Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.24 KB, 81 trang )

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

1. BHXH

Bảo hiểm xã hội

2. TK

Tài khoản

3. GTGT = VAT

Thuế giá trị gia tăng

4. DN

Doanh nghiệp

6. DT

Doanh thu

7. TT - BTC

Thông tư – Bộ tài chính

8. TSCĐ

Tài sản cố định

9. VCSH



Vốn chủ sở hữu

10. GTCL

Giá trị còn lại

11. TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

12. GĐ

Giám đốc

13. NVL

Nguyên vật liệu

14. PT

Phiếu thu

15. PC

Phiếu chi

16. CP

Cổ phần


17. SXKD

Sản xuất kinh doanh

18. QLDN

Quản lý doanh nghiệp

19.PN

Phiếu nhập

20. CPNVLTT

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

21. CPNCTT

Chi phí nhân công trực tiếp

1


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TÙNG ÂN
1.1 . Quá trình hình thành và phát triển của Công ty trách nhiệm hữu
hạn Tùng Ân
1.1.1. Quá trình hình thành của Công ty
Tên công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty trách nhiệm hữu hạn Tùng Ân
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: Tung An company limited

Tên viết tắt : Tung An co.LTD
Được thành lập: 11/12/2009
Mã số doanh nghiệp: 2500383516
Số điện thoại: 0987 953 896
Địa chỉ trụ sở: Tổ dân phố Hoa Lư, Thị trấn Hoa Sơn, Huyện Lập Thạch,
Tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam.
1.1.2.Thời điểm thành lập và các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Năm 2009 công ty Cổ phần Trách nhiệm hữu hạn Tùng Ân ra đời vào đi
vào hoạt động theo giấy phép kinh doanh 2500383516 của Sở kế hoạch và Đầu tư
Tỉnh Vĩnh Phúc.
Trong những năm đầu mới thành lập, Công ty phải đương đầu với những
khó khăn có sự cạnh tranh gay gắt của các thành phần kinh tế.
Thi trường đầu ra của Công ty chưa được mở rộng do công ty mới thành lập chưa
được uy tín nhiều, có nhiều đối thủ cạnh tranh. Với những khó khăn sớm nhận
được, Ban lãnh đạo Công ty đã huy động mọi nguồn lực và năng lực của mình, để
ra các chiến lược kinh doanh, đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ, trang bị máy
móc, phương tiện vận tải, thiết bị hiện đại, cải thiện điều kiện lao động cho công
nhân, phát huy tính tự chủ sáng tạo của cán bộ nhân viên, mở rộng thị trường, nâng
cao chất lượng, hạ giá thành, chiếm lĩnh thị trường.
Trải qua những giai đoạn khó khăn, Công ty luôn có sự vận động để phù hợp
với xu hướng phát triển chung.
1.1.3 Quy mô hiện tại của doanh nghiệp
Trong những năm qua, tổng giá trị doanh thu, thu nhập bình quân của người
lao động ngày càng tăng. Hiện nay Công ty có trên 180 cán bộ công nhân viên với
tổng số vốn trên 130 tỷ đồng.

2


1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty TNHH Tùng

Ân
1.2.1. Chức năng,nhiệm vụ của Công ty TNHH Tùng Ân
Công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập, có con dấu riêng và được
mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng.
Chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương chính sách của Đảng, Pháp luật
Nhà nước, các quy định của Bộ, Ngành. Ngoài ra chịu sự quản lý hành chính, an
ninh… của UBND các cấp nơi đặt trụ sở của Công ty.
Nhiệm vụ của Công ty:
Công ty TNHH Tùng Ân có nhiệm vụ tổ chức SXKD đúng ngành nghề đăng
ký, theo quy chế hoạt động của Công ty trả nợ đúng hạn, hoàn thành nghĩa vụ nộp
thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật.
Mở rộng quan hệ thị trường, đồng thời tìm kiếm thị trường mới, kinh doanh
các mặt hàng nhớt, bình ắc quy, săm lốp và các công việc khác theo giấy phép
đăng ký kinh doanh của Công ty.
Tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ kinh doanh, chấp hành nghiêm chỉnh
các chế độ hạch toán, kế toán thống kê, thực hiện đúng chế độ báo cáo và chịu sự
quản lý của các cơ quan ban ngành.
Hợp tác với các đơn vị trong ngành và địa phương để thực hiện nhiệm vụ
SXKD. Phát triển đơn vị theo chức năng, quyền hạn được phép. Phối hợp giúp đỡ
lẫn nhau giữa các đơn vị trực thuộc Công ty đang làm tại địa bàn hoặc các tỉnh lân
cận.
1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Tùng Ân
Mặt hàng chủ yếu của Công ty là nhớt, bình ắc quy, săm lốp … phục vụ cho
nhu cầu của toàn xã hội.
Công ty TNHH Tùng Ân chuyên thi công, lắp đặt hoàn chỉnh và khai thác
với các mặt hàng kinh doanh sau:

Vận tải hàng hóa bằng đường bộ



Kho bãi và lưu giữ hàng hóa



Xây dựng các công trình kỹ thuật khác



Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng,khí và các sản phần liên quan



Xây dựng nhà các loại



Hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài

3




Lắp đặt hệ thống xây dựng khác (Công trình lưới điện và trạm biến áp

đến 220kv, công trình lưới điện và trạm biến áp đến 110 kv, công trình lưới điện và
trạm biến áp đến 35 kv, các công trình nguồn điện )

Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp



Bán lẻ hàng may mặc,giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng

chuyên doanh

Dịch vụ bốc xếp hàng hóa


Hoạt động dịch vụ khác liên quan đến vận tải:giao nhận hàng hóa, thu

phát các chứng từ vận tải và vận đơn, hoạt động của đại lý làm thủ tục hải
quan,hoạt động liên quan khác như : bao gói hàng hóa nhằm mục đích bảo vệ hàng
hóa trên đường vận chuyển, dỡ hàng hóa, lấy mẫu, cân hàng hóa.

Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động


Dịch vụ lưu trú ngắn ngày



Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải



Sửa chữa thiết bị điện, thiết bị điện tử và quang học



Sửa chữa máy móc, thiết bị, đồ dùng gia đình




Sửa chữa máy vi tính và thiết bị ngoại vi



Kho bãi và lưu giữ hàng hóa trong kho ngoại quan



In ấn và dịch vụ liên quan đến in (trừ các loại nhà nước cấm)



Mua bán dầu nhớt, nhựa đường, khí đốt hóa lỏng, hóa chất hóa dầu.



Bình ắc quy, săm lốp, phụ tùng xe máy và ô tô



Máy móc công nghiệp

1.3. Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty TNHH Tùng Ân
Phân cấp quản lý của công ty
Doanh nghiệp tổ chức phân cấp quản lý theo chiều dọc là triển khai
cụ thể của quản lý theo sự hợp lý. Thiết lập phân chia quyền hạn và nhiệm
vụ cho các bộ phận cá nhận của doanh nghiệp

Mục tiêu và hoạt động của doanh nghiệp được quản lý theo 3 cấp độ:
Doanh nghiệp

Bộ phận

Sơ đồ 1.1: Phân cấp quản lý theo chiều dọc
4

Vị trí công việc, cá
nhân


Quản lý thuộc về lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp về tài chính thuộc về
thẩm quyền của giám đốc công ty, giúp việc cho giám đốc công ty trong hoạt động
quản lý là phòng kế toán doanh nghiệp, phó giám đốc phụ trách các phòng ban của
công ty nhằm cung cấp thong tin phục vụ cho quá trình ra quyết định một cách
chính xác kịp thời và giúp các phòng ban khác điều hành công việc kinh doanh
liên tục.
Dựa vào quy định của pháp luậtvà các quyết định của công ty nên chế độ
quản lý tài chính và chi phí kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp.Kết hợp với
phòng kế hoạch kinh doanh lập kế hoạch chi phí kinh doanh thống nhất cho chu kỳ
kinh doanh.
Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý là cơ quan điều khiển hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp
bao gồm cả khâu sản xuất kinh doanh trực tiếp cũng như khâu phụ trợ,phục vụ cả
hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp cũng như lao động tiếp thị.Bộ máy quản lý
là lực lượng vật chất để chuyển những ý đồ, mục đích, chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp thành hiện thực, biến những nỗ lực chủ quan của mỗi thành viên
trong doanh nghiệp thành hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tổ chức bộ máy quản lý của công ty dựa trên những chức năng, nhiệm vụ

đã xác định của bộ máy quản lý để sắp xếp về lực lượng, bố trí về cơ cấu, xây dựng
mô hình và làm cho toàn bộ hệ thống quản lý của doanh nghiệp hoạt động như một
chỉnh thể có hiệu lực nhất.
Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc công ty

P.Tài chính kế toán

P.Kinh doanh

P.Tổ chức hành
chính

Bộ Phận Thi công

Sơ đồ 1.2: Bộ phận quản lý của công ty
Chú thích:
5

Ban QL dự án


Quan hệ trực tiếp:
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
-Tổng giám đốc: Là bộ phận cao nhất trong hệ thống quản lý, không tham gia trực
tiếp vào công việc bán hàng nhưng gián tiếp chịu trách nhiệm tổ chức và những
phương án phát triển cho công ty.
+Cung c ấp vồn lưu động cho công ty.
+ Điều khiển bộ máy cho cả công ty .

+Thu nhận báo cáo từ các phòng ban về tình hình kinh doanh của công ty và đưa ra
những quyết định mang tính chiến lược cuối cùng thúc đẩy sự phát triển của công
ty
-Phòng tài chính - kế toán:
+Theo dõi công nợ đối với khách hàng. Là bộ phận trực tiếp nhận số tiền theo hóa
đơn bán hàng bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản
+Lập bảng thanh toán thu - chi hàng tháng cho công ty.
+Báo cáo tình hình tài chính lên giám đốc
+Lập hóa đơn bán hàng, lập hợp đồng mua bán đối với khách hàng.
-Phòng kinh doanh: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty theo từng
tháng, quý, năm. Báo cáo tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để tống
giám đốc có kế hoạch phù hợp với xu thế thị trường. Nghiên cứu thị trường, tập
hợp các thông tin liên quan đến nghiệp vụ kinh doanh của công ty, tham mưu kịp
thời cho lãnh đạo công ty các chiến lược kinh doanh ngắn và dài hạn đạt kết quả
cao.
-Phòng tổ chức hành chính: thực hiện nhiệm vụ quản lý lao động, quy hoạch cán
bộ, sắp xếp nhân sự theo yêu cầu kế hoạch sản xuất kinh doanh từng giai đoạn, xét
khen thưởng kỹ thuật, xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao trình đ
ộ chuyên môn của cán bộ, công nhân viên.
-Bộ phận thi công công trình
+ Là nơi trực tiếp thi công các hạng mục công trình
+ Tiếp nhận từ ban quản lý dự án các công trình để thi công
Mô hình tổ chức kế toán tại Công ty:
Để phù hợp với tính chất, đặc điểm và quy mô hoạt động SXKD của Công
ty, bộ máy kế toán tại Công ty được tổ chức theo hình thức kế toán vừa tập trung
vừa phân tán, Công ty vừa có bộ phận kế toán tại Công ty, vừa có bộ phận kế toán
tại các đơn vị trực thuộc (các đơn vị hạch toán báo sổ). Theo hình thức này hầu hết
công tác kế toán, từ hạch toán ban đầu, hạch toán tổng hợp, chi tiết đến lập các
6



bảng tổng hợp đều được tiến hành ở các đơn vị trực thuộc. Phòng kế toán trung
tâm, có nhiệm vụ chủ yếu là lập báo cáo tổng hợp của toàn đơn vị trên cơ sở các
bảng tổng hợp của các đơn vị trực thuộc.
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kiêm kế toán tổng hợp

G

Kế toán

Kế toán

nguyên vật liệu

Tài sản cố định

Kế toán thanh toán
công nợ

Ghi chú :

