni dung ca ngi khỏc.
Ngi thc hin

XC NHN CA TH TRNG N V.
12


13



×