Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm phương pháp thuyết trình trong giảng dạy vật lý ở trung học thực hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
    

BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI:

TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÝ
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC
HÀNH
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:TS.VÕ THỊ BÍCH HẠNH
SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐỖ THỊ THU HÀ
LỚP:
2A
KHOA:
VẬT LÝ

Thành Phố Hồ Chí Minh,Tháng 6
năm 2008

MỤC LỤC:


Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học

GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh

MỤC LỤC: ................................................................................................0
A.PHẦN MỞ ĐẦU: ...................................................................................2
I. Lý do chọn đề tài:...................................................................................2


II. Mục đích nghiên cứu: ..........................................................................3
III. Nhiệm vụ nghiên cứu: ........................................................................3
IV. Phương pháp nghiên cứu: ..................................................................3
B. PHẦN NỘI DUNG: ..............................................................................4
Chương 1: Cơ sở lý luận: ..........................................................................4
I. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: ................................................................4
I.1. Định nghĩa: ............................................................................................. 4
I.2. Phân loại phương pháp dạy học::.......................................................... 4
I.2.a. Ví dụ về phương pháp dạy học:...................................................................4
I.2.b. Hệ thống phương pháp dạy học:..................................................................5

II. PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH:...................................................6
II.1. Định nghĩa:............................................................................................ 6
II.2. Nội dung và cấu trúc của bài thuyết trình:: ........................................ 8
II.2.a. Về nội dung: ..............................................................................................8
II.2.b. Cấu trúc bài thuyết trình: ...........................................................................8

II.3. Các phương pháp cụ thể của thuyết trình:........................................ 10
II.3.a. Dựa vào tính chất của thuyết trình: ..........................................................10
II.3.b. Dựa trên mức độ, tính chất hoạt động nhận thức của học sinh:.................10

II.4. Một số hình thức thuyết trình gây chú ý: .......................................... 11
II.5. Phương pháp thuyết trình sử dụng PowerPoint: .............................. 12
II.6. Đánh giá ưu điểm và khuyết điểm của phương pháp:...................... 16
II.6.a. Ưu điểm:..................................................................................................16
II.6.b. Nhược điểm:............................................................................................17

II.7. Những yếu tố chi phối bài thuyết trình và một số lưu ý khi thuyết
trình:............................................................................................................ 17


Chương 2 : Thực trạng sử dụng phương pháp thuyết trình trong giảng
dạy Vật Lý:...............................................................................................19
Chương 3 : Đề xuất giải pháp:................................................................21
I. Đối với giáo viên: .................................................................................22
II.Về phía nhà trường: ............................................................................30
III. Kết luận:............................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO:.......................................................................34
Đỗ Thò Thu Hà

Trang 1


Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học

GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh

A.PHẦN MỞ ĐẦU:
I. Lý do chọn đề tài:
Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong q trình hình thành và phát triển nhân cách
của con người. Cá nhân sẽ lĩnh hội có định hướng các di sản văn hóa vật chất và tinh
thần của xã hội, đồng thời thể hiện thái độ, kiến thức, kỹ năng tiếp thu được để hình
thành kinh nghiệm sống của bản thân thơng qua các con đường giáo dục: dạy học, tổ
chức lao động, các hoạt động xã hội, hoạt động tập thể.
Và giáo dục và đào tạo có vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát triển nguồn
lực con người và yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền
vững. Đặc biệt trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, cần phải tích cực
đổi mới giáo dục, trong đó có đổi mới phương pháp dạy học có ý nghĩa chiến lược,
góp phần đào tạo lớp người mới năng động, sáng tạo, đủ sức giải quyết những vấn đề
đang đặt ra trong thực tiễn xây dựng đất nước. Đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh khơng có nghĩa là gạt bỏ, loại trừ,

