Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành giao thông vận tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.49 KB, 66 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

1

LỜI MỞ ĐẦU
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu và toàn thể
giảng viên của trường đại học Giao Thông Vận Tải TP. HCM. Đặc biệt là các
giảng viên của Khoa Hàng Hải đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức cho
em trong quá trình học tập tại trường. Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn đến
thuyền trưởng, sĩ quan trên tàu Phương Trang 05 đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ
em trong quá trình thực tập trên tàu.
Vận tải biển là một trong những ngành góp phần phát triển đất nước, có ý nghĩa
quan trọng trong việc xây dựng nền kinh tế đất nước sang một bước ngoặc mới
trong thời kì hội nhập hiện nay. Bên cạnh đó cũng tạo cho đất nước có thêm nhiều
gắn kết với các nước khác trong quá trình phát triển kinh tế và hội nhập.
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TP. HCM đã và đang góp phần vào việc
xây dựng và phát triển ngành hàng hải Việt Nam, đào tạo ra những người thuyền
viên phục vụ cho ngành hàng hải, để đưa ngành hàng hải Việt Nam bước lên một
bước mới cạnh tranh với ngành hàng hải của các nước bạn. Đặc biệt Ngành hàng
hải Việt Nam cũng góp phần đánh dấu và bảo vệ chủ quyền biển đảo của nước ta.
Em xin chân thành cảm ơn trường Đại học Giao Thông Vận Tải TP. HCM và
công ty Vận tải biển Toàn Cầu Tân Đại Dương đã tận tình giúp đỡ em trong quá
trình thực tập lần này.
Ngày

tháng

năm


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
1


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

2

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU PHƯƠNG TRANG 05.

Trang
2


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

3

1.1 Giới thiệu chung…….....................................................................................6
1.2 Cấu trúc chung của tàu………………………………………………………7
1.3 Bố trí các két …………………………………………………………….....8
CHƯƠNG II: HÀNG HẢI ĐỊA VĂN
2.1 Công tác lập kế hoạch chuyến đi……………………………………………9
Sao k thấy mục 2.2??
2.3 Xác định vị trí tàu………………………………………………………….12

2.4 La bàn từ……………………………………………………………………15
2.5 bài toán dự đoán thủy triều…………………………………………………16
2.6 Các loại nhật ký và sổ tay hiện có trên tàu………………………………....17
CHƯƠNG III: BUỒNG LÁI VÀ CÁC TRANG THIẾT BỊ VÔ TUYẾN ĐIỆN.
3.1 Mô tả chung………………………………………………………………..18
3.2 Các thông số và khai thác máy……………………………………………..19
3.2.1 Radar hàng hải…………………………………………………….19
3.2.2 Máy đo sâu FURUNO LS-4100. ………………………………….22
3.2.3 Thiết bị định vị GPS: GP-32……………………………………....23
3.2.4 VHF cầm tay IC-M88……………………………………………24
3.2.5 VHF marine: IC-M402……………………………………………25
3.2.6 SNX-200 NATEX…………………………………………………26
3.2.7 EPIRB MODEL SEP-406…………………………………………27
3.2.8 SART.……………………………………………………………..28
3.2.9 Hệ thống lái trên tàu……………………………………………….29
3.2.10 Các thiết bị khác………………………………………………….31
3


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

4

CHƯƠNG IV: TRANG THIẾT BỊ TRÊN BOONG
4.1 Sơ đồ bố trí phía mũi tàu…………………………………………….32
4.2 Sơ đồ bố trí ở giữa tàu………………………………………………37
4.3 Sơ đồ bố trí phía sau lái……………………………………………..38
CHƯƠNG V: CÔNG TÁC ĐIỀU ĐỘNG VÀ TRÁNH VA

