Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài giảng điện tử ADN thao giảng sinh học 9 (14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 28 trang )

NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c
thÇy,c« gi¸o ®Õn dù giê
sinh häc líp 9


Nhiễm sắc thể

GEN 1
GEN 2

Cromatit

ADN


Cấu trúc hoá học của ADN

ADN được cấu tạo từ
nguyên tố hoá học nào?

ADN cấu tạo từ các
nguyên tố C,H,O,N,P


Mơ hình cấu trúc 1 đoạn
phân tử ADN

Vì Đơn
sao nó
phân
i ADN


cấượ
tạo cnên
cấu
phân
tạo theo
tử AND
nguyê
cónmấy
tắc đa
loại
là những
phân
loại
? nào?

CẤU TẠO PHÂN TỬ ADN

ADN
c loạ
i đạ
i phâ
n tử
vì, có
ADNthuộ
thuộ
c loạ
i đạ
i phâ
n tử
Vìkích

sao?thước
AND
c cấ
u tạmicromet
o theo nguyê
tắc đa
phâtới
n mà
lớn
dàiđượ
hàng
trăm
, cónkhối
lượng
hàng
đơn
n là
cávị
c nuclê
ôtit (gồm 4 loại A (Adenin), T
chụcphâ
triệu
đơn
cacbon.
(Timin), G (Guanin), X (Xitôzin)


Cấu tạo một đoạn phân tử ADN

THẢO LUẬN


1ù .Tính đặc thù và đa dạng của phân tử AND thể hiện ở những
điểm nào?
2. Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý nghóa gì?


TÝnh ®a d¹ng vµ ®Æc thï thÓ hiªn:

T

G
T

X

T
A

G

1

T

2

T

3


T

G

X
G

G

X

X

X

T

T
A

G
X

A
T
T
A

X
G


T

Sè lîng

Thµnh phÇn

T

T
A

G

Tr×nh tù
s¾p xÕp


-Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp 4 loại
Nu tạo nên tính đa dạng và đặc thù của phân tử
AND
-Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho
tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật


TiÕt 15: ADN
? Sự hiểu biết về tính đa
dạng và đặc thù của ADN
được ứng dụng như thế nào
trong cuộc sống hằng ngày?



Vụ cướp thường xảy ra vào trời tối. Mục
Hình
ảnh

phỏng
một
tên
trộm

huyện
đích là cướp nữ trang và cưỡng hiếp phụ
Bến Cát, Tân Uyên vànữthị xã Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương
(vào năm 2003-2004)


Đã thành công được 12 vụ. Đến vụ thứ 13, thì
anh ta bị chị Bích cắn đứt một mẩu tai và đã
chạy thoát.



quan đến
điềutháng
tra đã4/2006,
đưa 19chỉ
người
Nhưng
mộtvào

mẫudiện
tóc
nghicủa
vấnkẻ
cótình
đặc nghi
điểmmà
hình
dáng
với kẻ
công
an giống
tỉnh Bình
nạncông
nhântrong
đã mô
tả. truy bắt
Dươngmà
đãcác
thành
việc
tội Phạm


Đố các em: tại sao chỉ một mẫu tóc của tội
phạm mà công an tỉnh Bình Dương đã
truy bắt được tội Phạm?

B. Mẫu tóc của tội phạm
C. Mẫu mô tai của tội phạm



Trung tâm phân tích ADN và
công nghệ di truyền

Các cán bộ giám định ADN
trong phòng TN


Mặc dù những
trên cơ thể
có chứng
rất nhiều
tế bào,
nhưng
mỗitích
tế
Trước
bằng
ADN
được
phân
bào đều
có hiện
cấu trúc
truyền

trên
máy
đại di

nhất
thếgiống
giới, nhau.
Điền Đó
đã chính
cúi đầu
phân
tử ADN.
nhận
tội.