thay thế hồn tồn các phương pháp dạy học truyền thống hay phải “ nhập nội “ một
số phương pháp dạy học xa lạ vào q trình dạy học. Vấn đề là ở chỗ cần kế thừa, phát
triển những mặt tích cực của phương pháp dạy học hiện có, đồng thời phải học hỏi,
vận dụng một số phương pháp dạy học hiện đại một cách linh hoạt nhằm phát huy tích
cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập, phù hợp với hồn cảnh điều kiện
dạy và học cụ thể ở nước ta hiện nay.
Khơng có phương pháp dạy học nào là độc tơn hoặc phương pháp nào tồi, kể cả
phương pháp hiện nay nhiều người coi là thụ động như thuyết trình, phương pháp kể
truyện, mơ tả… cùng đều có vị trí của nó trong dạy học.
Trong bài tiểu luận này, tơi muốn cho các bạn biết và hiểu nhiều hơn về phương pháp
thuyết trình. Đây có lẽ là phương pháp dạy học lâu đời nhất và hiện nay vẫn là một
trong những phương pháp được sử dụng khá phổ biến. Mặc dù có khơng ít người phê
phán thậm chí chê bai nhưng phương pháp thuyết trình vẫn còn tồn tại và phát triển
trong dạy học hiện nay và mai sau. Đơn giản khơng phải vì bản thân nó mà do nội
dung dạy học quy định sự tồn tại của nó. Nói cách khác trong dạy học hiện nay còn có
những nội dung mà để truyền tải đến người đọc thì phương pháp phù hợp hơn cả là
thuyết trình. Vì vậy khơng phải là xem phương pháp này là tốt hay khơng mà là xác
định những điều kiện để sử dụng nó có hiệu quả.

Đỗ Thò Thu Hà

Trang 2


Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học

GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh

Vì những lý do trên, đề tài được nghiên cứu.


II. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu những vấn đề về lý luận và thực tiễn về phương pháp thuyết trình trong
giảng dạy mơn Vật Lý tại trường Trung Học Thực Hành.
Đề ra những phương pháp thiết thực, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng của q
trình đào tạo trong nhà trường với phương pháp thuyết trình trong giảng dạy Vật Lý.

III. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp thuyết trình trong giảng dạy mơn Vật Lý.
Tìm hiểu nhu cầu, thái độ của học sinh đối với thuyết trình và phương pháp thuyết
trình của thầy, cơ hiện nay trong giảng dạy Vật Lý.
Đề xuất những hướng phát triển và những giải pháp cụ thể để sử dụng thuyết trình có
hiệu quả trong giảng dạy Vật Lý cũng như các mơn khác.

IV. Phương pháp nghiên cứu:
_ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu các sách, báo, tạp chí …, các website có
liên quan để tổng hợp nội dung cần thiết.
_ Phương pháp tổng kết thực tiễn: Tổng kết, đánh giá để thấy những ưu điểm và những
mặt hạn chế của phương pháp thuyết trình.
_ Phương pháp điều tra qua phiếu trưng cầu ý kiến trắc nghiệm: phát phiếu trắc
nghiệm cho các em học sinh trường Trung Học Thực Hành để các em đánh dấu và đưa
ra ý kiến.
_ Phương pháp ứng dụng tốn thống kê: Xử lý kết quả điều tra.