5.1 Thông số điều động tàu……………………………………………….39
5.2 Phân công trách nhiệm của sĩ quan khi điều động……………..…….40
5.3 Công tác thả neo, kéo neo………………………………………..…...40
5.3.1 Công tác thả neo……………………………………………..40
5.3.2 Công tác kéo neo……………………………………………41
5.4 Công tác cập cầu và rời cầu………………………………………….41
5.4.1 Công tác cập cầu…………………………………………….41
5.4.2 Công tác rời cầu……………………………………………..43
5.5 Đèn và các dấu hiệu……………………………………………43
5.6 Công tác dẫn tàu và công tác tránh va…………………………44
5.7 Công tác trực ca………………………………………………..44
5.7.1 Tàu đang hành trình…...………………….……….....45
5.7.2 Tàu nằm bờ…………………………………………..45
5.7.3 Trực ca boong khi tàu neo đậu……………………….45
CHƯƠNG VI: HỆ THỐNG CỨU SINH – CHỮA CHÁY
6.1 Bảng phân công nhiệm vụ trong tình huống khẩn cấp……………….47
6.1.1 Bảng phân công nhiệm vụ khi có báo động cứu sinh- khi
có cháy cứu thủng và có người rơi xuống nước…………….47
4


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

5

6.1.2 Bản phân công nhiệm vụ khi có tràn dầu…………….48
6.2 Tín hiệu báo động khi có tình huống khẩn cấp………………………49
6.3 Hệ thống cứu sinh……………………………………………………49

6.3.1 Bè cứu sinh tự thổi. ………………………………….……….49
6.3.2 Phao áo cứu sinh……………………………………..
………50
6.3.3 Phao tròn……………………………………… ..........….……51
6.3.4 Các trang thiết bị cứu sinh khác………….…………………...52
6.4

Hệ thống phòng và chữa cháy trên tàu……………………………........52
6.4.1 Các loại bình chữa cháy…………………………….....……...52
6.4.2
6.4.3

Các trang thiết bị cứu hỏa khác………………………………53
Hệ thống chữa cháy cố định ……………………………..55

CHƯƠNG VII: CÔNG TÁC LÀM HÀNG
7.1 Giới thiệu chung……………………………………………………….57
7.2 Quy trình đóng, mở nắp hầm hàng…………………………………….59
7.2.1 Quy trình đóng nắp hầm hàng……………………………..….59
7.2.2

Quy trình mở nắp hầm hàng………………......……………..59
7.2.2.1
Hệ thống thông gió hầm hàng…………….…….…61
7.2.2.2
Công tác làm hàng…………………………..……61
7.2.2.2.1 Nhận hàng tại cảng Đà Nẵng………………62
7.2.2.2.2

7.3


Trả hàng tại cảng Hiệp Phước ………….62

Công tác chằng buộc trong chuyến đi. ………………………...…….…63

CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN.

5


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

6

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU PHƯƠNG TRANG 05.
1

Giới thiệu chung.

Tàu Phương Trang 05 là một tàu vận chuyển hàng rời của Công Ty
TNHH xây dựng và khai thác đá Phương Trang sau đó được Công ty vận tải
biển Toàn Cầu Tân Đại dương thuê lại. Tàu hoạt động tuyến nội địa, gần bờ
không quá 20 hải lý.
Tên tàu (Name of ship)

PHUONG TRANG 05
6



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

Kiểu tàu (Type of ship)

M. Tàu chở hàng tổng hợp

Số phân cấp (Class number)

VR082910

Số IMO (IMO number)

IMO8664905

Hô hiệu (Signal letters)

XVOL

Quốc tịch (Flag)

Việt nam

7

Cảng đăng ký (Port os registry) Hải Phòng
Số đăng ký (Official number)


VN-2652-VT

Công suất máy chính (Power of 979 HP
main engines)
Năm và nơi đóng (Year and 2008-Nam Định-Viet nam
place of build)
Chủ tàu (Shipowner)

Công ty TNHH xây dựng và khai thác đá
Phuong Trang

Công ty (Company)

Công ty TNHH xây dựng và khai thác đá
Phuong Trang

Phân cấp tàu

Cấp 3

Vùng hoạt động

Gần bờ không quá 20 hải lý

Thuyền bộ

13 người

Chiều dài lớn nhất (Length over 79.80m
all)

Chiều dài (Length)

74,800 m

Chiều rộng (Breadth)

12,8m

Chiều cao mạn (Depth)

6.08m

Chiều chìm (Draught)

5,1m

Trọng

tải

toàn

phần 3140,4 ton
7


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM


8

(Deadweight)
Tốc độ khai thác (Speed)

7.0 Knots

Gross tonnage

1598

Net tonnage

1062

1.2 Cấu trúc chung của tàu.
Tàu Phương Trang 05 có 06 khu vực và được sắp xếp như sau:
1

Partial deck plan: gồm buồng máy, hệ thống máy chính, máy phát điện, các
máy bơm.