Cấu trúc gen trong
ADN của mẫu tóc

Cấu trúc gen trong
ADN của mô tai



James Watxton và Francis Crick

Mô hình cấu trúc 1 đoạn
phân tử ADN


Mô tả cấu trúc không gian của
phân tử ADN

- ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn xoắn
đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải.

o
o
- Mỗi vòng xoắn cao 34 A, đường kính là 20 A, gồm 10 cặp
n (nuclêôtit)


N=A+T+G+X
Nếu gọi N là tổng số nucleotit trên ADN
thì N tính như thế nào?
1 chu kì xoắn có 10 cặp nucleotit dài
34Angstron.
0 y 1 cặp nu có chiều dài là bao
3,4 AVậ
nhiêu?

N
0
Gọ
i
l

chiề
u

i
củ
a
ADN
l ADN = .3,4 ( A ) thì l tính như
thế nào? 2



THAÛO LUAÄN
Một đoạn phân tử
ADN (mạch thẳng)
A
G
T

X
T
A
G
X
T
A
G

X
T
A
G

T

X
A
G
A
T

X
G
A
T

Các loại nuclêôtit nào giữa
hai mạch liên kết với nhau
thành cặp?

X
G
A
T

X

Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
–A–T–G–G–X–T–A–G–T–X–
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào?


Một đoạn phân tử
ADN (mạch thẳng)

A
G
T

X
T

A
G
X
T
A
G

X
T
A
G

T

X
A
G
A
T
X
G
A
T

Ta thấy trên phân tử AND
Cứ A liên kết với T ,
G liên kếtvới X và ngược lại.

X
G

A
T

X

Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ là:
– T –A– X – X – G –A – T– X –A – G –


T
A
G

T

X T
G

T
A

T

A

X T

A

G


T X

A

A
G

A

X T

A

G

T

X

A

- Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết
với nhau bằng các liên kết hiđrô theo
nguyên tắc bổ sung
A – T , G – X và ngược lại.
sốvới
liên
kết hiđrô
2A

A Tổng
liên kết
T bằng
2 liên=kết
+ 3G liên kết với X bằng 3 liên
hiđrô,G
kết hiđrô vậy tổng số liên kết
hiđrô trong phân tử AND được
tính như thế nào?


T
A
X
A
A

T
A
G

G

X T

X T

G

T


G

T
A

T

A

X T

A

G

T X

A

A

Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào?


Nếu biết trình tự các Nu trên một mạch của
phân tử AND ta có biết được trình tự của
chúng trên mạch còn lại khơng vì sao?
Do tính chất bổ sung của 2 mạch,
nên khi biết trình tự đơn phân của 1

mạch thì suy ra được trình tự đơn
phân của mạch còn lại.
Nhậ
t về
A vớ
i
VìnAxé
liên
kếtsố
vớinucleotit
T ,G liên loạ
kết ivới
X nên
nucleotit
T;và
nucleotit
ta thấy loạ
A =i T
G = X loại G với
nucleotit loại X trong phân tử ADN?


Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm sau:

- Do tính chất bổ sung của 2 mạch, nên khi biết trình tự đơn
phân của 1 mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch
còn lại.
- Trong phân tử ADN :
A–T




A=T

G–X



G=X

(A + G) =(T + X)

HAY:

A+G

= 1

T+X
- Tỉ số (A + T)/(G + X) trong các ADN khác nhau thì khác
nhau và đặc trưng cho từng loài.


Ghi nhớ
Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N
và P. ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên
tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit thuộc 4 loại: A, T, G, X.
ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số
lượng và trình tự sắp xếp cuả các nuclêôtit. Do trình tự sắp
xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit đã tạo nên tính đa dạng của

ADN . Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở phân tử
cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật.
ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song,
xoắn đều. Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau
thành từng cặp theo NTBS : A liên kết với T, G liên kết với X,
chính nguyên tắc này đã tạo nên tính chất bổ sung của hai
mạch đơn.


×