Thủ quỹ

: Quan hệ chỉ đạo
: Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
 Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: là người tổ chức chỉ đạo mọi
mặt công tác kế toán, kiểm kê tài chính trong toàn Công ty và phải chịu trách

nhiệm trước Công ty về hoạt động của các nhân viên kế toán. Kế toán trưởng có
quyền đề xuất với Giám đốc về các quyết định tài chính phù hợp với họat động
SXKD của đơn vị. Tổ chức, kiểm tra việc chấp hành chế độ tài chính, tổ chức quản
lý chứng từ kế toán, quy định kế hoạch luân chuyển chứng từ, ghi chép sổ sách và
lập báo cáo kế toán để cung cấp thông tin kịp thời cho Giám đốc trong việc điều
hành SXKD của DN.
 Kế toán nguyên vật liệu: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn
nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa. Tổng hợp phiếu xuất kho cho từng
công trình để tính giá thành sản phẩm và có sự điều tiết hợp lý để không ảnh
hưởng đến tiến độ kinh doanh.
 Kế toán tài sản cố định: có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng, giảm
TSCĐ tại Công ty. Đồng thời kế toán TSCĐ còn làm công tác tính và trích khấu
hao hàng quý cho TSCĐ.
 Kế toán thanh toán công nợ: theo dõi và thanh toán tiền lương và các
khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên, theo dõi tình hình tạm ứng các khách
hàng của Công ty. Ngoài ra còn lập phiếu thu, chi tiền mặt theo chứng từ và cuối
tháng lập báo cáo quyết toán sổ quỹ tiền mặt.
7


 Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu, chi tiền mặt, quản lý tiền mặt, ngân phiếu,
ghi chép quỹ và cáo cáo sổ quỹ hàng ngày
1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty
+ Đặc điểm thị trường cung cấp đầu vào của Công ty:
Thị trường cung cấp đầu vào của Công ty là tất cả các cơ sở SXKD, tập thể
hoặc quốc doanh có kinh doanh những mặt hàng mà Công ty có nhu cầu mua để
phục vụ SXKD của Công ty như: Công ty TNHH Shell VN, Công ty TNHH ắc quy
GS Việt Nam, Công ty TNHH cao su Inoue Việt Nam, Công ty TNHH xích KMC
Việt Nam, Công ty TNHH ASEAN TIRE, Công ty TNHH Thiên Nhẫn, CN Công
ty TNHH Hùng Dũng…

Những nhà cung cấp đầu vào của Công ty hội đủ điều kiện về giá cả, số
lượng, chất lượng, chủng loại, phương thức mua bán phù hợp với đặc điểm kinh
doanh của Công ty.
+ Đặc điểm thị trường đầu ra mặt hàng của Công ty:
Thị trường đầu ra mặt hàng của Công ty TNHH Tùng Ân là các DN Nhà
nước, DN Tư nhân, các Sở ban ngành, các Công ty, Xí nghiệp… trong và ngoài
tỉnh có nhu cầu kinh doanh, đại lý, hay làm nhà phân phối 2 như Công ty TNHH
TM Cường Sơn, DNTN Thuỷ Chung.
Đặc điểm về nguồn vốn kinh doanh của Công ty:
Công ty TNHH Tùng Ân là đơn vị hạch toán độc lập nguồn vốn của Công ty
là hơn 120 tỷ đồng
Trong đó:
Vốn cố định
: 60.85.144.100 VN đồng
Vốn lưu động
: 63.22.469.800 VN đồng
Công ty ngày đầu mới thành lập cho đến nay, đã có số lượng lớn máy móc,
thiết bị, văn phòng, công cụ, dụng cụ…; Trong đó có một số máy móc, thiết bị mới
được mua sắm và số tài sản mua lại đã bị hao mòn với giá trị hao mòn là 80%
nguyên giá TSCĐ. Công ty dự kiến mua sắm, lắp đặt thêm một số máy móc, thiết
bị để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh và sản xuất.
Tổ chức sản xuất, kinh doanh là các phương pháp và thủ thuật kết hợp các
yếu tố của quá trình sản xuất một cách có hiệu quả.
Việc tổ chức sản xuất của Công ty phụ thuộc vào chất lượng, quy trình công
nghệ sản xuất sản phẩm, tiến độ cung ứng vật tư, hàng hoá và thời gian hoàn thành
của mỗi loại sản phẩm.

8



Chương 2
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH TÙNG ÂN
2.1 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty TNHH Tùng Ân
9


2.1.1 Các chính sách kế toán chung
Chế độ kế toán tại công ty: Áp dụng theo thông tư 200 của BTC ngày 22/04/2014
Đồng tiền sử dụng trong hạch toán : VND
Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
Kỳ kế toán: Công ty áp dụng kỳ kế toán quý và kỳ kế toán năm.
Phương pháp tính GTGT: Phương pháp khấu trừ thuế GTGT
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp nhập trước xuất trước.
Phương pháp khấu hao TSCĐ: Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao
đường thẳng
2.1.2 Tỏ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Doanh nghiệp được chủ động xây dựng, thiết kế biểu mẫu chứng từ kế toán
phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của mình nhưng phải đáp ứng
được các yêu cầu của Luật kế toán và đảm bảo nguyên tắc rõ ràng, minh bạch, kịp
thời, dễ kiểm tra, kiểm soát và đối chiếu.
Trường hợp doanh nghiệp không tự xây dựng mẫu biểu chứng từ kế toán có
thể tham khảo theo mẫu biểu theo thông tư 200/2014/TT-BTC.
Quy định về lập và ký chứng từ kế toán .
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của
doanh nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán.
Chứng từ kế toán chỉ lập 1 lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh. Nội dung chứng từ kế toán phải đầy đủ các chỉ tiêu, phải rõ ràng, trung thực
với nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
Chữ viết trên chứng từ phải rõ ràng, không tẩy xoá, không viết tắt. Số tiền