2

Upper deck: gồm cabin ở cho thủy thủ còn lại là khu vực làm hàng.

3

Forecastle deck: boong ở phía mũi lắp đặt hệ thống tời neo.


4

Boat deck: khu vực đặt bè cứu sinh, cabin của thuyền trưởng, máy trưởng,
đại phó, phía sau là trạm tập trung.

5

Nav.bridge deck: gồm cabin buồng lái.

6

Compass deck: lắp đặt hệ thống radar, cờ hiệu.

Sơ đồ cấu trúc của tàu Phương Trang 05.
1.3 Bố trí tanks két.
Nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt của thuyền viên và ổn định của tàu trong
quá trình vận tải. Tàu Phương Trang 05 bố trí các két sau:
8


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Khoang két Thể tích

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

LCG

TCG


VCG

AFT end

FORE end

M

M

M

FR.No

FR.No

12 C khoang 2305.15
hàng 1

9.544

0

3.446

23

69

13 C khoang 2126.65

hàng 2

-16.603

0

3.571

69

112

3 P&S K.
dầu đốt

29.754

3.36

4.357

6

16

1 P&S Nước 8.22
ngọt
F.W.T(P&S
)


37.26

2.453

6.346

-3.16

2

2 C Nước 8.05
ngọt F.W.T

37.309

0

4.962

-3.16

2

10 C kho
nước ngọt
mũi

85.3

-31.424


0

4.427

112

118

4 P&S k.
Nước dằn
lái (P&S)

16.30

34.883

2.731

5.991

2

6

5 K. Nước
dằn lái ©

7.57


34.614

0

3.14

2

6

6 P&S k.
137.92
Dằn đáy đôi
I

16.928

2.835

0.514

23

44

7 P&S k.
174.23
Dằn đáy đôi
II


3.53

2.97

44

69

()

44.49

9

0.514
9


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

8 P&S k.
146.33
Dằn đáy đôi
III

-10.325

2.97


0.514

69

90

9 P&S
k.Dằn đáy
đôi IV

-24.351

2.221

0.717

90

118

11 C K. dằn 40.32
mũi

-34.754

0

3.453


118

125.7

14 P ket
nước lắn
dầu

7.11

26.789

1.547

0.431

13

21

15 S két dầu 7.11
bẩn

26.789

1.547

0.431

13


21

159.99

10

CHƯƠNG II: HÀNG HẢI ĐỊA VĂN
2.1 Công tác lập kế hoạch chuyến đi.
Trong hàng hải có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng và cản trở đến hoạt động
của tàu trong suốt quá trình di chuyển. Chúng được chia làm hai yếu tố
chính là yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan. Yếu tố khách quan như thời
tiết, dòng chảy, các chướng ngại vật, bãi cạn…Yếu tố chủ quan như sự cẩu
thả, không làm tốt nhiệm vụ của thuyền viên…
Vì các lý do trên, lập kế hoạch chuyến đi là vô cùng cần thiết và quan
trọng. Kế hoạch được chuẩn bị chu đáo giúp nâng cao tính an toàn cho
chuyến đi.
Việc lập kế hoạch chuyến đi bao gồm 4 bước như sau:
1

Đánh giá thông tin (Appraisal).

2

Thiết lập hải trình (Planning).

3

Triển khai việc thực thi hành trình (Excution).
10



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

4

Kiểm soát hành trình (Monitoring).

1

Lập kế hoạch hành trình từ cảng Đà Nẵng đến cảng Hiệp Phước.

