Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

truyen tin qua xinap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57 KB, 3 trang )

Sinh 11 cơ bản Đỗ Thò Diễm
Ngày soạn:
Tuần: tiết:
Bài 30: TRUYỀN TIN QUA XINÁP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Sau khi học xong bài này, HS cần phải:
- Vẽ hoặc mô tả được cấu tạo của xináp.
- Trình bày được quá trình truyền tin qua xináp.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm.
3. Thái độ, hành vi:
II. Phương tiện: tranh hình SGK, phiếu trắc nghiệm.
III. Phương pháp: vấn đáp – tìm tòi bộ phận, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
1. n đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Điện thế hoạt động là gì? Cơ chế hình thành điện thế hoạt động?
3. Bài mới:
 Mở bài: Khi có kích thích, tế bào thần kinh chuyển từ điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động.
Vậy sau khi xung động thần kinh lan truyền qua đến đoạn cuối tế bào thần kinh thì để xung điện
tiếp tục lan truyền thì cần bộ phận quan trọng đó là xináp. Vậy bộ phận này có cấu tạo và hoạt
động như thế nào chùng ta cùng tìm hiểu qua bài “ Truyền Tin Qua Xináp”
 Vào bài:
Hoạt động 1: khái niệm và cấu tạo của xináp:
Tổ chức của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu hs quan sát hình 30.1 SGK tìm ý trả lời các câu
hỏi sau:
H: Qua hình SGK, hãy cho biết các kiểu xináp quan sát
được?
H: Từ đó rút ra được khái niệm về xináp là gì?


H: Có mấy loại xináp ?
H: Thành phần hóa học chính của xináp là gì?
Nhận xét  kết kuận:
I . KHÁI NIỆM VÀ CẤU TẠO CỦA XINÁP:
1.Khái niệm:
Xináp là diện tích tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế
bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với loại tế bào khác
như tế bào cơ, tế bào tuyến,…..
2.Cấu tạo:
- Có 2 loại xináp: hóa học và điện.
Thực hiện nhiệm vụ. Hoạt
động theo hình thức các
nhân.
1
Sinh 11 cơ bản Đỗ Thò Diễm
- Thành phần hóa học: mỗi xináp chỉ có 1 loại chất
trung gian hóa học mà chủ yếu ( ở thú ) là axêtincôlin
và norrênalin.
- Các bộ phận chính: theo một trình tự từ trên xuống
dưới: chùy xináp( bên trong chứa ti thể, bóng chứa
chất trung gian hóa học), màng trước xináp, khe xináp,
màng sau xináp( trên đây có các thụ thể tiếp nhận chất
trung gian).
Hoạt động 2: quá trình truyền tin qua xináp:
Tổ chức của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu hs nghiên cứu SGK kết hợp hình 30.1 trả lời các
câu hỏi sau:
H: Quá trình truyền tin qua xináp gồm mấy giai đoạn
chính?
H: ï hưng phấn được dẫn truyền qua xináp ở những dạng

nào?
H: Sau khi xung động tiếp tục được lan truyền thì chất
trung gian hóa học lúc này sẽ biến đổi thế nào?
Nhận xét  kết luận:
II .QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP :
- Quá trình truyền tin qua xináp gồm các giai đoạn chính:
+Xung thần kinh lan truyền đến chùy xináp và làm Ca
+
đi
vào trong chùy xináp.
+Ca
+
làm cho các bóng chứa chát trung gian hóa học gắn
màng trước và vỡ ra. Chất trung gian hóa học đi qua
khe xináp đến màng sau.
+Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau
xináp làm xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau.
Điện thế hoạt động ( xung thần kinh ) lại tiếp tục được
lan truyền.

Phần chất hóa học còn lại ( axêtincôlin sẽ được enzim
axêtincôlinesteraza đến phân giải thành axêtat + côlin


quay trở lại màng trước

tái tổng hợp axêtincôlin trong
bóng xináp.
Thực hiện nhiệm vụ. Hoạt
động cá nhân, hoặc nhóm

tại chỗ (2hs /bàn)
V. Củng cố:
- Yêu cầu HS hệ thống lại nội dung cả bài.
- Sử dụng phiếu học tập.
VI. Dặn dò:
- Học thuộc bài và làm bài tập phía sau.
- Chuẩn bò bài mới: “tập tính của động vật”:
H: Tập tính là gì?
H: Phân loại tập tính?
2
Sinh 11 cơ bản Đỗ Thò Diễm
H: Cơ sở thần kinh của tập tính?
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×