Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Phương pháp 4 sử dụng phương pháp phân tích thành nhân tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.64 KB, 5 trang )

Phương pháp 4: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNH
NHÂN TỬ
Giả sử chứng minh an  k
Ta có thể phân tích an chứa thừa số k hoặc phân tích thành các thừa số
mà các thừa số đó chia hết cho các thừa số của k.
Ví dụ 1: CMR: 36n - 26n  35 Với  n  N
Giải: Ta có 36n - 26n = (36)n - (26)n = (36 - 26)M
= (33 + 23) (33 - 23)M
= 35.19M  35 Vậy 36n - 26n  35 Với  n  N

Ví dụ 2: CMR: Với  n là số tự nhiên chăn thì biểu thức
A = 20n + 16n - 3n - 1  232
Giải: Ta thấy 232 = 17.19 mà (17;19) = 1 ta chứng minh
A  17 và A  19 ta có A = (20n - 3n) + (16n - 1) có 20n - 3n = (20 - 3)M 
17M
16n - 1 = (16 + 1)M = 17N  17 (n chẵn)
 A  17 (1)


ta có: A = (20n - 1) + (16n - 3n)
có 20n - 1 = (20 - 1)p = 19p  19
có 16n - 3n = (16 + 3)Q = 19Q  19 (n chẵn)
 A  19 (2)
Từ (1) và (2)  A  232

Ví dụ 3: CMR: nn - n2 + n - 1  (n - 1)2 Với  n >1
Giải: Với n = 2  nn - n2 + n - 1 = 1
và (n - 1)2 = (2 - 1)2 = 1
 nn - n2 + n - 1 (n - 1)2
với n > 2 đặt A = nn - n2 + n - 1 ta có A = (nn - n2) + (n - 1)
= n2(nn-2 - 1) + (n - 1)


= n2(n - 1) (nn-3 + nn-4 + … + 1) + (n - 1)
= (n - 1) (nn-1 + nn-2 + … + n2 +1)
= (n - 1) [(nn-1 - 1) + … +( n2 - 1) + (n - 1)]
= (n - 1)2M  (n - 1)2


Vậy A  (n - 1)2 (ĐPCM)
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Bài 1: CMR: a. 32n +1 + 22n +2  7
b. mn(m4 - n4)  30
Bài 2: CMR: A(n) = 3n + 63  72 với n chẵn n  N, n  2
Bài 3: Cho a và b là 2 số chính phương lẻ liên tiếp. CMR: a. (a - 1) (b - 1) 
192
Bài 4: CMR: Với p là 1 số nguyên tố p > 5 thì p4 - 1  240
Bài 5: Cho 3 số nguyên dương a, b, c và thoả mãn a2 = b2 + c2. CMR: abc 
60
HƯỚNG DẪN - ĐÁP SỐ
Bài 1: a. 32n +1 + 22n +2 = 3.32n + 2.2n
= 3.9n + 4.2n
= 3(7 + 2)n + 4.2n
= 7M + 7.2n  7
b. mn(m4 - n4) = mn(m2 - 1)(m2 + 1) - mn(n2 - 1) (n2 + 1)  30
Bài 3: Có 72 = 9.8 mà (8, 9) = 1 và n = 2k (k  N)


có 3n + 63 = 32k + 63
= (32k - 1) + 64  A(n)  8
Bài 4: Đặt a = (2k - 1)2; b = (2k - 1)2 (k  N)
Ta có (a - 1)(b - 1) = 16k(k + 1)(k - 1)  64 và 3
Bài 5: Có 60 = 3.4.5


Đặt M = abc

Nếu a, b, c đều không chia hết cho 3  a2, b2 và c2 chia hết cho 3 đều
dư 1  a2  b2 + c2. Do đó có ít nhất 1 số chia hết cho 3. Vậy M  3
Nếu a, b, c đều không chia hết cho 5  a2, b2 và c2 chia 5 dư 1 hoặc 4
 b2 + c2 chia 5 thì dư 2; 0 hoặc 3.
 a2  b2 + c2. Do đó có ít nhất 1 số chia hết cho 5. Vậy M  5
Nếu a, b, c là các số lẻ  b2 và c2 chia hết cho 4 dư 1.
 b2 + c2  (mod 4)  a2  b2 + c2
Do đó 1 trong 2 số a, b phải là số chẵn.
Giả sử b là số chẵn
Nếu C là số chẵn  M  4
Nếu C là số lẻ mà a2 = b2 + c2  a là số lẻ


2

b
a  c  a  c 
 b = (a - c) (a + b)     


2
 2  2 
2



b

chẵn  b  4  m  4
2

Vậy M = abc  3.4.5 = 60



×