1

Hải đồ tuyến đường:

11

Tàu Phương Trang 05 là tàu chạy tuyến nội địa nên chủ yếu sử dụng hải đồ Việt
Nam.
1

IA-300-04 : Từ cửa Thuận An đến cửa Mỹ Á.

2

IA-300-05 : Từ Mộ Đức đến Vịnh Cây Bàng.


3

IA-300-06 : Từ Vịnh Cây Bàng đến Mũi La gan.

4

IA-300-07 : Từ Mũi La Gan đến cửa Soài Rạp.
Tài liệu tham khảo
1

Ấn phẩm

Năm phát hành

Tập thủy triều tập 1,2

2015

2

Các thông tin khác

1

Đặc tính điều động.

2

Giá trị mớn nước.


3

Cảnh báo hàng hải trên kênh 16.

4

Nghe thông tin thời tiết thông qua: ICOM IC-710.

5

Thiết bị NATEX bị hết mực nên không sử dụng.

3

Thông tin cảng xuất phát: Cảng Sơn Trà

1

Cảng vụ: ĐÀ NẴNG

Kênh VHF 16

2

Ngày xuất phát:

Sơn Trà

3


Thủy triều.

4

Giờ xuất phát: 14h00.

17/08/2015

11


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

Nước lớn

Nước ròng

Giờ

Độ cao (m)

Giờ

Độ cao(m)

00h15’

1,2


18h28’

0,8

13h00’

1,1

6h47’

0,7

4

Thông tin cảng đến: cảng Hiệp Phước.

1

Cảng vụ: Sài Gòn.

Kênh VHF 16.

2

Kiểm soát giao thông luồng: Vũng Tàu VTS.

Kênh VHF 14.

3


Ngày dự kiến đến: 22/09/2015..

4

Giờ đến: 21h00.
Nước lớn

5

12

Nước ròng

Giờ

Độ cao (m)

Giờ

Độ cao (m)

06h00’

3,3

00h36’

2,8


22h00

3,1

13h48’

1,5

Kinh nghiệm của thuyền trường và sĩ quan.
Tuyến đường tàu hành trình hoạt động ở khu vực miền trung có nhiều tàu
thuyền đánh cá qua lại nên cần chú ý khi hàng hải gần khu vực này.

6

Các thông tin cần đánh dấu trên hải đồ.

1

Điểm chuyển hướng (vị trí tọa độ cụ thể).

2

Hướng hành trình, khoảng cách thật trên đường đi dự tính.

3

Các khu vực nguy hiểm, khu vực đông tàu đánh cá hoạt động.

4


Vị trí báo cáo VTS.

5

Các khu vực bãi cạn ….

7

Danh mục các điểm chuyển hướng.
12


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

WP
No.1

Course

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

Distance

Lat

13

Long

041


H. Sơn
Trà

041-040 110°

9.17’

16°12’000N

108°13’000E

040

M. Đà
Nẵng

040-037 135°

16.0’

16°09’000N

108°22’000E

037

Đ.CL
Chàm


037-036 147°

51.4’

15°58’000N

108°34’000E

036

M. BL
An

036-035 167°

83.0’

15°15’000N

109°03’000E

035

M. Ô kan035-034 174°

60.0’

13°54’000N

109°24’000E


034

M. Đ
Lãnh

034-033 181°

24.0’

13°54’000N

109°32’000E

033

M. Trầu 033-032 195°
Năm

77.3’

12°30’000N

109°32’000E

032

M. Đá
Vách


032-031 211°

27.6’

11°44’000N

109°20’000E

031

M. Dinh 031-030 223°

17.5’

11°20’000N

109°06’000E

030

M. La
Gan

030-029 242°

60.5’

11°07’000N

108°54’000E


029

M. Ke


029-028 248°

48.5’

10°38’000N

108°00’000E

028

M. KỲ
Vân

028V.Tàu

262°

9.7’

10°19’000N

107°14’700E

V.Tàu p. Vũng p. Sòi

Tàu
Ráp

265°

9.9’

10°17’500E

107°55’000E

13


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

14

464.9’

Hình ảnh cách ghi nhật ký

2.2 Xác định vị trí tàu.
Trong quá trình trực ca, ta phải thường xuyên xác định vị trí thực tế của
tàu để xác định độ dạt, độ lệch so với hướng đi thực tế của tàu nhằm có biện
pháp khắc phục sự cố.
Các phương pháp xác định vị trí tàu.
1


Sử dụng GPS.

