Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Chọn sự việc chỉ tiêu tiêu biểu trong văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.58 KB, 14 trang )

CHỌN SỰ VIỆC,CHI TIẾT TIÊU
BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ


III. LÝ THUYẾT:
1. Khái niệm sự việc, chi tiết tiêu biểu:
a. Ngữ liệu: Truyện ADV và Mị Châu, Trọng
Thuỷ
b. Phân tích ngữ liệu:
Truyện là một chuỗi các sự việc:
- ADV xây thành Cổ Loa
- ADV chế tạo nỏ thần
- ADV mất cảnh giác để mất nước
- MC, TT chia tay nhau….


Các sự việc trên nối kết với nhau tạo thành
cốt truyện; trong đó, sự việc "MC, TT chia
tay nhau" là một sự việc quan trọng.
-> sự việc tiêu biểu.
⇒ Sự việc này được cụ thể bằng một số chi
tiết:
+ CT1: TT hỏi MC: "Ta lại tìm nàng, lấy gì làm
dấu"
+ CT2: MC đáp: "Thiếp có áo lông ngỗng…đi
đến đâu sẽ rứt lông mà rắc ở ngã ba đường
làm dấu”
-> chi tiết 2 là chi tiết tiêu biểu.
-> các sự việc và chi tiết tiêu biểu trên dẫn
dắt câu chuyện đến kết thúc bi kịch



C. NHẬN XÉT:

*Tự sự: là phương thức trình bày một
chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến
sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết
thúc, thể hiện một ý nghĩa.
* Sự việc tiêu biểu:
- Sự việc tiêu biểu: là sự việc quan trọng
góp phần hình thành cốt truyện. Mỗi sự
việc có nhiều chi tiết.
* Chi tiết tiêu biểu:
- Chi tiết tiêu biểu: là chi tiết tập trung
thể hiện rõ nét sự việc tiêu biểu.


* Vai trò của sự việc, chi
tiết tiêu biểu:
- Dẫn dắt câu chuyện
- Nhấn mạnh ý nghĩa
văn bản
- Tô đậm đặc điểm, tính
cách nhân vật
- Tạo sự hấp dẫn

Vì vậy, lựa chọn
sự việc, chi tiết
tiêu biểu là
khâu
quan

trọng trong quá
trình viết hoặc
kể lại một câu
chuyện.


2. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu
biểu:
a. Ngữ liệu:
* Ngữ liệu 1( sgk- t62)
* Ngữ liệu 2 (SGK-T62): Tưởng
tượng con trai Lão Hạc trở về làng
vào một hôm,sau Cách mạng tháng
Tám.


b. Phân tích ngữ liệu:
* Ngữ liệu 1:
- Tác giả dân gian kể chuyện: về công cuộc xây
dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta.
- Truyện gồm một chuỗi nhiều sự việc và sự việc
MC và TT chia tay nhau có vai trò quan trọng, tiêu
biểu không thể bỏ qua, vì:
+ Sự việc này có vai trò dẫn dắt câu chuyện ( để
các sự việc diễn ra tiếp tục theo hướng của một bi
kịch). Nếu bỏ qua, cốt truyện sẽ thay đổi, chủ đề
sẽ khác, tên truyện không còn vế “Mị Châu, Trọng
Thuỷ” nữa.



b. Phân tích ngữ liệu:
• Ngữ liệu 2: Đoạn văn SGK – T62
⇒Chọn một sự việc và kể lại với một số chi tiết
tiêu biểu?


* Ngữ liệu 2:
• Chọn sự việc "về tới đầu làng… anh
bồi hồi nhớ lại những kỷ niệm xưa”


c. Nhận xét:
Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự
sự cần tiến hành các bước sau:

- Xác định đề tài, chủ đề của bài văn
- Dự kiến cốt truyện gồm nhiều sự việc nối tiếp
nhau
- Triển khai các sự việc bằng một số chi tiết
3. Ghi nhớ: SGK


IV. LUYỆN TẬP:

1. Bài tập 1:
a. Không thể bỏ qua sự việc "hòn đá
xấu xí xác định là rơi từ vũ trụ
xuống
-> có thể coi đó là sự việc tiêu biểu
trong "hòn đá xù xì".



b. Kinh nghiệm: khi lựa chọn sự
việc, chi tiết tiêu biểu để kể chuyện
hoặc viết bài văn tự sự, cần cân
nhắc kỹ càng sao cho sự việc, chi
tiết ấy góp phần dẫn dắt câu
chuyện, tô đậm tính cách nhân vật,
tạo sự hấp dẫn và tập trung biểu
hiện chủ đề, ý nghĩa của văn bản.


2. Bài tập 2:
- Hô-me-rơ kể lại cuộc gặp mặt kỳ lạ
của hai vợ chồng U sau 20 năm xa
cách.


HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI
- Học thuộc ghi nhớ, xem lại các nội dung đã
học
- Tiết học sau: Chuẩn bị viết bài làm văn số 2
(văn tự sự)



×