Đỗ Thò Thu Hà

Trang 3


Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học


GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh

B. PHẦN NỘI DUNG:
Chương 1: Cơ sở lý luận:
I. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
I.1. Định nghĩa:
Phương pháp ( méthode) là con đường, cách thức hoạt động nhằm đạt được mục
đích đã định. Phương pháp có cấu trúc phức tạp bao gồm mục đích được đề ra, hệ
thống hành động ( hoạt động ), những phương tiện cần thiết (phương tiện vật chất và
phương tiện trí tuệ), chủ thể, q trình làm biến đổi đối tượng, kết quả sử dụng phương
pháp ( mục đích đạt được).
Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động có trình tự, phối hợp, tương tác của
giáo viên và học sinh nhằm đạt được mục đích dạy học.
Phương pháp dạy học có quan hệ chặt chẽ với các yếu tố khác trong cấu trúc của
q trình dạy học, ví dụ: nội dung dạy học, mục đích dạy học, hình thức tổ chức dạy
học, kết quả dạy học.
Phương pháp dạy học khơng phải là sự cộng lại đơn giản phương pháp dạy học của
giáo viên và phương pháp học của học sinh. Phương pháp dạy học tạo ra sự tác động
qua lại tích cực giữa giáo viên và học sinh. Trong đó, tác động của giáo viên là chủ
đạo, tác động của học sinh được thực hiện một cách chủ động, tích cực.

I.2. Phân loại phương pháp dạy học::
I.2.a. Ví dụ về phương pháp dạy học:
Trước khi phân tích các vấn đề lý luận về phân loại phương pháp dạy học, thử quan
sát các ví dụ sau:
Bài tốn: Cách tìm vận tốc của xe chuyển động khi biết qng đường xe đi được và
thời gian để xe đi qng đường đó?
 Phương pháp 1: Giáo viên nói với cả lớp: Chúng ta đã biết rằng để tính qng
đường mà xe đi được ( viết chữ S lên bảng ) khi ta biết vận tốc của xe và thời gian xe


Đỗ Thò Thu Hà

Trang 4


Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học

GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh

đi ( viết bên cạnh chữ S hai chữ v, t ), ta chỉ việc nhân v với t ( viết dấu = giữa S với v
và dấu  giữa v với t. S= v  t ). Nếu bây giờ chúng ta biết được qng đường S và
thời gian t, thì để tìm v, ta chỉ việc chia S cho t. Ví dụ như S= 10 km và t= 2.5s,
Ta sẽ có: v=

10
= 4 (km /s)
2.5

Ta hãy viết cơng thức tính vận tốc của xe, khi biết
qng đường S và thời gian t :
V=

S
t

Thế là xong phải khơng? Ta hãy chuyển sang làm bài tập.
 Phương pháp 2:
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở cho học sinh trả lời:
Giáo viên: Qng đường mà xe đi được là bao nhiêu?
Học sinh: 10 km

Giáo viên: Thời gian mà xe đi qng đường đó là bao nhiêu?
Học sinh: 2.5 s
Giáo viên: Ta đã học cơng thức gì liên quan giữa qng đường và thời gian?
Học sinh: S = v  t
Giáo viên: Dựa vào cơng thức đó ta có thể tính vận tốc như thế nào?
Học sinh: Ta co thể lấy S chia t để tính vận tốc của xe.
v

S
t

Giáo viên: vậy với S= 10 km và t = 2.5 s thì ta tính được v là bao nhiêu?
Học sinh: v 

10
 4km
2.5

I.2.b. Hệ thống phương pháp dạy học:
Để xác lập hệ thống các phương pháp dạy học, cần xem xét nó với những cơ sở
phức hợp khác nhau và để xây dựng hệ thống đó lại cần có những cấp độ khác nhau.

Đỗ Thò Thu Hà

Trang 5


Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học

GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh


 Xem xét hoạt động dạy học như là một dạng hoạt động lao động, phương pháp dạy
học phân thành 3 nhóm:
 Nhóm phương pháp tổ chức và thực hiện hoạt động nhận thức _ học tập
 Nhóm phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động nhận thức _ học tập
 Nhóm phương pháp kích thích và hình thành động cơ hoạt động nhận thức _ học
tập
Hoạt động nhận thức của học sinh là hoạt động nhận thức đặc biệt dựa vào 3 nguồn là
ngơn từ, trực quan và thực hành. Do đó nhóm phương pháp tổ chức thực hiện hoạt
động nhận _ học tập được phân thành 3 phân nhóm :
Phương pháp dạy học dùng lời
Phương pháp dạy học trực quan
Phương pháp dạy học thực hành
Mỗi phân nhóm lại bao gồm những phương pháp cụ thể.
 Dựa trên mức độ, tính chất hoạt động nhận thức của học sinh có thể phân ra từ mức
thấp đến mức cao của phương pháp dạy học: phương pháp dạy học tái hiện; phương
pháp dạy học minh họa _ giải thích; phương pháp trình bày có tính chất vấn đề;
phương pháp tìm tòi bộ phận và phương pháp nghiên cứu.
 Dựa trên logic vận động của nội dung có thể phân ra phương pháp dạy học có tính
quy nạp và phương pháp dạy học có tính suy diễn.
Trong ví dụ trên, phương pháp 1 là phương pháp giảng giải, còn phương pháp 2 là
phương pháp vấn đáp.

II. PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH:
II.1. Định nghĩa:
Phương pháp thuyết trình là phương pháp giáo viên sử dụng ngơn ngữ, phi ngơn
ngữ để truyền đạt hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh trong một thời gian
nhất định.

Đỗ Thò Thu Hà


Trang 6


Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học

GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh

Là phương pháp chuyển giao và tiếp nhận
một khối lượng kiến thức lớn có hệ thống
bằng ngơn ngữ nói của giáo viên trong suốt
tiêt học, là phương pháp dạy học bằng lời
nói sinh động của giáo viên để trình bày tài
liệu mới hoặc tổng kết những tri thức mà
học sinh đã thu lượm được một cách có hệ
thống.
Một thuyết trình viên giỏi là người kết hợp
được tài ba của nhà khoa học, nhà văn, nhà sản xuất, diễn viên hài kịch, nhà tổ chức
học sinh học tập và khi đó bài thuyết trình sẽ trở thành phương pháp dạy học tich cực
và hiệu quả. Tất nhiên, trong thực tiễn khơng phải ai cũng đạt được trình độ như
vậy.Thuyết trình là một phương pháp khó, đòi hỏi người sử dụng phải hiểu rõ về nó và
luyện tập nhiều.

 Một số trường hợp sử dụng phương pháp thuyết trình là tương đối phổ
biến:
 Giới thiệu một chủ đề hay một bài học mới: Khi muốn giới thiệu một chủ đề hay
một bài mới, giáo viên thường giới thiệu phần tổng quan dưới dạng một bài thuyết
trình. Với phương pháp này, giáo viên có thể giúp học sinh làm quen với chủ đề của
bài học cũng như hiểu được giá trị của kiến thức thu lượm được qua bài thuyết trình.
 Giới thiệu các tài liệu học tập quan trọng mà học sinh ít có điều kiện tiếp cận: giáo

viên thu thập các thơng tin quan trọng và phù hợp từ các sách báo q mà học sinh khó
được tiếp cận để giới thiệu cho học sinh.
 Sử dụng tài liệu bổ sung: làm phong phú thêm kiến thức ở trong sách giáo khoa.
Đơi khi giúp cho học sinh nhận biết được sự thiếu hụt kiến thức của bản thân, cũng là
động cơ giúp học sinh ham học hơn.
 Khuấy động sự ham muốn và thưởng thức của học sinh: thuyết trình là một
phương pháp hữu hiệu để khuấy động sự đam mê và thưởng thức của học sinh. Ví dụ

Đỗ Thò Thu Hà

Trang 7


Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học

GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh

như trong thơ văn, kịch nếu ta giới thiệu về tác giả và xuất sứ của tác phẩm thì sẽ gây
được sự hấp dẫn hơn.
 Tóm tắt các điểm chính của chủ đề vừa học.
 Đề cập tới nhiều nội dung tài liệu trong một thời gian hạn hẹp.