2

Hàng hải địa văn: một khoảng cách một phương vị.
Tiến hành thực tế.
2.2.1 Xác định vị trí tàu bằng GPS.
14


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

15

Quan sát màn hình GPS, ta có thể biết được tọa độ vào lúc 06:19:53 ngày
09-9-2015 là 16°06,067’ N và 108°12,198’ E vị trí tàu đang neo tránh bão
tại mũi Đà Nẵng.

Tọa độ vị trí tàu được thu trên GPS
2.2.2 Hàng hải địa văn.
Tàu đi từ cảng Sơn Trà về Sài Gòn, lúc 14h27’ ngày 19-09-2015 tàu đi
ngang Cù Lao Chàm.
Trên Radar dùng vòng cự ly di động VRM1 và đường phương vị điện tử
EBL1 để đo khoảng cách và phương vị đến Cù Lao Tràm ta được khoảng
cách và phương vị lần lượt là: 5,47 NM và 115 ̊ .
Trên hải đồ từ giá trị vừa đo:
Cù Lao Chàm : VRM1 = 5,47 NM, EBL1 = 115 ̊ . Dùng compa vẽ một

đường tròn có tâm là mũi Cù Lao Chàm với bán kính là 5,47 NM, lấy giá trị
phương vị nghịch của 115 ̊ là 295 ̊, ta dùng thước song song vẽ một đường
thẳng có gốc là Cù Lao Chàm và phương vị là 295 , ̊ đường phương vị vừa vẽ
cắt đường tròn tại một điểm B đó là vị trí tàu ta.

15


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

16

Vị trí tàu ta

Xác định vị trí tàu trên hải đồ

2.3 La bàn từ.

Hình ảnh la bàn từ tàu Phương Trang 05

16


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

17


Bản khử độ lệch la bàn của tàu Phương Trang 05
2.4 Bài toán thủy triều.
Việc tính toán thủy triều tại cảng nhận và trả hàng được dựa theo lịch thủy
triều Việt Nam 2015.
Bài toán tính thủy triều từ cảng Sơn Trà của Đà Nẵng đến Cửa Soài Rạp
Cảng chính: Vũng Tàu
Cảng phụ: Cửa Soài Rạp (
Thời gian đến cảng lúc: 21h00 ngày 22/09/2015.
Tra bảng hiệu chỉnh giờ và độ cao với cảng Vũng Tàu (trang 222).
Ta biết được số hiệu chỉnh nước lớn và nước ròng ở khu vực Cửa Soài Rạp.
Nước
Nước ròng lần 1 Nước lớn lần 2 Nước ròng lần 2 Mực nước trung
lớn lần 1
bình
+1.15

Ngày
dươn

-0.55

+0.4

+0.4

2.41

Độ cao mực nước từng giờ
17



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

18

g lịch
0

1

2

….

19

20

21

1

2.3

3.0

3.5


…..

1.9

1.3

1.0

2

2.0

2.7

3.3

….

2.6

1.9

1.4

….

….

….


….

….

….

….

….

21

2.6

2.7

2.9

….

3.0

3.3

3.0

22

2.8


2.8

2.9

….

2.7

3.0

3.1

Ta dóng hàng 22 vào lúc 21h00, ta được độ cao thủy triều là
Độ cao thủy triều tại Cửa Soài Rạp là:

Vậy độ cao nước lớn tại Cửa Soài Rạp là: 3.1+0.4=3.5m
2.5 Các loại nhật ký và sổ tay hiện có trên tàu.
1

LT: các hồ sơ, giấy tờ lưu trữ.

2

NK: các loại nhật kí.

