Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Sử Dụng ICD Để Ngăn Ngừa Đột Tử Do Tim Ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.87 MB, 44 trang )

SỬ DỤNG ICD ĐỂ NGĂN NGỪA
ĐỘT TỬ DO TIM Ở VIỆT NAM

TS.BS Phạm Quốc Khánh, FHRS
Chủ tịch Phân hội Nhịp tim Việt Nam


1975 ICD đặt thử
nghiệm trên chó

1980 ICD đầu tiên trên người

Dr. Michel Mirowski
1929 - 1990


SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ICD










1966: Phát triển ý tưởng
1969: Các mẫu thực nghiệm đầu tiên
1975: Đặt máy đầu tiên trên súc vật
1980: Ca đặt máy đầu tiên trên người


1982: Thêm các khả năng chuyển nhịp
1985: FDA đầu tiên công nhận
1988: ICD có thể lập trình đầu tiên được đặt
1989: Phá rung đầu tiên qua đường tĩnh mạch


650 TRIỆU NGƯỜI Ở ĐNA KHÔNG ĐƯỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE ĐÚNG MỨC
Đơn vị: ngàn
Nhịp nhanh Suy tim

Số người mắc bệnh

Nhịp chậm

Thái Lan

Malaysia

Singapore

Việt Nam

Indonesia

Philippines

Myanmar

Số bệnh nhân


882827

228756

52995

747248

2246637

591172

697908

Tỉ lệ mắc bệnh

135589

35133

8139

114766

345049

90795

107188


3381

1145

985

917

379

870

300

2%

3%

12%

1%

0%

1%

0%

51


39

185

10

2

9

6

Số ca cấy máy
mỗi năm
% số ca cấy
máy
Số ca cấy máy
trên 1 triệu
người

Note: Indications considered for Prevalence estimation

Nhịp chậm
Nhịp nhanh
Suy tim

Tất cả các chỉ định (AVB, SND, CSS, VVS, HOCM, BBB)
Các chỉ định ngăn ngừa nguyên phát và thứ phát
HF Class II - EF<.30 - WQRS/LBBB



Bệnh viện Bạch Mai

Xu hướng cấy máy tại các bệnh viện ASEAN

Nguồn: Medtronic Internal Market Research


THỐNG KÊ VỀ MÁY TẠO NHỊP Ở VIỆN TIM
MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM 1998 - 2014
Số ca


Cấy ICD trên thế giới

700

639

600
500

400
300

New Implants per
million

226


192

200
100

69

83

44

0
UK Germany
France Italy USA Japan
Europace 2010;12:1063-1069 and Medtronic


SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỀU TRỊ BẰNG CẤY
MÁY PHÁ RUNG: 1980 ĐẾN NAY

1980
• Lần đầu
tiên được
cấy trên
người

90,000
80,000
70,000
60,000


1989
• Ra đời dây điện
cực nội tâm mạc
• Dạng sóng hai
pha (Biphasic)

1985
• FDA chấp
thuận ICD

2000
• ICD có
chức năng
1997/8
tái đồng bộ. 2002
• Máy ICD 2
• MADIT-II
buồng.
• Giảm kích
cỡ thiết bị.
• AVID
• CASH
• CIDS

1993
• Giảm kích
cỡ ICD

50,000

1988

40,000

• Phân tầng
điều trị
(ATP, CV,
DF)

30,000
20,000

1999
• AT Therapies
• MUSTT

1996
• MADIT
• Dây điện cực có Steroid
• Tăng khả năng chẩn
đoán và bộ nhớ.

10,000
0

1980

1985

1990


Số lượng ICD được cấy/ năm
(Ref: Corporate Market Share Database)

1995

2000

2002


ICD: PHƯƠNG THỨC ĐIỀU TRỊ VÀNG ĐỂ NGĂN
NGỪA ĐỘT TỬ DO TIM VÌ RỐI LOẠN NHỊP THẤT
 Cấy máy tương tự như máy tạo
nhịp
 Máy đặt dưới da, dây điện cực
luồn qua tĩnh mạch

 Gây tê tại chỗ
 Thời gian thủ thuật trung bình –
1.5 giờ
 Bệnh nhân xuất viện sau vài
ngày
 Tuổi thọ ICD – 5 đến 8 năm

Có khoảng 300,000 ICD được
cấy trên toàn thế giới vào
năm 2006



ICDs per million


ĐỘT TỬ DO TIM

Định nghĩa của WHO: Tử vong do bệnh tim
xảy ra trong 1-2 giờ sau khi xuất hiện các
triệu chứng.


ĐIỆN TÂM ĐỒ KHI ĐỘT TỬ
6:02 AM

6:05 AM

6:07 AM

6:11 AM

Nguồn: After Josephson, ME



NGĂN NGỪA ĐỘT TỬ


CÁC NGHIÊN CỨU DỰ PHÒNG CẤP I




Có nguy cơ SCD cao do VT/VF
Không có tiền sử VT/VF



Bệnh nhân có tiền sử NMCT, PSTM thấp (0.3 – 0.4) và khởi phát được VT dài khi
thăm dò Điện sinh lý (MADIT và MUSTT)



Nhóm điều trị - so sánh điều trị bằng ICD với điều trị thường quy (thuốc chống loạn
nhịp, ức chế men chuyển, ức chế )

– Nghiên cứu đa trung tâm về máy phá rung tự động cấy
vào cơ thể (MADIT)
– Nghiên cứu đa trung tâm về nhịp nhanh không kéo dài
(MUSTT)
– Nghiên cứu đa trung tâm thứ II về máy phá rung tự
động cấy vào cơ thể (MADIT - II)
– Đột tử do tim trong suy tim (SCD HeFT)