viết bằng chữ phải khớp, đúng với số tiền viết bằng số.
Chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên theo quy định cho mỗi chứng từ. Đối với
chứng từ lập nhiều liên phải được lập một lần cho tất cả các liên theo cùng một nội
dung. Trường hợp đặc biệt phải lập nhiều liên nhưng không thể viết một lần tất cả
các liên chứng từ thì có thể viết hai lần nhưng phải đảm bảo thống nhất nội dung
và tính pháp lý của tất cả các liên chứng từ.
Mọi chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng
từ mới có giá trị thực hiện. Riêng chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử theo quy
định của pháp luật. Tất cả các chữ ký trên chứng từ kế toán đều phải ký bằng bút bi
hoặc bút mực, không được ký bằng mực đỏ, bằng bút chì, chữ ký trên chứng từ kế
toán dùng để chi tiền phải ký theo từng liên. Chữ ký trên chứng từ kế toán của một
10


người phải thống nhất và phải giống với chữ ký đã đăng ký theo quy định, trường
hợp không đăng ký chữ ký thì chữ ký lần sau phải khớp với chữ ký các lần trước
đó.
Các doanh nghiệp chưa có chức danh kế toán trưởng thì phải cử người phụ
trách kế toán để giao dịch với khách hàng, ngân hàng, chữ ký kế toán trưởng được
thay bằng chữ ký của người phụ trách kế toán của đơn vị đó. Người phụ trách kế
toán phải thực hiện đúng nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền quy định cho kế toán
trưởng.
Chữ ký của người đứng đầu doanh nghiệp (Tổng Giám đốc, Giám đốc hoặc
người được uỷ quyền), của kế toán trưởng (hoặc người được uỷ quyền) và dấu
đóng trên chứng từ phải phù hợp với mẫu dấu và chữ ký còn giá trị đã đăng ký tại
ngân hàng. Chữ ký của kế toán viên trên chứng từ phải giống chữ ký đã đăng ký
với kế toán trưởng.
Kế toán trưởng (hoặc người được uỷ quyền) không được ký “thừa uỷ quyền”
của người đứng đầu doanh nghiệp. Người được uỷ quyền không được uỷ quyền lại
cho người khác.

Các doanh nghiệp phải mở sổ đăng ký mẫu chữ ký của thủ quỹ, thủ kho, các
nhân viên kế toán, kế toán trưởng (và người được uỷ quyền), Tổng Giám đốc (và
người được uỷ quyền). Sổ đăng ký mẫu chữ ký phải đánh số trang, đóng dấu giáp
lai do Thủ trưởng đơn vị (hoặc người được uỷ quyền) quản lý để tiện kiểm tra khi
cần. Mỗi người phải ký ba chữ ký mẫu trong sổ đăng ký.
Những cá nhân có quyền hoặc được uỷ quyền ký chứng từ, không được ký
chứng từ kế toán khi chưa ghi hoặc chưa ghi đủ nội dung chứng từ theo trách
nhiệm của người ký.
Việc phân cấp ký trên chứng từ kế toán do Tổng Giám đốc (Giám đốc)
doanh nghiệp quy định phù hợp với luật pháp, yêu cầu quản lý, đảm bảo kiểm soát
chặt chẽ, an toàn tài sản.
Trình tự luân chuyển và kiểm tra chứng từ kế toán.
Tất cả các chứng từ kế toán do doanh nghiệp lập hoặc từ bên ngoài chuyển
đến đều phải tập trung vào bộ phận kế toán doanh nghiệp. Bộ phận kế toán kiểm
tra những chứng từ kế toán đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh tính pháp lý của
chứng từ thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán.
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau:
- Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán;
11


- Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình Giám
đốc doanh nghiệp ký duyệt;
- Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán;
- Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán.
- Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép trên
chứng từ kế toán;
- Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi trên
chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liên quan;

- Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán.
Khi kiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiện hành vi vi phạm chính sách, chế
độ, các quy định về quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước, phải từ chối thực hiện
(Không xuất quỹ, thanh toán, xuất kho,…) đồng thời báo ngay cho Giám đốc
doanh nghiệp biết để xử lý kịp thời theo pháp luật hiện hành. Đối với những chứng
từ kế toán lập không đúng thủ tục, nội dung và chữ số không rõ ràng thì người chịu
trách nhiệm kiểm tra hoặc ghi sổ phải trả lại, yêu cầu làm thêm thủ tục và điều
chỉnh sau đó mới làm căn cứ ghi sổ.
2.1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Công ty vận dụng hệ thống tài khoản theo thông tư số 200/2014/TT-BTC
ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính
2.1.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Hàng ngày (hàng kỳ) kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc để viết phiếu thu,
phiếu chi vào các sổ kế toán liên quan từ các chứng từ gốc kế toán vào bảng kê
chứng từ tổng hợp cùng loại từ bảng kê kế toán lập các chứng từ ghi sổ sau khi lập
xong chứng từ ghi sổ, kế toán cộng số phát sinh nợ, số phát sinh có và tính số dư
của tháng của tài khoản rồi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào các số liệu
từ số thẻ, sổ kế toán chi tiết vào bảng tổng hợp chi tiết. Cuối tháng kiểm tra độ
chính xác của các chứng từ ghi sổ, sổ cái để làm căn cứ để lập “Bảng cân đối kế
toán” đồng thời đối chiếu số liệu giữa bảng cân đối kế toán với sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ. Tất cả các báo cáo tài chính của Công ty phải được đóng thành quyển
nộp về cơ quan tài chính cấp trên mỗi quý một lần.
Tuy hình thức chứng từ ghi sổ có những ưu điểm như: Đơn giản, dễ hiểu,
thuận lợi cho công tác phân công lao động kế toán và có thể áp dụng phương tiện
kế toán hiện đại nhưng cũng có những nhược điểm như: Ghi chép diễn ra trùng lập,
12