3

ST: các loại sổ tay.
ST Nhật kí-sổ tay

T

Năm xuất bản

Số lượng

1 Báo cáo chuyến hàng hóa

LT

01

2 Báo cáo chuyến hàng hải

LT

01

3 Báo cáo nhận và sử dụng vật tư

LT

01

4 Compass observation

NK

01


5 Danh mục kiểm tra các trang thiết bị

LT

01
18


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

19

buồng lái
6 Danh mục kiểm tra các trang thiết bị
cứu hỏa

LT

01

7 Kế hoạch ứng cứu tràn dầu do tàu gây ST
ra

01

8 SOLAS training manual (Sổ tay huấn
luyện cứu sinh: song ngữ A-V)


ST-2010

01

9 Nhật kí hàng hải (Ship’s log)

NK

01

10 Passage plan

LT

01

11 Danh mục kiểm tra các trang thiết bị
cứu hỏa

LT

01

CHƯƠNG III: BUỒNG LÁI VÀ CÁC TRANG THIẾT BỊ VÔ TUYẾN ĐIỆN.
3.1 Mô tả chung.
Phương Trang 05 có buồng lái được đặt ở vị trí cao nhất để thuận tiện cho
việc quan sát, cảnh giới trong quá trình hàng hải cũng như khi neo đậu.
1

5


2
3

4

1
6

7

8

9
10
11

ST
T

Thiết bị

1

SNX-200 NATEX

2

LA BÀN TỪ MODEL: T-150B OSAKA
19



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

3

HỆ THỐNG LÁI TAY-LÁI CẦN

4

VHF MARINE IC M402

5

THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ GPS-32

6

ICOM MARINE RADAR

7

SART

8

EPIRB


9

GHẾ NGỒI LÁI

20

10 BÀN HẢI ĐỒ
11 MF/HF IC-710
12 MÁY ĐO SÂU FURUNO LS 4100

3.2 Các thông số và khai thác máy.
3.2.1 Radar hàng hải.
Tàu Phương Trang 05 sử dụng 01 icom marine radar.

Icom marine radar
Icom marine radar thường để chế độ standby khi neo và để chế độ Headup
khi tàu hành trình.
Sau đây là một số chức năng của icom marine radar.
NÚT

CHỨC NĂNG
20


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

Cụm phím di chuyển ▲▼►◄


Di chuyển con trỏ trên màn hình hiển thị

MOB

Chọn các mục trong các menu

21

Đánh dấu người rơi xuống biển.
POWER ON/OFF

Bật, tắt máy

ENT

Đăng nhập vào mục trong các menu

TX/SAVE

Nhấn nút này để radar bắt đầu phát xung
hay ngừng phát xung.

GAIN

Điều chỉnh độ khuếch đại Radar

SEA

Khử nhiễu biển. Không nên chỉnh quá sạch
sẽ dễ mất mục tiêu nhỏ


RAIN

Khử nhiễu mưa. Không nên chỉnh quá sạch
sẽ dễ mất mục tiêu nhỏ

+/-

Dùng để tăng hoặc giảm thang tầm xa

TARGET

Dùng để cài đặc cảnh báo mục tiêu

TRAILS

Nhấn on/off dùng để tắt mở vết mục tiêu

ZOOM FUNTION

Nhấn nút TARGET và TRAILS dùng để
zoom mục tiêu đã chọn

MODE

Dùng để chọn các chế độ trong radar như
head-up, course-up, N-up.

OFF CENTER FUNTION


Nhấn nút ALM và MODE sẽ tắt hoặc mở
OFF CENTER

EBL1/VRM1

Nhấn nút này sẽ hiển thị đường phương vị
1 nhấn và giữ sẽ hiển thị luôn vòng khoảng
cách VRM1

EBL2/VRM2

Nhấn nút này sẽ hiển thị đường phương vị
2 nhấn và giữ sẽ hiển thị luôn vòng khoảng
21


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

22

cách VRM2
PI

Nhấn EBL1/VRM1 và EBL2/VRM2 tắt
hoặc mở PI

BRILL


Dùng để tăng hoặc giảm độ sáng màn hình
hiện thị

MENU

Dùng để xem ATA, setting, INT, service
Man..

HL OFF

Nhấn BRILL và MENU dùng để tắt hoặc
mở dấu mũi tàu.

