Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

chon su viec, chi tiet tieu bieu trong bai van tu su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.77 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 15/10/2006
Ngày dạy: 21/10/2006
Số thứ tự tiết học: 19
Tên bài: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự
A. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Nhận biết thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn
bản tự sự.
2. Về kỹ năng: Bớc đầu biết chọn đợc sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết
một bài văn tự sự đơn giản.
3. Về thái độ: Có ý thức và thái độ tích cực phát hiện, ghi nhận những sự
việc, chi tiết xảy ra trong cuộc sống và trong các tác phẩm để viết một bài văn
tự sự.
B. Ph ơng tiện thực hiện:
SGK, SGV
Thiết kế bài giảng
C. Cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao
đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định lớp, kiểm tra sĩ số:
Tổng số:
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: không
3.. Bài mới:
ở tiết làm văn trớc, các em đã đợc học bài Lập dàn ý bài văn tự sự. Qua
đó, các em đã biết cách thức lập một một dàn ý cho một bài văn tự sự. Một khâu
rất quan trọng trong việc lập dàn ý cho bài văn tự sự là phải chọn đợc những sự
kiện, chi tiết tiêu biểu dự kiến cho cốt truyện trong bài văn tự sự. Để làm đợc
điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài
văn tự sự. Các em mở vở ra ghi bài.
Giáo viên ghi tên bài giảng lên bảng.


Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động1: hớng dẫn học sinh
tìm hiểu phần khái niệm.
GV? HS theo dõi SGK và trả lời câu
hỏi:
- Thế nào là tự sự?
I. Khái niệm:
1. Tự sự (kể chuyện): là phơng thức
trình bày một chuỗi các sự việc, sự
việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng
dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý
nghĩa.
1
Giáo viên giảng: Tự sự giúp ng-
ời kể chuyện giải thích sự việc, tìm
hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ
thái độ khen chê.
Sự việc là gì?
Giáo viên giảng tiếp: Trong văn
bản tự sự, mỗi sự việc đợc diễn tả bằng
lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật
trong quan hệ với nhân vật khác. Ngời
viết, ngời kể chuyện giỏi phải là ngời
biết chọn một số sự việc tiêu biểu,
nhằm dẫn dắt câu chuyện, tô đậm đặc
điểm tính cách nhân vật, tạo sự hấp
dẫn, lôi cuốn ngời đọc, ngời nghe
GV: Thế nào là sự việc tiêu
biểu?
Nó có vai trò gì?

Dẫn dắt: Trong mỗi Sự việc có
thể có nhiều chi tiết.
GV: Chi tiết là gì?
Biểu hiện?
2. Sự việc, sự việc tiêu biểu:
Sự việc : là cái xảy ra đợc nhận
thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với
những cái xảy ra khác.
Sự việc tiêu biểu: là sự việc
quan trọng góp phần hình thành cốt
truyện.
* Vai trò:
Góp phần hình thành cốt truyện
Dẫn dắt câu chuyện
Tô đậm đặc điểm tính cách
nhân vật
Tạo sự hấp dẫn lôi cuốn ngời
đọc, ngời nghe.
Là cơ sở cho việc hình thành
các chi tiết bao quanh nó.
3. Chi tiết, chi tiết tiêu biểu:
Chi tiết: là tiểu tiết của tác phẩm
mang sức chứa lớn về cảm xúc và t t-
ởng.
* Biểu hiện:
Chi tiết có thể là lời nói, một cử
chỉ, một hành động của nhân vật
một sự vật
một hình ảnh thiên nhiên
một nét chân dung ...

2
GV: Thế nào là chi tiết tiêu
biểu?
Ví dụ:
Qua đây chúng ta có nhận xét
gì? (chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu có
vai trò quan trọng trong quá trình viết
hoặc kể lại một câu chuyện không?)
GV: Trên đây là một số khái
niệm Sự việc, Sự việc tiêu biểu, chi
tiết, chi tiết tiêu biểu. Vậy làm sao có
thể chọn đợc những sự việc, chi tiết
tiêu biểu? Chúng ta đi tìm hiểu mục II
Hoạt động 2: hớng dẫn hs tìm
hiểu phần "Cách chọn sự việc, chi
tiết tiêu biểu"
GV ? hs suy nghĩ trả lời, thảo
luận, tranh luận.
1 HS đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi:
Tác giả dân gian kể chuyện gì?
- Chi tiết tiêu biểu là những chi
tiết thể hiện rõ sự việc tiêu biểu.
Truyện Tấm Cám là một tác
phẩm tự sự. Nó gồm có nhiều sự việc
liên kết với nhau, trong đó có các sự
việc chính, tiêu biểu:
Số phận bất hạnh của một ngời
con gái (Tấm) (1).
Cuộc đấu tranh không khoan
nhợng để giành lại hạnh phúc. (2)