khối lượng công việc nhiều, tốn nhân công, vượt đối chiếu kiểm tra dần vào cuối

kỳ nên ảnh hưởng trực tiếp thời hạn gửi báo cáo tài chính.
2.1.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Kỳ lập báo cáo : Báo cáo được lập vào cuối mỗi quý cho kỳ báo cáo thuế
theo quý và báo cáo cuối năm
Nơi gửi báo cáo: Chi cục thuế Huyện Mê Linh, TP Hà Nội; BHXH Huyện
Mê Linh, Hà Nội
Trách nhiệm lập báo cáo: Theo luật và quy định của BTC, của cơ quan Thuế, và
các đơn vị có thẩm quyền và chức năng xem xét và thẩm định.
Các loại báo cáo tài chính của công ty CP tập đoàn xây dựng Á Đông bao
gồm: Bảng cân đối kế toán quý và năm, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo thuế..
2.2 Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể
2.2.1 Tổ chức hạch toán kế toán vốn bằng tiền của công ty TNHH Tùng
Ân
2.2.1.1 Chứng từ
Theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính, để
hạch toán vốn bằng tiền kế toán sử dụng các chứng từ sau
Phiếu thu

Mẫu số 02-TT/BB

Phiếu chi

Mẫu số 01-TT/BB

Bảng kê vàng bạc, đá quý

Mẫu số 06-TT/BB

Bảng kiểm kê quỹ – Mẫu số 07a-TT/BB và Mẫu số 07b-TT/BB

Các chứng từ và sổ kế toán sử dụng trong kế toán tiền gửi ngân hàng bao gồm:
Uỷ nhiệm thu
Uỷ nhiệm chi
Giấy báo nợ
Giấy báo có
Sổ chi tiết tiền gửi các ngân hàng
Sổ tiền gửi
Sổ cái TK 112
13


Kế toán sử dụng các chứng từ trên để tiến hành ghi chép, xử lý các thông tin
liên quan đến vốn bằng tiền và tiến hành hạch toán ban đầu trên các chứng từ
2.2.1.2 Tài khoản sử dụng
Để hạch toán vốn bằng tiền, kế toán chủ yếu sử dụng các TK 111,TK 112…
Để phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt của doanh nghiệp, kế toán
sử dụng Tài khoản 111 “Tiền mặt”
Tài khoản này có kết cấu như sau:
Bên nợ: +

Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc… nhập quỹ.

+
Bên có: +

Số tiền mặt thừa phát hiện khi kiểm kê
Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc… xuất quỹ.

+


Các khoản tiền mặt phát hiện khi kiểm kê.

Số dư bên Nợ: Số tiền mặt tồn quỹ
Nợ

TK 111

DĐK: Phản ánh tiền mặt tăng
trong kỳ



Phản ánh lượng tiền mặt giảm
trong kỳ

DCK: Số tiền mặt hiện tồn
quỹ

Tài khoản 111 – tiền mặt có 3 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1111 – Tiền Việt Nam
Tài khoản 1112 – Ngoại tệ
Tài khoản 1113 – Vàng bạc, đá quý, kim khí quý
Để phản ánh tình hình tăng giảm và số hiện có về các tài khoản tiền gửi của
doanh nghiệp kế toán sử dụng TK 112 – Tiền gửi ngân hàng, TK này có kết cấu
như sau:
Bên Nợ: Các khoản tiền gửi tăng
14


Bên Có: Các khoản tiền gửi giảm

Số dư bên Nợ: Số tiền gửi hiện còn gửi ở các ngân hàng
Nợ

TK 112

DĐK: Phản ánh TGNH tăng



Phản ánh lượng TGNH giảm
trong kỳ

trong kỳ
DCK: Số TGNH hiện gửi ở
ngân hàng

Tài khoản 112 được mở 3 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1121 – Tiền Việt Nam
Tài khoản 1122 – Ngoại tệ
Tài khoản 1123 – Vàng bạc, kim khí, đá quý.
2.2.1.3 Hạch toán chi tiết
Kế toán chi tiết tiền mặt
Theo chế độ hiện hành, mỗi doanh nghiệp đều có một số tiền mặt nhất định
tại quỹ. Số tiền thường xuyên có mặt tại quỹ được ấn định tùy thuộc vào quy mô,
tính chất hoạt động của doanh nghiệp và được sự thỏa thuận của ngân hàng.
Để quản lí và hạch toán chính xác, tiền mặt của công ty được tập trung bảo
quản tại quỹ. Mọi nghiệp vụ có liên quan đến thu, chi, quản lí và bảo quản tiền mặt
đều do thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện. Thủ quỹ do giám đốc doanh nghiệp chỉ
định và chịu trách nhiệm gửi quỹ.
Tất cả các khoản thu chi tiền mặt đều phải có các chứng từ thu chi hợp lệ.

Phiếu thu được lập thành 3 liên, sau đó chuyển cho kế toán trưởng để soát xét và
giám đốc kí duyệt mới chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ. Sau khi đã nhận
đủ số tiền, thủ quỹ ghi số tiền thực tế nhập quỹ (bằng chữ) vào phiếu thu trước khi
kí và ghi rõ họ tên. Đối với phiếu thu cũng lập làm 3 liên và chỉ sau khi có đủ chữ
kí (kí trực tiếp từng liên) của người lập phiếu, kế toán trưởng, giám đốc, thủ quỹ
mới được xuất quỹ. Sau khi nhận đủ số tiền, người nhận tiền phải trực tiếp ghi rõ
số tiền đã nhận bằng chữ, kí tên và ghi rõ họ tên vào phiếu chi.
Trong 3 liên của phiếu thu, phiếu chi:
- Thủ quỹ giữ 1 liên để ghi sổ quỹ
- 1 liên giao người nộp tiền
- 1 liên lưu nơi lập phiếu
15