Các thao tác cơ bản
1

Điều chỉnh độ khuếch đại phù hợp, độ nhiễu phù hợp để phân biệt các mục
tiêu. Nên để màn hình hiện thị còn lấm tấm để tránh làm mất các mục tiêu
nhỏ.

2

Đo phương vị bằng các đường phương vị điện tử EBL1/VRM1 và
EBL2/VRM2 nhấn nút để chọn đường phương vị nhấn và giữ để sử dụng
chức năng VRM để đo khoảng cách đến mục tiêu và dùng ▲▼ để tăng hoặc
khoảng cách của VRM và ►◄ dùng đề xoay đường phương vị EBL.

3

Sử dụng đường EBL1/VRM1 khi đo đến mục tiêu thì nó sẽ hiển thị phía bên

dưới của màn hình hiển thị.

Radar được sử dụng trong suốt chuyến đi.
3.2.2 Máy đo sâu FURUNO LS-4100.

22


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

23

Máy đo sâu FURUNO LS-4100.
Các nút chức năng của thiết bị:
NÚT

CHỨC NĂNG

Cụm phím di chuyển ▲▼►◄

Dùng để lựa chọn các mục trong MENU
và dùng để thay đổi VRM

MODE

Lựa chọn chế độ hiển thị

MENU ESC


Mở hoặc đóng MENU, thoát khỏi menu
hiện hành và trở về menu trước.

GAIN

Điều chỉnh độ khuếch đại

RANGE +/-

Dùng để hiển thị thay đổi thang độ sâu

MARK

Ghi nhận tính hiệu l/l từ thiết bị ngoại vi
ghi nhận vị trí cũng như Waypoint

POWER BRILL

Nhấn thời gian dài để mở máy, nhấn một
lần để điều chỉnh độ sáng của màn hình.

Trên thực tế tàu Phương Trang 05 ít sử dụng máy đo sâu vì tàu hoạt động
tuyến nội địa nên độ sâu luôn phù hợp với yêu cầu hàng hải.
3.2.3 Thiết bị định vị GPS: GP-32.
Tàu Phương Trang 05 được trang bị một thiết bị định vị GP 32.
23


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


GVHD: ĐẶNG THANH NAM

24

Thiết bị định vị GP-32
Các núm nút và chức năng.
NÚM NÚT
Cụm phím di chuyển ▲▼►◄

CHỨC NĂNG
Di chuyển con trỏ trên màn hình hiển thị
Chọn các mục trong các menu

MENU

Nhấn 1 lần: Zoom, định tâm, hoặc thoát
khỏi chế độ hiện hành
Nhấn 2 lần: mở menu

ENT

Đăng nhập vào mục trong các menu

DISP

Chọn chế độ hiển thị

GOTO


Chọn/hủy mục tiêu đến

MARK MOB

Đánh dấu vị trí, vị trí người rơi xuống
nước trên màn hình

DIM PWR

Nhấn và thả: Mở nguồn, mở các tùy
chỉnh độ sáng, tương phản
Nhấn giữ: Tắt nguồn

Khi tàu hành trình, GP-32 thường để ở chế độ HightWay.
3.2.4 VHF cầm tay IC-M88.
24


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐẶNG THANH NAM

25

Tàu Phương Trang 05 đươc trang bị 03 VHF IC-M88 sử dụng để liên lạc
nội bộ trên tàu, kênh liên lạc 17.

Thiết bị VHF IC-M88

NÚT


CHỨC NĂNG

VOLUME CONTROL

Dùng để tăng hoặc giảm âm lượng của
speaker

ANTENNA

Dùng để kết nối với anten

PTT

Nhấn và giữ dùng để phát.

CHANNEL UP/DOWN

Dùng để chọn kênh

CH/WX

Dùng để chọn kênh chung và kênh thời
tiết

CH 16

Chọn nhanh kênh 16

SCAN


Bắt đầu hoặc dừng chế độ

TRANSMIT POWER

Chọn chế độ phát xung hight, middle,
low

3.2.5 VHF marine: IC-M402.
Tàu Phương Trang 05 được trang bị 01 VHF marine: IC-M402.
25


×