Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Một số giải pháp phát triển ngồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh quảng ninh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.65 KB, 55 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

NGUYỄN THỊ PHONG THU

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH
QUẢNG NINH HIỆN NAY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hà Nội, 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

NGUYỄN THỊ PHONG THU

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI
HÓA Ở TỈNH QUẢNG NINH HIỆN NAY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Người hướng dẫn khoa học
Th.S Trần Thị Hoa Lý

Hà Nội, 2016



LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên e

in g i ời cả

n s u s c tới giảng viên Ths. Trần Thị Hoa Lý

người đã định hướng đề tài và tận tình hướng dẫn chỉ bảo e

trong suốt quá

trình thực hiện khóa uận tốt nghiệp này.
E

cũng in tr n trọng cả

trường Đại học sư phạ

n quý thầy cô trong Khoa Giáo Dục Chính Trị

Hà Nội 2 đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến

thức quý báu trong suốt bốn nă

học vừa qua. Với vốn kiến thức được tiếp thu

trong quá trình học không chỉ à nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa uận mà
còn à hành trang quí báu để e



bước vào đời

ột cách vững ch c và tự tin.

n các bạn sinh viên khoa Giáo Dục Chính Trị khóa 2012-2016. Các bạn

đã giúp đỡ ủng hộ, cũng như đóng góp nhiều ý kiến quý báu, qua đó giúp

ình

hoàn thiện khóa uận tốt h n.
Mặc dù đã rất nỗ ực, cố g ng nhưng khóa uận của e
sót. E

rất

vẫn còn nhiều thiếu

ong nhận được nhiều những ý kiến đánh giá quý, phê bình của quý

thầy cô, của anh chị và các bạn.
Một ần nữa, e

in ch n thành cả

n!
Hà Nội, tháng 5 năm 2016
Sinh viên


Nguyễn Thị Phong Thu


LỜI CAM ĐOAN

Tôi in ca

đoan đ y à công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số iệu, kết

quả nêu trong khoá uận à trung thực, có uất ứ rõ ràng. Những kết uận trong
khoá uận chưa từng công bố trong bất cứ công trình nào.
Hà Nội, tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Thị Phong Thu


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1

Chư ng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC
VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ...................................................... 5
1.1. Một số vấn đề í uận về nguồn nh n ực ....................................................... 5
1.2. Một số vấn đề í uận về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ................................ 8
1.3. Vai trò của nguồn nh n ực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
............................................................................................................................. 11
Chư ng 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH QUẢNG NINH.................. 18
2.1. Điều kiện tự nhiên, ã hội để phát triển nguồn nh n ực đáp ứng yêu cầu

công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Quảng Ninh .............................................. 18
2.2. Những ưu điểm phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng ninh trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay ................................................................ 21
2.3. Những hạn chế về nguồn nh n ực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở tỉnh Quảng Ninh ........................................................................................ 28
2.4. Nguyên nh n g y ra những hạn chế về nguồn nh n ực trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Quảng Ninh ...................................................... 31
Chư ng 3: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở
TỈNH QUẢNG NINH ......................................................................................... 35
3.1. Một số phư ng hướng phát triển nguồn nh n ực đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Quảng Ninh ...................................................... 35
3.2. Một số giải pháp phát triển nguồn nh n ực đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Quảng Ninh .................................................................. 37
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 49


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nh n ực à nh n tố quyết định nhất đối với sự phát triển của

ỗi quốc gia. Vì

vậy, các quốc gia trên thế giới đều rất coi trọng phát triển nguồn nh n ực. Trong
thế kỷ XX, đã có những quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, nhưng do phát
huy tốt nguồn nh n ực nên đã đạt được thành tựu phát triển kinh tế - ã hội,
hoàn thành công nghiệp hoá và hiện đại hoá chỉ trong vài ba thập kỷ.
Trong các Văn kiện Đại hội Đảng ần thứ VIII, IX, X và XI Đảng Cộng sản
Việt Na


đều nhất quán quan điể

phúc con người à

coi con người à vốn quý nhất, chă

o hạnh

ục tiêu cao nhất của chế độ ta, coi việc n ng cao d n trí, bồi

dưỡng và phát triển nguồn ực to ớn của con người Việt Na

à nh n tố quyết

định th ng ợi của công cuộc công nghiệp hóa,hiện đại hóa. Việc không ngừng
n ng cao chất ượng đời sống về vật chất và tinh thần cho người d n à