Cuối mỗi ngày, căn cứ vào các chứng từ thu – chi để ghi sổ quỹ và lập báo
cáo quỹ kèm theo các chứng từ thu chi để ghi sổ kế toán.
Trường hợp phiếu thu, phiếu chi gửi ra ngoài doanh nghiệp, liên gửi ra ngoài
doanh nghiệp phải được đóng dấu. Đối với việc thu bằng ngoại tệ, trước khi nhập
quỹ phải được kiểm tra và lập bảng kê ngoại tệ đính kèm phiếu thu và kế toán phải
ghi rõ tỷ giá tại thời điểm nhập quỹ, còn nếu chi bằng ngoại tệ, kế toán phải ghi rõ
tỷ giá thực tế, đơn giá tại thời điểm xuất quỹ để tính ra tổng số tiền ghi sổ kế toán.
Phiếu thu, phiếu chi được đóng thành từng quyển và phải ghi số từng quyển
dùng trong 1 năm. Trong mỗi phiếu thu (phiếu chi), số của từng phiếu thu (phiếu
chi) phải đánh liên tục trong 1 kì kế toán.
Bên cạnh phiếu thu, phiếu chi bắt buộc dùng để kế toán tiền mặt, kế toán còn
phải lập “Biên lai thu tiền”. Biên lai thu tiền được sử dụng trong các trường hợp
thu tiền phạt, thu lệ phí, phi…và các trường hợp khách hàng nộp séc thanh toán nợ.
Biên lai thu tiền cũng là chứng từ bắt buộc của doanh nghiệp hoặc cá nhân dùng để
biên nhận số tiền hay séc đã thu của người nộp, làm căn cứ để lập phiếu thu, nộp
tiền vào quỹ; đồng thời, để người nộp thanh toán với cơ quan hoặc lưu quỹ. Biên

lai thu tiền cũng phải đóng thành quyển và phải đóng dấu đơn vị, phải đánh số từng
quyển. Trong từng quyển phải ghi rõ số hiệu từng tờ biên lai thu tiền. Số hiệu này
được đánh liên tục theo từng quyển biên lai. Khi thu tiền ghi rõ đơn vị là VNĐ hay
USD, EURO…Trường hợp thu bằng séc, phải ghi rõ số, ngày, tháng, năm của tờ
séc bắt đầu lưu hành và họ tên người sử dụng séc. Biên lai thu tiền được lập thành
2 liên (đặt giấy than viết 1 lần):
- Một liên lưu
- Một liên giao cho người nộp tiền
Cuối ngày, người thu tiền phải căn cứ vào biên lai thu tiền( bản lưu) để lập
Bảng kê biên lai thu tiền trong ngày (bảng kê thu tiền riêng, thu séc riêng), nộp cho
kế toán để kế toán lập phiếu thu, làm thủ tục nhập quỹ hay thủ tục nộp ngân hàng.
Ngoài ra, bảng kê chi tiền được sử dụng để liệt kê các khoản tiền đã chi, làm
căn cứ quyết toán các khoản tiền đã chi và ghi sổ kế toán. Bảng kê chi tiền phải ghi
rõ tổng số tiền bằng chữ và số chứng từ gốc đính kèm. Bảng kê chi tiền phải được
kế toán trưởng, người duyệt chi tiền và người lập bảng kê cùng kí, được lập thành
2 liên (đặt giấy than viết 1 lần):
- Một liên lưu ở thủ quỹ
- Một liên lưu ở kế toán quỹ
Kế toán tiền mặt sau khi nhận được phiếu thu, phiếu chi kèm theo chứng từ
gốc do thủ quỹ chuyển đến phải kiểm tra chứng từ và cách ghi chép trên các chứng
từ tiến hành định khoản. Sau đó mới ghi vào “Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt” theo
16


trình tự phát sinh của các khoản thu, chi ( nhập, xuất) tiền mặt, tính ra số tồn quỹ
vào cuối ngày.
“Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt” dùng cho kế toán tiền mặt được mở theo
mẫu số S07a- DN tương tự sổ quỹ tiền mặt, chỉ khác là có thêm cột F “tài khoản
đối ứng” để kế toán định khoản nghiệp vụ phát sinh liên quan đến bên Nợ, bên Có
TK 111- Tiền mặt.

2.2.1.4 Hạch toán tổng hợp
Kế toán tổng hợp
Phương pháp hạch toán
Để theo dõi chi tiết tình hình biến động tiền mặt tại quỹ kế toán sử dụng tài
khoản 111. Hàng ngày căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi, các lệnh chi, các hợp
đồng… thủ quỹ kiêm kế toán ngân hàng và kế toán công nợ sẽ tiến hành viết phiếu
thu, phiếu chi tương ứng.
Khi phát sinh nghiệp vụ thu, chi tiền kế toán sẽ lập phiếu thu( phiếu chi) trình
giám đốc, kế toán trưởng duyệt rồi chuyển cho thủ quỹ thu tiền, sau đó kế toán
phần hành sẽ tiến hành định khoản và cập nhật số liệu vào sổ quỹ tiền mặt và đính
kèm chứng từ gốc.
Trình tự ghi sổ kế toán tiền mặt
Được thực hiện theo sơ đồ sau:
NKCT số 1
Chưng từ
gốc

Sổ cái TK
111

Sổ quỹ
Bảng kê
chứng từ số 1

Báo cáo
tài chính

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Hàng ngày hoặc định kì căn cứ vào các chứng từ thu chi tiền mặt để

lên sổ quỹ tiền mặt (kiêm báo cáo quỹ), kế toán tiền mặt làm nhiệm vụ:
- Kiểm tra sổ quỹ về cách ghi và số dư
- Phân loại chứng từ có TK111, nợ TK liên quan để ghi vào nhật kí chứng
từ số 1. Đối ứng nợ TK111, có các TK liên quan ghi vào bảng kế số 1.
- Cuối tháng khóa sổ nhật kí chứng từ số 1 và bảng kế số 1 để đối chiều
với các NKCT và các bảng kê liên quan.
Sơ đồ hạch toán tổng hợp
17


111
112,113

112
Gửi tiền vào ngân hàng
tiền đang chuyển

Rút tiền từ ngân hàng
511,711,721

152,153,156,221,213

Doanh thu bán hàng và thu
nhập hoạt đông khác

Mua vật tư hàng
hóa tài sản

131,136,138,144,244


141,161,627,641,642,811,821
Thu hồi các khoản nợ, các
khoản ký cược, ký quỹ

Sử dụng cho chi phí

121,128,228,221,…

121,128,221

Thu hồi các khoản
nợ từ tài chính

Nợ từ tài hính

411,541,461

311,315,333,336,338,341,342,334
Nhận vốn, nhận liên doanh liên
kết, nhận kinh phí

