Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

On tap chuong II - ham so bac nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.2 KB, 14 trang )


Gi¸o viªn : Hµ Kú TuÊn
Tr­êng THCS Qu¶ng Thanh
Ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2007

Điền vào chỗ (…) để được khẳng định đúng
a) Hàm số bậc nhất y = ax + b(a ≠ 0) xác định với mọi giá trị của
x và có tính chất :
-
Hàm số đồng biến trên R khi …..
-
……………. ………………khi a < 0
b) Với hai đường thẳng y = ax+ b (a ≠ 0 ) (d)
y = a’x+ b’ (a’≠ 0 ) (d’)
a ≠ a’ (d ) và (d’)…………..
a = a’ và b ≠ b’ (d ) và (d’)…………..
a = a’ và b = b’ (d ) và (d’)…………..



cắt nhau
song song với nhau nhau
trùng nhau
Hàm số nghịch biến trên R
a>0
A. Lí thuyết

Bài 1: Trong các hàm số sau ,hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác
định các hệ số a,b của chúng và cho biết hàm số nào đồng biến ,hàm
số nghịch biến ?
a) y = 3x - 1


b) y = (1- )x
c) y = 0x + 3
d) y = 3x
2
+ 1
e) y = (m +1)x - 3
2
(a = 3,b = -1) là hàm số đồng biến vì a = 3 > 0
(a = 1- ,b = 0) là hàm số nghịch biến vì a = 1- < 0
2
2
( Là hàm số bậc nhất khi m + 1 ≠ 0 m ≠ - 1 ).

B. Bài tập:

Bài 2 : Cho hai hàm số bậc nhất y = (k + 1)x + 3 (d) và y = (3 – 2k)x + 1 (d’)
a) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song
với nhau ?
b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau ?
c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không ? Vì sao ?
Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi:
k + 1 ≠ 0
3 – 2k ≠ 0
k ≠ -1
k ≠
2
3

(*)
3

2
3
2
a) Để (d) // (d’) k+1 = 3 – 2k k = (TMĐK (*))
3 ≠ 1 (luôn đúng)
Vậy với k = thì (d) // (d’)
⇔ ⇔

b) Để (d) cắt (d’) k+1 ≠ 3 – 2k k ≠
Vậy với k ≠ -1, k ≠ và k ≠ thì (d) cắt (d’)
3
2
3
2
3
2

c) (d) và (d’) không thể trùng nhau vì có tung độ gốc khác nhau (do 3 ≠ 1)
Bài làm

Bài 3
a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ:y= 0,5x +2 (1);y = 5 – 2x (2)
b) Gọi giao điểm các đường thẳng y = 0,5x +2 và y = 5 - 2x với trục hoành theo thứ tự
là A,B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C.Tìm toạ độ các điểm A,B,C.
c) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng có phương trình (1)và (2) với trục Ox (làm tròn
đến phút )
d) Tính độ dài các đoạn thẳng AB ,AC và BC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét)
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Bài làm
x 0 -4

y =
0,5x+2
2 0
x 0 2,5
y = 5 - 2x 5 0
y
=

5



2
x
y

=

0
,
5
x
+
2

- 4
5
0
2,5
2

x
y
C
A
B

×