ục tiêu

thường uyên, u dài của Đảng và Nhà nước ta, coi giáo dục và bồi dưỡng phát
triển nguồn nh n ực à động ực

ạnh

ẽ, quyết định tới sự phát triển phồn

thịnh của đất nước. Thực tiễn ở nước ta đã chứng tỏ rằng nguồn ực con người
giữ vai trò quyết định trong sự nghiệp


y dựng chủ nghĩa ã hội. Hiện nay, c

cấu kinh tế nước ta đang có những bước chuyển dịch từ các ngành nông nghiệp
truyền thống sang các ngành công nghiệp và dịch vụ theo hướng hiện đại, yêu
cầu n ng cao chất ượng nguồn nh n ực à rất cấp bách.
Tỉnh Quảng Ninh trong những nă
nhằ

qua đã

y dựng nhiều chính sách hợp ý

n ng cao chất ượng nguồn nh n ực của huyện. Song nhìn chung chất

ượng nguồn nh n ực còn nhiều bất cập, trình độ phát triển chưa đồng đều, việc
quản í, s dụng và ph n bố nguồn nh n ực trong các vùng, ngành chưa hợp ý,
chưa tận dụng và phát huy hết được tiề

năng và ợi thế của nguồn nh n ực. Do

vậy, cùng với quá trình đất nước đang đẩy
1

ạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa


thì việc n ng cao chất ượng nguồn nh n ực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi
ới à nhiệ

vụ trọng t


trong chiến ược phát triển kinh tế - ã hội của tỉnh.

Do đó tôi chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu
cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Quảng Ninh hiện nay” à
nghiên cứu của

đề tài

ình.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong những nă

gần đ y, nguồn nh n ực và n ng cao chất ượng nguồn

nh n ực à vấn đề được nghiên cứu ở những góc độ và
công trình đã nghiên cứu

ức độ khác nhau, nhiều

ột cách có hệ thống các vấn đề nh n tố con người,

nguồn ực con người, về giáo dục và đào tạo để n ng cao chất ượng và s dụng
có hiệu quả nguồn nh n ực, đáng chú ý à những công trình sau:
- Bùi Thị Ngọc Lan: “Một số bổ sung, phát triển trong chiến lược phát triển
nguồn nhân lực Việt Nam” Tạp chí Lý uận chính trị, số 2/2007, tr.66-70. Tác
giả đưa ra

ột số những quan điể


và giải pháp chủ yếu nhằ

n ng cao chất

ượng nguồn nh n ực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh
Phúc.
- Lê Xu n Đăng (2008), “Đào tạo lao động kỹ thuật cao cho doanh nghiệp”,
Báo Vĩnh Phúc, số (17). Tác giả bàn về thực trạng nguồn nh n ực tỉnh Vĩnh
Phúc, nguyên nh n và những vấn đề đạt ra trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa.
- Vũ Bá thể: “Phát huy nguồn nhân lực con người để công nghiệp hóa, hiện
đại hóa. Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam”. Tác giả đề suất các giải
pháp phát huy nguồn ực con người và những kinh nghiệ

học được từ quốc tế

về phát huy nguồn nh n ực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Trư ng Giang Long (2002): “vấn đề phát triển nguồn lực ở nước ta hiện
nay”, tạp chí cộng sản, số (1), tr 53-58. Trên c sở phát triển nguồn nh n ực tác
giả đề ra những giải pháp phù hợp nhằ
ực con người Việt Na

phát huy có hiệu quả tổng quát nguồn

trên diện rộng.
2


Các tác giả đã tập trung nghiên cứu

pháp phù hợp nhằ

ột cách s u s c, và đề ra những giải

phát huy có hiệu quả tổng quát nguồn ực con người Việt

Nam trên diện rộng. Trên c sở nghiên cứu các tài iệu, nên trong khóa uận của
tôi, phạ

vi nghiên cứu đề tài chỉ giới hạn trong việc e

ét

ột số giải pháp

phát triển nguồn nh n ực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh
Quảng Ninh hiện nay. Trong uận văn này tôi

ong

uốn được tiếp tục nghiên

cứu, ph n tích và đánh giá thực trạng chất ượng nguồn nh n ực ở tỉnh Quảng
Ninh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu đề tài
- Mục đích nghiên cứu:
Những giải pháp nhằ

phát triển nguồn nh n ực đáp ứng yêu cầu công


nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Quảng Ninh hiện nay.
- Nhiệ

vụ nghiên cứu:

