Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CÁC DẠNG PHÓNG xạ ......

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.54 KB, 3 trang )

CÁC DẠNG PHĨNG XẠ
TĨM TẮT LÝ THUYẾT
1. Sự phóng xạ : Phóng xạ là q trình phân hủy tự phát của 1 hạt nhân
khơng bền vững và kèm theo sự tạo thành các hạt , có thể phóng ra những bức
xạ không nhìn thấy được gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.


Chất phóng xạ đầu tiên do Becơren tìm ra là Urani
Đặc điểm :

+ Do nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra, không phụ thuộc
các tác động bên ngoài
+ Tia phóng xạ có các tác dụng như : làm ion hóa môi trường ,
làm đen kính ảnh, gây ra các phản ứng hóa học v.v...
2. Các dạng phóng xạ
a. Phóng xạ α :
Tia alpha α : là dòng hạt

2e

. Mang điện tích dương : +

- Hạt nhân con lùi 2 ơ trong bảng hệ thống tuần hồn so với
hạt nhân mẹ.
Tính chất của tia α : - Nó có khả năng ion hóa môi trường nhưng khả
năng đâm xuyên yếu vì mất năng lượng rất nhanh.
- Bị lệch trong điện từ trường . ( bị lệch về phía bản âm của điện
trường)
- Chuyển động với vận tốc khoảng 2.107 m/s.
- Tia α chỉ đi được tối đa 8 cm trong khơng khí và khơng xun
qua được tờ bìa dày 1 mm, chỉ xun qua được tờ giấy (đen).


b. Phóng xạ bêta
+ Phóng xạ β – :
điện tích âm: -1e

Tia bêta β –: là dòng electron ( ký hiệu là

). Mang


- Hạt nhân con tiến 1 ơ trong bảng hệ thống tuần hồn so với
hạt nhân mẹ.
+ Phóng xạ β + :

; Tia β + : là dòng hạt pôziton, hay

electron dương (ký hiệu là

) , có cùng khối lượng với electron .

- Hạt nhân con lùi 1 ơ trong bảng hệ thống tuần hồn so với
hạt nhân mẹ.
Tính chất của tia
sáng (

: - Chuyển động với vận tốc gần bằng vận tốc ánh

)

- Nó có khả năng ion hóa môi trường nhưng yếu hơn tia α , nhưng
lại đâm xuyên mạnh hơn tia α

- Bị lệch trong điện từ trường.
-Tia có thể đi được vài mét trong khơng khí và có thể xun qua
được lá nhơm dày cỡ vài mm
c. Phóng xạ gamma γ : thường đi kèm với phóng xạ α , β.
Tính chất : Tia gamma γ : là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (
dưới 10-11 m ) , cũng là hạt
phơtơn có năng lượng cao .
- Nên không bò lệch trong điện trường.
- Nó có khả năng đâm xuyên mạnh .
3. Đặc tính của sự phóng xạ:
- Có bản chất là q trình biến đổi hạt nhân
- Có tính tự phát và khơng điều khiển được
- Là q trình ngẫu nhiên
4.

ng dụng của đồng vò phóng xạ :
60



Chất Côban 27 Co được dùng để tìm các khuyết tật trong các chi tiết
máy, bảo quản thực phẩm, chữa bệnh ung thư ....



Dùng đồng vò phóng xạ của cùng một nguyên tố để nghiên cứu sự vận


chuyển của nguyên tố ấy. Đó là phương pháp nguyên tử đánh dấu
được dùng nhiều trong nghiên cứu sinh học, dò bệnh trong y học ...



Trong khảo cổ học người ta dùng C 14 để xác đònh tuổi chính xác di
vật.



Người ta còn dùng đồng vò phóng xạ để phân tích vi lượng mẫu vật.

BÀI TẬP
Câu 1: Một hạt nhân
xạ
A. Phát ra hạt

sau khi phóng xạ đã biến đổi thành hạt nhân
B. Phát ra

C. Phát ra

D. Phát ra

Câu2: Chọn câu đúng: Nếu do phóng xạ, hạt nhân ngun tử
nhân

thì hạt nhân
A.

Câu4: Trong phóng xạ
con có vị trí:
A. Lùi 1 ơ


biến đổi thành hạt

đã phóng ra phát xạ:
B.

Câu3:Trong phóng xạ
con có vị trí:
A. Lùi 1 ơ

. Đó là phóng

C.

D.

, so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hồn thì hạt nhân
B. Lùi 2ơ

C. Tiến 1ơ

D. Tiến 2ơ

, so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hồn thì hạt nhân
B. Lùi 2ơ

C. Tiến 1ơ

D. Tiến 2ơ


Câu 5: Trong phóng xạ , so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hồn thì hạt
nhân con có vị trí:
A. Lùi 1 ơ
B. Lùi 2ơ
C. Tiến 1ơ
D. Tiến 2ơ
Câu 6: Hạt pơzitrơn (
A. hạt

.

) là:
B. hạt

.

C. hạt β − .

D. hạt β+.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×