338(3381)

138 (1381)

Thừa tiền quỹ
chờ xử lý

Thiếu tiền quỹ
chờ xử lý


Quy trình ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ của công ty TNHH Tùng Ân
Ch ứng từ g ốc ( hóa đơn mua,
bán hàng, giấy đề ngh ị tạm
ứng,…)

18


Phi ếu chi

Phiếu thu

Bảng kê có TK
111,112

B ảng kê ợ TK 111,112

Ch ứng từ ghi sổ

Sổ cái

Sơ đồ 1.4.Sơ đồ hạch toán kế toán vồn bằng tiền

* Kế toán tiền mặt tại quỹ
Khi phát sinh các nghiệp vụ thu tiền, căn cứ vào các hoá đơn thu tiền, các
giấy thanh toán tiền tạm ứng, kế toán lập phiếu thu tiền mặt, phiếu thu được lập
thành 3 liên. Một liên lưu lại nơi lập, hai liên còn lại chuyển cho kế toán trưởng
duyệt. Sau
khi được kế toán trưởng duyệt, phiếu thu được chuyển cho thủ quỹ để ghi tiền, thủ

quỹ sau khi thu tiền tiến hành ghi số tiền thực nhận vào phiếu thu, đóng dấu đã thu
và ký vào phiếu thu. Phiếu thu được trả một liên cho người nộp tiền, một liên được
giữ lại để ghi vào sổ quỹ và cuối ngày thì chuyển cho kế toán tiền mặt ghi sổ vào
sổ chi tiết tiền mặt và sổ quỹ tiền mặt.
Một số nghiệp vụ:

19


- Phiếu thu: Ngày 02/09/2010 Công ty TNHH Hồng Hải trả tiền mua hàng
cho công ty theo phiếu thu số 86701, số tiền 21.394.692 đồng. Ta có phiếu thu như
sau:

Đơn vị: Công ty TNHH Tùng Ân
Đc: Tổ dân phố Hoa Lư, Thị trấn Hoa Sơn,
Huyện Lập Thạch, Tỉnh Vĩnh Phúc, Việt
Nam.

Mẫu số: 01 - TT
(Ban hành theo TT số 200/2015/TT-BTC
ngày 22/12/2015 của Bộ trưởng BTC)

Quyển số:………….
Số : 86701

Đơn vị: Công ty TNHH Tùng Ân

NợMẫu
: 111số: 01 - TT


Đc: Tổ dân phố Hoa Lư, Thị trấn Hoa Sơn,

(Ban hành theo TT số 200/2015/TT-BTC
Có : 511, 333
ngày 22/12/2015 của Bộ trưởng BTC)

Huyện Lập Thạch, Tỉnh Vĩnh Phúc, Việt
PHIẾU THU
Nam.

Ngày 02 tháng 09 năm 2015 Quyển số:………….
Số : 01
Họ, tên người nộp tiền: Công ty TNHH Hồng Hải…………………………...
Nợ : 642
Địa chỉ: 188 Thanh Sơn Phú Thọ………………………………………...
Có : 111

Lý do nộp: Bán hàng cho Công ty TNHH Hồng Hải………………………….
PHIẾU CHI
Số tiền: 21.394.692 ……Viết bằng chữ: Hai mươi mốt triệu ba trăm chín mươi bốn
Ngày 01 tháng 09 năm 2015
nghìn sáu trăm chín mươi hai đồng…………………………………………
Họ, tên
nộp tiền:Thanh toán tiền điện,từinternet………………………
Kèm
theongười
…………………………….chứng
gốc.
Địa chỉ: ……………………………………………………………………….
Ngày 02 tháng 09 năm 2015

do nộp:
toán tiền điện,
internet……………………………………
GiámLý
đốc
KếThanh
toán trưởng
Người
nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ
(Ký, họ Phiếu
tên,
dấu)196.493
(Ký, 01/09/2015
họ
tên)
(Ký,
họ
tên)
(Ký,
họ tên)
(Ký,họ
tên)
Sốđóng
tiền:
……Viết
bằng
chữ:
Mộttiền
trăm
chín

mươi
sáu
nghìn
bốnchi
trăm
mươi
chi:
Ngày
thanh
toán
điện,
internet
theo
phiếu
sốchín
01, số

ba đồng………………………………………………………………
tiền là 196.493 đồng, ta có phiếu chi như sau:
Kèm theo …………………………….chứng từ gốc.
Ngày 01 tháng 09 năm 2015
Giám đốc

Kế toán trưởng

20

Người nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ



Với số liệu trên tiến hành lập các chứng từ ghi sổ sau:
Công ty Cổ phần Tập đoàn xây dựng Á Đông
Km7, Đường Bắc Thăng Long, Nội Bài, Mê Linh, Hà Nội
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 01 (ghi nợ TK 1111)
Ngày 30 tháng 09 năm 2015 Đơn vị tính: đồng

Chứng từ

Trích yếu

SH
NT
PT
Thu tiền hàng của công ty
02/09
86701
TNHH Hồng Hải
PT
Rút tiền ngân hàng về nhập
04/09
86702
quỹ
…..
….. ……………………………..
Kèm theo bộ chứng từ gốc.
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)

Số hiệu
Ghi

Số tiền
TKĐƯ
chú
Nợ

1111 5111 19.449.720
1111 3331 1.944.972
1111 1121 20.000.000
….

…….

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

………….

….