ở (1) có một số chi tiết:
. Mồ côi cha mẹ
. Sống với gì ghẻ độc ác
. Phải làm rất nhiều việc vất vả
Những chi tiết này làm cho nỗi
khổ của Tấm đè nặng lên nàng nh một
trái núi
Nhận xét: Chọn sự việc, chi tiết tiêu
biểu là khâu quan trọng trong quá trình
viết hoặc kể lại một câu chuyện.
II. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu
biểu:
1. Ví dụ:
a. Về truyện ADV và Mị Châu -
Trọng Thuỷ:
3
GV giảng: Trong công cuộc lớn
lao ấy, có số phận của mỗi con ngời,
số phận tình yêu ... các số phận này có
quan hệ mật thiết với nhau, luôn chi
phối và tác động lẫn nhau. Chẳng hạn
các mối quan hệ giữa cái chung và cái
riêng, giữa lí trí và tình cảm, giữa sự cả
tin và thói lừa lọc...
Trong truyện này có sự việc gì?
Theo em có thể coi sự việc Mị
Châu - Trọng Thuỷ chia tay nhau là
một sự việc tiêu biểu không? Chi tiết
Trọng Thuỷ than phiền ''Ta lại tìm
nàng lấy gì làm dấu'' và câu trả lời của

Mị Châu ''Thiếp có áo...dấu''. Đó có
phải là chi tiết tiêu biểu không? Vì
sao?
Đoạn văn này nói về nội dung
gì?
Kể về công cuộc xây dựng và
bảo vệ đất nớc của cha ông ta ngày xa.
Có các sự việc tiêu biểu:
Công việc xây thành và bảo vệ
thành (Chi tiết: Xây thành, chế ra nỏ
thần ...)
Mối quan hệ giữa con ngời với
con ngời (tình vợ chồng giữa Mị Châu
- Trọng Thuỷ; tình cha con giữa An D-
ơng Vơng và Mị Châu ...)
Sự việc Mị Châu - Trọng Thuỷ
chia tay nhau có thể đợc coi là một sự
việc tiêu biểu. Vì: sự việc này vừa có
vai trò dẫn dắt câu chuyện, vừa diễn tả
mối quan hệ riêng của hai nhân vật.
Hai chi tiết trên cũng là một chi
tiết tiêu biểu. Hai chi tiết đều mở ra b-
ớc ngoặt, sự việc mới, tình tiết mới.
Nếu thiếu những chi tiết này, câu
chuyện sẽ dừng lại, kém phần ý nghĩ.
Ví dụ: nếu Trọng Thuỷ không than
phiền thì tác giả dân gian khó mà miêu
tả chi tiết Trọng Thuỷ theo dấu lông
ngỗng tìm thấy xác vợ. Câu chuyện chỉ
có thể dừng lại ở Triệu Đà cất quân

sang đánh Âu Lạc giành thắng lợi.
Nếu thế thì câu chuyện sẽ giảm phần
hấp dẫn, còn đâu là một bi tình sử Mị
Châu - Trọng Thuỷ. Còn đâu là thái độ
của tác giả dân gian với hai nhân vật
này.
b. Đoạn văn tởng tợng về con
trai Lão Hạc:
Đoạn văn này nói về sự trở về
thăm làng của con trai Lão Hạc
Sự việc đ ợc nói tới trong đoạn văn:
4
Em hãy chỉ ra những sự việc đ-
ợc nói tới trong đoạn văn?
Hãy chọn một sự việc rồi kể lại
với một số chi tiết tiêu biểu? (chỉ yêu
cầu HS chọn đợc các chi tiết, về nhà
viết thành văn)
Qua hai ví dụ, em hãy rút ra
cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu?
HS đọc ghi nhớ.
GV: Nh vậy, qua mục I, mục II,
chúng ta đã tìm hiểu đợc một số khái
niệm nh: Chi tiết, chi tiết tiêu biểu; Sự
việc, sự việc tiêu biểu. Quan trọng
hơn, ta đã học cách chọn những sự
việc, chi tiết tiêu biểu. Sau đây, chúng
Anh thấy cảnh xóm làng xơ xác,
tiêu điều.
Khí thế cách mạng sôi nổi.

Nhớ lại những kỉ niệm xa.
Tìm gặp lại ông giáo và nghe
ông giáo kể về cha mình.
Theo ông giáo đi viếng mộ cha.
Thăm hỏi bà con làng xóm và
bạn bè cũ.
Gửi lại ông giáo những di vật
của cha.
Tạm biệt quê hơng lên đờng làm
nhiệm vụ cách mạng.
* Sự việc theo ông giáo đi viếng mộ
cha:
Con đờng dẫn hai ngời đến
nghĩa địa.
Ngôi mộ thấp bé.
Anh thắp hơng, cúi đầu trớc mộ
cha, đôi mắt đỏ hoe, miệng mếu máo
nh muốn khóc.
Anh rì rầm những gì không rõ,
nớc mắt rng rng.
Bên cạnh, ông giáo cũng ngấn lệ
2. Kết luận:
Cách chọn:
Xác định đề tài, chủ đề của bài
văn.
Dự kiến cốt truyện
+ Nhân vật
+ Sự việc, chi tiết.
5

×