BÀI TẬP CHƯƠNG II HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
BÀI TẬP CHƯƠNG II
HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
5x + 4
3x 2 − x + 5
c. y = 2
a. y =
2
3x + 2
x −4
3x 2 − 5 x + 2
x +1
d. y = 2
b. y = 2
7 x − 8x + 1
x − 2x
2x + 5
x −1
f. y = x − 1 + 5 − x
e. y =
x 2 − 1 với x ≤ 0
với 0 < x ≤ 10
Bài 2: Cho hàm số: y =
2 x − 1
Tính giá trị của hàm số tại x = −1; x = 0; x = 1; x = 5; x = 10,5 .
x +1
Bài 3: Cho hàm số y = 2
3x − 2 x + m
a. Tìm m để hàm số có tập xác định là ¡ .
b. Khi m = −1 , các điểm sau có thuộc đồ thị hàm số không?
1
1 2
1
1 6
M 1 3; ÷; M 2 ; ÷; M 3 2; ÷; M 4 ; − ÷
5
3 3
2
2 5
Bài 4: Có hay không một hàm số xác định trên ¡ vừa là hàm số chẵn vừa là hàm số lẻ?
Bài 5: Cho hai hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) xác định trên ¡ . Đặt S ( x ) = f ( x ) + g ( x ) và
P ( x ) = f ( x ) g ( x ) . Chứng minh rằng:
a) Nếu y = f ( x ) và y = g ( x ) là những hàm số chẵn thì y = S ( x ) và y = P ( x ) cũng là những hàm số
chẵn.
b) Nếu y = f ( x ) và y = g ( x ) là những hàm số lẻ thì y = S ( x ) là hàm số lẻ và y = P ( x ) là hàm số chẵn.
c) Nếu y = f ( x ) là hàm số chẵn, y = g ( x ) là hàm số lẻ thì y = P ( x ) là hàm số lẻ.
Bài 6: Xác định tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
4
2
d. y = 1 + x − 1 − x
a. f ( x ) = x + 2 x − 1
b. y = x 5 − x 3
c. y = 1 + x + 1 − x
e. y = 2 x 3 − 5 x
f. y = x x
Bài 7: Trong mặt phẳng tọa độ, cho các điểm A ( −1;3) , B ( 2; −5 ) , C ( a; b ) . Hãy tính tọa độ các điểm có được khi
tịnh tiến các điểm đã cho:
a) Lên trên 5 đơn vị
c) Sang phải 1 đơn vị
b) Xuống dưới 3 đơn vị
d) Sang trái 4 đơn vị.
Bài 8: Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) y = 2 x − 3
c) y = 2
1
x + 1 với x ≥ 1
b) y = x + 3
d) y =
với x < 1
2
−2 x + 4
Bài 9: Trong mỗi trường hợp sau, tìm giá trị của k sao cho đồ thị của hàm số y = −2 x + k ( x + 1)
a) Đi qua gốc tọa độ O
b) Đi qua điểm M ( −2;3)
c) Song song với đường thẳng y = 2 x
Vũ Viết Tiệp
1
www.MATHVN.com
BÀI TẬP CHƯƠNG II HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Bài 10: Vẽ đồ thị của các hàm số sau và lập bảng biến thiên của nó:
a) y = 3 x + 5
b) y = −2 x − 1
Bài 11: Trong mỗi trường hợp sau, xác định a và b sao cho đường thẳng y = ax + b
a) Cắt đường thẳng y = 2 x + 5 tại điểm có hoành độ bằng - 2 và cắt đường thẳng y = −3 x + 4 tại điểm có
tung độ bằng - 2.
1
b) Song song với đường thẳng đi qua giao điểm của hai đường thẳng y = − x + 1 và y = 3x + 5
2
y
=
ax
+
b
Bài 12: Viết phương trình
của đường thẳng
a) Đi qua hai điểm A ( 2; 4 ) và B ( 6;6 )
b) Đi qua M ( 5; 2 ) và song song với trục Ox.
Bài 13: Tìm các giá trị của m để đường thẳng y = ( m + 5 ) x + m − 2
a) Song song với đường thẳng y = 3
1
b) Vuông góc với đường thẳng y = x + 1
10
Bài 14: Vẽ đồ thị các hàm số sau:
a) y = 3x 2 − 2 x + 1
b) y = x 2 − 5 x + 3
c) y = −3 x 2 + 2 x − 1
Bài 15: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
2 2
b) y = x 2 + x + 1
a) y = x
3
Bài 16: Xác định parabol y = ax 2 + bx + 5 biết rằng parabol đó:
a) Đi qua hai điểm M ( 1;8 ) và N ( −2;5 )
c) y = −2 x 2 + x − 2
b) Đi qua điểm A ( −1; 2 ) và có trục đối xứng x = 1
1 39
c) Có đỉnh là I − ; ÷
4 8
d) Đi qua điểm B ( 1;3) và tung độ của đỉnh là
21
4
Bài 17:
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = − x 2 − 5 x − 6
b) Dựa vào đồ thị ở câu a) hãy biện luận số giao điểm của parabol y = − x 2 − 5 x − 6 với đường thẳng y = m
(với m là tham số)
2
Bài 18: Xác định hàm số y = ax + bx + c ( a ≠ 0 )
a) Đi qua điểm A ( 0; 2 ) ; B ( 3; 2 ) ; C ( 1;0 )
5 9
b) Đi qua điểm M ( 5; 4 ) có đỉnh I ; − ÷
2 4
c) Đi qua điểm N ( 1;0 ) , P ( −4;5 ) có trục đối xứng x = −2
d) Đi qua D ( 1; −1) hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 5 tại x = −2
Vũ Viết Tiệp
2
www.MATHVN.com