Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

GIẢI CHI TIẾT đề THI TUYỂN SINH PTTH QUỐC GIA năm 2016 phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.6 KB, 2 trang )

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH PTTH QUỐC GIA NĂM 2016 Phần 2
Câu 11: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10
cm với tốc độ góc 5 rad/s. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt
phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là
A. 15 cm/s.
B. 25 cm/s.
C. 50 cm/s.
D.
250
cm/s.
Chọn C: vmax = ωA = 50 cm/s
Câu 12: Tia X không có ứng dụng nào sau đây ?
A. Sấy khô, sưởi ấm.
B. Chiếu điện, chụp điện.
C. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.
D. Chữa
bệnh ung thư.
Chọn A
Câu 13: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
A. Năng lượng liên kết.
B. Năng lượng nghỉ.
C. Độ hụt khối.
D. Năng lượng liên kết riêng.
Chọn D: WLKR = WLK/A: Hạt nhân có WLKR càng lớn thì càng bền vững
Câu 14: Cho phản ứng hạt nhân:
A. phản ứng phân hạch.
C. phản ứng nhiệt hạch.
nhân.
Chọn C

2


1

H +12 H →42 He

. Đây là
B. phản ứng thu năng lượng.
D. hiện tượng phóng xạ hạt

Câu 15: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng
A. nhiễu xạ ánh sáng.
B. tán sắc ánh sáng.
C. giao thoa ánh sáng.
D. tăng cường độ chùm sáng.
Chọn B
Câu 16: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ 3.108m/s.
C. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
D. Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là
như nhau.
Chọn D:
Câu 17: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng từ
0,38 µm đến 0,76 µm. Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh


sáng trong chân không c = 3.108m/s và 1eV = 1,6.10-19 J. Các phôtôn của ánh
sáng này có năng lượng nằm trong khoảng
A. từ 1,63 eV đến 3,11 eV.
B. từ 2,62 eV đến 3,27 eV.
C. từ 2,62 eV đến 3,11 eV.

D. từ 1,63 eV đến 3,27 eV.
Chọn D

Áp dụng công thức ε =

hc
λ

: εmin =

6,625.10 −34.3.10 8
0,76.10 −6.1,6.10 −19
−34

εmin =

= 1,63 eV

8

6,625.10 .3.10
0,38.10 −6.1,6.10 −19

= 3,27 eV

Câu 18: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi
ωL −


A. ω2LCR – 1 = 0.
– R = 0.
Chọn B.

B. ω 2LC – 1 = 0.

Câu 19: Số nuclôn có trong hạt nhân
A. 23.
B. 11.

23
11

C. R =

1
ωC

.

D. ω2LC

Na

là :
C. 34.

D. 12

Chọn A

Câu 20: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
10– 5 H và tụ điện có điện dung 2,5.10-6F. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động riêng
của mạch là
A. 6,28.10-10s.
B. 1,57.10-5s.
C. 3,14.10-5s.
D.
-10
1,57.10 s.
Chọn C T = 2π

LC

10 −5.2,5,10 −6

= 2.3,14

= 3,14.10-5s



×