Giám đốc
(Ký, họ tên)

Công ty TNHH Tùng Ân
Tổ dân phố Hoa Lư, Thị trấn Hoa Sơn, Huyện Lập Thạch, Tỉnh Vĩnh Phúc, Việt
Nam.
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 02 (ghi có TK 1111)
Ngày 31 tháng 09 năm 2015 Đơn vị tính: đồng
Chứng từ

Trích yếu


Số hiệu
21

Số tiền

Ghi


SH

TKĐƯ
Nợ

6427 1111
1331 1111

NT

chú

Thanh toán tiền điện,
178.630
internet
17.863
Trả tiền nợ gốc cho ngân
PC 02 03/09
311 1111
130.000.000
hàng

……… …….. ……………………………. ……. …...
………… …..
Cộng phát sinh
2.947.247.823
Kèm theo bộ chứng từ gốc
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
PC 01

01/09

Công ty TNHH Tùng Ân
Tổ dân phố Hoa Lư, Thị trấn Hoa Sơn, Huyện Lập Thạch, Tỉnh Vĩnh Phúc, Việt
Nam.
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
(Ngày 31 tháng 09 năm 2015)
Chứng từ ghi sổ
Số
Ngày
hiệu
tháng

Số tiền

Chứng từ ghi sổ
Số

Ngày
hiệu
tháng
22

Số tiền

Ghi
chú


01

30/09

Cộng tháng 09/2015

2.955.746.48
8
2.955.746.48
8

Cộng lũy kế từ đầu
quý

02

30/09

2.947.247.823


Cộng tháng 09/2015

2.947.247.823

Cộng lũy kế từ đầu
quý

Người ghi sổ

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Đơn vị: Công ty TNHH Tùng Ân
ĐC: Tổ dân phố Hoa Lư, Thị trấn Hoa Sơn,
Huyện Lập Thạch, Tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam.

Mẫu số: S02b - DN
(Ban hành theo TT số 200/2015/TT-BTC
ngày 22/12/2015 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CÁI
Tháng 9 năm 2015
Tên TK: Tiền mặt
Số hiệu TK: 111
ĐVT: Đồng
T

T

NT
GS

7

111-01

8

111-02

Chứng từ
SH NT

Diễn giải

TK
ĐƯ

Số dư đầu kỳ
9/2015 Phát sinh tăng tiền
mặt tai quỹ
9/2015 Phát sinh giảm tiền
mặt tại quỹ
Tổng
x
Số dư cuối kỳ


Người ghi sổ
(Đã ký)

Kế toán trưởng
(Đã ký)

23

x

Sổ phát sinh
Nợ

0
2.955.746.
488

2.947.247.8
23
2.955.746. 2.947.247.8
488
23
235.176.76
0
Ngày 30 tháng 09 năm 2015
Giám đốc
(Đã ký)


* Tiền gửi ngân hàng

Tiền gửi ngân hàng của Công ty TNHH Tùng Ân được gửi tại ngân hàng phần lớn
là để thực hiện việc thanh toán nợ nần, thu tiền nợ khách hàng hoặc giao dịch qua
ngân hàng số tiền lớn để đảm bảo tính an toàn và tiện dụng. Lãi thu từ tiền gửi
ngân hàng được hạch toán vào doanh thu hoạt động tài chính (TK 515).
Trong kỳ kế toán, công ty có theo dõi tài khoản 1121. Trong tháng 9/2015, có rất
nhiều nghiệp vụ phát sinh trong tháng, em chỉ xin nêu ra một số nghiệp vụ chủ yếu
như sau:
-Mua và bán hàng thanh toán bằng tiền gửi ngân hang:
Ngày 08/09/2015 công ty trả tiền mua hàng cho công ty TNHH Thái Hà qua Ngân
hàng cho Công ty với số tiền 200.000.000 đồng.
2) Ngày 15/09/2015 Chị Bùi Thanh Hương – Nhân viên đại diện Công ty TNHH
Âu Lạc thanh toán tiền nợ Tháng 9/2013 cho Công ty với số tiền là 100.000.000
đồng.
Kế toán định khoản:
Nợ TK 111: 100.000.000 đồng
Có TK 112: 100.000.000 đồng
Qua đó ta có Giấy báo Nợ và Giấy báo Có như sau:
Bảng 1:
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam BIDV
Số:Ngày 08/09/2015

GIẤY BÁO CÓ
Ngày 08 tháng 09 năm 2015
Kính gửi : Công ty TNHH Tùng Ân
Hôm nay chúng tôi xin báo đã ghi nợ TK của công ty số 466-10-00-116-018
Chi tiết : Thanh toán tiền cho công ty TNHH Thái Hà
Số tiền : 200.000.000đ
(Bằng chữ: Hai trăm triệu đồng chẵn)
Người lập


Kiểm soát viên

24


(Ký, họ tên )

(Ký, họ tên )

Bảng 2.
Ngân hàng đầu tư và Phát Triển Việt Nam BIDV
Số: ngày 15/09/2015
GIẤY BÁO NỢ
Ngày 15 tháng 09 năm 2015
Người trả tiền : Bùi Thanh Hương
Chức vụ : Nhân viên đại diện – Công ty TNHH Âu Lạc
Người nhận tiền : Bùi Thị Thoa
Chức vụ: Kế toán
Địa chỉ : Công ty TNHH Tùng Ân
Số tiền: 100.000.000đ
(Bằng chữ: Một trăm triệu đồng chẵn )
Nội dung: Trả nợ tiền tháng 9 năm 2013
Người lập
Kiểm soát viên
(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên )

 Căn cứ vào GBN, GBC kế toán ghi vào sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng và
chứng từ ghi sổ số 03, 04

Đơn vị: Công ty TNHH Tùng Ân
Mẫu số: S08 - DN
Đc: Tổ dân phố Hoa Lư, Thị trấn Hoa Sơn,
(Ban hành theo TT số 2002015/TT-BTC
Huyện Lập Thạch, Tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam.
ngày 22/12/2015 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
TK 112
Tháng 09 năm 2015
ĐVT: VND
NTG
S

Chứng từ
SH

02

GBC
1

NT

02

Diễn giải

TK
đối
ứng Thu


Số dư đầu
tháng
Thu nợ của 131
cty Âu Lạc

100.000.000

25

Số tiền
Chi

Ghi
chú
Tồn
200.000.00
0
300.000.00
0


×