II.2. Nội dung và cấu trúc của bài thuyết trình::
II.2.a. Về nội dung:
Yếu tố quyết định phương pháp thuyết trình, với tư cách là phương pháp dạy học, là
nội dung của nó. Nói cách khác, người ta dùng thuyết trình để dạy cái gì? Chắc chắn
khơng thể dùng nó để hình thành cho người học các kỹ năng sử dụng các thiết bị kỹ
thuật hay hình thành quy trình sản xuất ra chúng. Nhưng để cung cấp cho người học
các biểu tượng nghệ thuật, các tri thức li luận về khoa học tự nhiên, xã hội hay nhân
văn …thì thuyết trình có thể coi là phù hợp.

Trong những lĩnh vực này, nội dung bài thuyết trình thường gồm:
 Các kiến thức về chính bộ mơn khoa học đó ( các biểu tượng nghệ thuật, các
khái niệm, các quan hệ…)
 Kiến thức về phương pháp luận, phương pháp nhận thức sự vật
 Kiến thức về thái độ, về giá trị ( đánh giá, nhận thức về giá trị, xác lập giá trị
….)
 Kiến thức về hành vi ứng xử ( các quy tắc ứng xử, nhận thức về trách nhiệm và
vai trò….)

II.2.b. Cấu trúc bài thuyết trình:
Đặt vấn đề: Giáo viên thơng báo vấn đề mới dưới dạng chung nhất, phạm vi rộng,
nhằm gây ra sự chú ý ban đầu của học sinh, tạo tư thế làm việc. Ví dụ như giáo viên
nói: “ Các em có biết điện trường là gì khơng? Hơm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu
về điện trường.”
Phát biểu vấn đề: Giáo viên nêu ra những câu hỏi cụ thể hơn, khoanh phạm vi nghiên
cứu lại, vạch ra trọng điểm cần xem xét một cách cụ thể, minh bạch, nhằm tạo ra nhu

Đỗ Thò Thu Hà

Trang 8


Bài kết thúc học phần Giáo Dục Học

GVHD: TS. Võ Thò Bích Hạnh

cầu của học sinh đối với kiến thức, gây hứng thú và động cơ học tập, vạch nội dung
cần nghiên cứu.
Ví dụ như có thể đặt các câu hỏi:
+ Thế nào là điện trường?

+ Điện trường xuất hiện ở đâu?
+ Đại lượng nào đặc trưng cho điện trường?...
Giải quyết vấn đề: Giải quyết vấn đề theo hai lơgic phổ biến: quy nạp hay diễn dịch.
_ Giải quyết vấn đề theo hướng quy nạp là con đường nhận thức từ sự kiện hiện tượng
đến cái chung, cái khái qt, từ những trường hợp cụ thể đến các ngun lí, quy
luật.Tùy đặc điểm mà:
+ Quy nạp phân tích từng phần_ nội dung vấn đề đặt ra tương đối độc lập với nhau,
giải quyết dứt điểm từng vấn đề sơ bộ và chuyển sang vấn đề khác.
+ Quy nạp phát triển_ giải quyết vấn đề theo móc xích hay vết dầu loang, đáp số câu
hỏi trước là tiền đề giải quyết câu hỏi sau nên nó mang tính tìm tòi sâu sắc.
+ Quy nạp song song_ đối chiếu: nội dung mang tính tương phản đối lập, so sánh, đối
chiếu mặt này, thuộc tính mặt này với mặt kia, thuộc tính kia từ đó rút ra kết luận cho
từng điểm so sánh.
_ Giải quyết vấn đề theo hướng diễn dịch:
+ Giáo viên đưa ra kết luận sơ bộ, khái qt.
+ Giải quyết vấn đề theo 3 cách vừa nói trên.
Kết luận: Nội dung kết luận khơng tóm tắt máy móc, khơng lặp lại một cách rườm rà
những điều đã trình bày, mà kết tinh cơ đọng, chính xác, bản chất của vấn đề đưa ra
xem xét, logic bên trong của phương pháp giải quyết vấn đề. Đây là câu trả lời cơ đọng
cho những câu hỏi trên.

Đỗ Thò Thu Hà

Trang 9



×