Thứ nhất: Thực trạng nguồn nh n ực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở tỉnh Quảng Ninh
Thứ hai: Đề uất phư ng hướng và giải pháp để đẩy

ạnh công nghiệp hóa,

hiện đại hóa tỉnh Quảng Ninh
4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi
- Đối tượng nghiên cứu:
Nguồn nh n ực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Quảng
Ninh.
- Phạ

vi nghiên cứu:

Nguồn nh n ực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Quảng
Ninh hiện nay.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khóa uận ấy phư ng pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và
Chủ nghĩa duy vật ịch s

à

c sở phư ng pháp uận của


3

ình.


Ngoài việc s dụng phư ng pháp chung của nghiên cứu khoa học, khóa uận chú
trọng vào phư ng pháp ph n tích và tổng hợp, phư ng pháp điều tra, thống kê,
trìu tượng hóa,...
6. Ý nghĩa đề tài


ra những vấn đề thuận ợi, khó khăn về nguồn nh n ực trong quá trình

công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Quảng Ninh . Trên c sở đó đưa ra những
giải pháp nhằ

kh c phục những khó khăn, phát huy tối đa những thuận ợi đó

để phát triển nguồn nh n ực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
tỉnh Quảng Ninh.
7. Bố cục đề tài
Ngoài phần

ở đầu,

ục ục, kết uận, tài iệu tha

trình bày với 3 chư ng

4


khảo, khóa uận được


Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN
LỰC VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
1.1. Một số vấn đề lí luận về nguồn nhân lực
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực
Nguồn nh n ực à nguồn ực con người. Nguồn ực đó được e

ét ở hai

khía cạnh. Trước hết, với ý nghĩa à nguồn gốc, à n i phát sinh ra nguồn ực.
Nguồn nh n ực nằ

trong bản th n con người, đó cũng à sự khác nhau c bản

giữa nguồn ực con người và các nguồn ực khác. Thứ hai, nguồn nh n ực được
hiểu à tổng thể nguồn nh n ực của từng cá nh n con người. Với tư cách à

ột

nguồn nh n ực của quá trình phát triển, nguồn nh n ực à nguồn ực con người
có khả năng sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho ã hội được biểu hiện
là số ượng và chất ượng nhất định tại

ột thời điể

nhất định.


Trước đ y, nghiên cứu về nguồn ực con người thường nhấn

ạnh đến chất

ượng và vai trò của nó trong phát triển kinh tế ã hội. Trong ý thuyết về tăng
trưởng kinh tế, con người được coi à

ột phư ng tiện hữu hiệu cho việc đả

bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững thậ

chí con người được coi à nguồn

vốn đặc biệt cho sự phát triển – vốn nh n ực.
Ở nước ta, khái niệ

nguồn nh n ực hiện nay không còn a ạ với nền kinh

tế. Tuy nhiên, cho đến nay quan niệ
Tùy theo

ục tiêu cụ thể

nh n ực. Có thể nêu ên

về vấn đề này hầu như chưa thống nhất.

à người ta có những nhận thức khác nhau về nguồn
ột số quan niệ


như sau:

Nguồn nh n ực à toàn bộ khả năng về sức ực, trí tuệ của

ọi cá nh n trong

tổ chức, bất kể vai trò của họ à gì. Theo ý kiến này, nói đến nguồn nh n ực à
nói đến sức óc, sức b p thịt, sức thần kinh và nhìn nhận các khả năng này ở
trạng thái tĩnh.
Có ý kiến cho rằng, nguồn nh n ực à tổng hợp cá nh n những con người cụ
thể tha

gia vào quá trình ao động, à tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh
5


thần được huy động vào quá trình ao động. Khác với quan niệ
e

trên, ở đ y đã

ét vấn đề ở trạng thái động.
Lại có quan niệ , khi đề cập đến vấn đề này chỉ nhấn

trình độ chuyên

ôn và kỹ năng của nguồn nh n ực, ít đề cập

và rõ ràng đến những đặc trưng khác như thể ực, yếu tố t
Theo GS.TS Phạ


ột cách đầy đủ

ý – tinh thần,...

Minh Hạc thì nguồn nh n ực được hiểu: “ à số d n và

chất ượng con người. Bao gồ
ực và phẩ

ạnh đến khía cạnh

cả thể chất và tinh thần, sức khỏe và trí tuệ năng

chất” [10,tr.328].