CỘT MỐC CÁC THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG VỀ
VAI TRÒ DỰ PHÒNG CẤP II CỦA ICD

AVID

So sánh thuốc chống
loạn nhịp và máy phá
rung cấy vào cơ thể


CIDS

Nghiên cứu máy
phá rung cấy vào
cơ thể trên dân
số Canada

CASH
Nghiên cứu
ngừng tim
Hamburg

Chú ý: đường kính quả bóng đại diện cho cỡ mẫu của nghiên cứu


ĐIỀU TRỊ BẰNG ICD LÀM GIẢM
TỈ LỆ TỬ VONG
% Mortality Reduction w/ ICD Rx

80

60

58%

56%

Overall
Tử vongDeath

chung
Arrhythmic
Death
Tử vong do loạn
nhịp

40

33%

31%
23%*
20

20%*

0
AVID 1

CASH 2

•Non-significant results.
1 The AVID Investigators. N Engl J Med. 1997;337:1576-1583.
2 Kuck Kh, et al. Circulation. 2000;102:748-754.
3 Connolly SJ, et al. Circulation. 2000;101:1297-1302.

CIDS 3


TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC THỬ NGHIỆM

LÂM SÀNG VỀ NGĂN NGỪA CẤP II
Năm 2002, ACC/AHA/NASPE đưa ra chỉ
định điều trị ICD thuộc Class I khi:

1. Ngừng tim do VF hoặc VT không vì

nguyên nhân thoáng qua hoặc có thể điều
chỉnh.

AVID,
CASH,
CIDS

2. Cơn VT tự phát kéo dài có liên quan đến
thương tổn thực thể trên tim.
3. Ngất KRNN có biểu hiện lâm sàng, VT
hoặc VF (có huyết động ổn) khởi kích
được khi thăm dò điện sinh lý đã điều trị
bằng thuốc không hiệu quả, không dung
nạp, hoặc không thích sử dụng.

.


ESC/AHA/ACC HƯỚNG DẪN: ICD ĐƯỢC KHUYẾN
CÁO SỬ DỤNG ĐỂ CỨU SỐNG BỆNH NHÂN
ICD được chỉ định
Đã có cơn
ngưng tim


Cơn nhịp nhanh
thất kéo dài

Giảm chức năng thất trái

Tất cả bệnh nhân đã điều trị thuốc tối ưu có đời sống dự kiến > 1 năm
Zipes DP Europace. 2006;8:746-837.


CÁC CỘT MỐC QUAN TRỌNG TRONG THỬ
NGHIỆM LÂM SÀNG VỀ ICD 9 (cấp I)
Bệnh nhân suy tim nguy cơ cao hoặc sau NMCT, PSTM thấp –
so sánh thuốc chống loạn nhịp và ICD
MADIT

MUSTT

Nghiên cứu
đa trung tâm
về nhịp
nhanh thất
không bền bỉ

MADIT II

Nghiên cứu đa
trung tâm thứ II
về máy phá rung
tự động cấy vào
cơ thể


SCD-HeFT
Nghiên cứu đột tử
do tim trên bệnh
nhân suy tim
(bệnh nhân suy
tim do hoặc không
do TMCT)


SCD-HEFT PROTOCOL
DCM + CAD and CHF
EF < 35%
NYHA Class II or III
6-Minute Walk, Holter
R

Placebo N = 847

Amiodarone N = 845

Theo dõi ít nhất 2.5 năm
Thời gian theo dõi trung bình 45 tháng
Tối ưu hóa B, ACE-I, lợi tiểu
Bardy GH. N Engl J Med. 2005;352:225-237.

2521 Patients

ICD Implant N = 829



SCD-HEFT KẾT QUẢ TỈ LỆ TỬ VONG CHUNG
0.4

Amiodarone vs. Placebo
ICD vs. Placebo

Hazard Ratio (97.5% Cl)
1.06 (0.86 - 1.30)
0.77 (0.62 - 0.96)

0.3

Mortality Rate

0.2

0.1

Amiodarone
Placebo
ICD

0.0
0

12

24


36

Months of Follow-Up

Bardy GH. N Engl J Med. 2005;352:225-237.

48

60

P-Value
0.53
0.007


SCD-HEFT KẾT QUẢ TỈ LỆ
TỬ VONG CHUNG SAU 5 NĂM
40
35

34%

36.1%

28.9%

Tỉ lệ tử vong

30
25

20
15
10
5
0
Amiodarone
Bardy GH. N Engl J Med. 2005;352:225-237.

Placebo

ICD


Tỉ lệ tử vong

SCD-HEFT SO SÁNH TỈ LỆ TỬ VONG SAU
5 NĂM CÓ HOẶC KHÔNG CÓ BTTMCB
50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0

43.2%


41.7%

35.9%
25.8%

27.9%
21.4%

Có TMCT Không
TMCT

Amiodarone
Bardy GH. N Engl J Med. 2005;352:225-237.

Có TMCT Không
TMCT

Placebo

Có TMCT Không
TMCT

ICD


ESC/AHA/ACC HƯỚNG DẪN: ICDS ĐƯỢC
KHUYẾN CÁO SỬ DỤNG ĐỂ CỨU SỐNG BỆNH NHÂN

ICD được chỉ định

>40 ngày sau NMCT

Bệnh tim không do TMCT

Tất cả bệnh nhân đã điều trị thuốc tối ưu có đời sống dự kiến > 1 năm
Zipes DP Europace. 2006;8:746-837.


×