Theo TS. Phạ

Văn Đức thì nguồn nh n ực “chỉ khả năng phẩ

ượng ao động, đó không chỉ à số ượng và khả năng chuyên
trình độ văn hóa, thái độ với công việc và

ong

chất của ực
ôn

à còn cả


uốn tự hoàn thiện của ực

ượng ao động” [9,tr.14].
Do vậy có rất nhiều cách hiểu khác nhau về nguồn ực. Nhìn chung nguồn
nh n ực có thể hiểu như sau:
Theo nghĩa rộng: nguồn nh n ực à nguồn cung cấp sức ao động cho sản
uất ã hội, cung cấp nguồn ực con người cho sự phát triển. Do đó, nguồn nh n
ực bao gồ

toàn bộ d n cư có thể phát triển bình thường.

Theo nghĩa hẹp: nguồn nh n ực à khả năng ao động của ã hội, à nguồn ực
cho sự phát triển kinh tế ã hội, bao gồ
động, có khả năng tha
nh n cụ thể tha

các nhó

d n cư trong độ tuổi ao

gia vào ao động, sản uất ã hội, tức à toàn bộ các cá

gia vào quá trình ao động, à tổng thể các yếu tố về thể ực, trí

ực của họ được huy động vào quá trình ao động.
Nguồn nh n ực khi nghiên cứu cần được e

ét dưới hai

ặt về số ượng


và chất ượng:
Về số lượng đó à tổng số những người trong độ tuổi ao động à

việc theo

quy định của Nhà nước và thời gian ao động có thể huy động được từ họ.
Về chất lượng khái niệ
hiện ở các

tổng hợp về những người thuộc nguồn nh n ực thể

ặt sau đ y: đó à sức khoẻ và trình độ chuyên
6

ôn, trình độ chuyên


ôn kĩ thuật, năng ực thực tế và tri thức kĩ năng nghề nghiệp. Tính năng động
ã hội ( khả năng sáng tạo, thích ứng inh hoạt, nhạy bén với công việc và ã
hội,

ức độ sẵn sàng tha

với công việc và
thu nhập,

gia ao động..). Phẩ

ôi trường à


ức sống và

chất đạo đức tác phong thái độ

việc. Hiệu quả ao động của nguồn nh n ực,

ức thỏa

ãn nhu cầu cá nh n ( nhu cầu vật chất và nhu

cầu tinh thần) của người ao động.
Chất ượng nguồn nhân ực à trạng thái nhất định của nguồn ực, à tố chất,
bản chất của nguồn ực, nó uôn có sự vận động và phản ánh trình độ phát triển
kinh tế, ã hội cũng như

ức sống và d n trí của d n cư. Trong bối cảnh những

thành tựu đạt được không ngừng của khoa học, công nghệ và toàn cầu hóa diễn
ra

ạnh

ẽ có tác động thúc đẩy phát triển nhanh quá trình kinh tế, ã hội thì

chất ượng nguồn ực uôn có sự vận động, phát triển đi ên theo hướng tích cực
và cũng có nhiều thách thức đạt ra đối với nguồn nh n ực. Sự vận động tích cực
của nguồn nh n ực ở trình độ ngày càng cao h n

ang tính quy uật, à c sở để


cải biến ã hội và không ngừng n ng cao đời sống vật chất và tinh thần, hoàn
thiện con người ao động.
1.1.2. Kết cấu nguồn nhân lực
Nguồn ực con người à

ột tập hợp các chỉ số phát triển

à bản th n con

người và ã hội có thể huy động vào sự phát triển tiếp theo của toàn ã hội vì ợi
ích của cá nh n và ã hội. Từ đó có thể thấy nguồn nhân ực hiện nay à tiêu chí
phản ánh về số ượng trong d n cư, cụ thể đó à:
- Nguồn nh n ực có sẵn trong d n cư: bao gồ

những người nằ

trong độ

tuổi ao động, có khả năng ao động.
- Nguồn nh n ực tha
việc à

gia vào hoạt đông kinh tế. Đ y à số người có công ăn

đang hoạt động trong các ngành kinh tế, văn hóa, ã hội.

- Nguồn nh n ực dự trữ: bao gồ
nhưng vì thiếu í do khác nhau


những người nằ

trong độ tuổi ao động

à họ chưa có công việc ngoài ã hội.

7


Hiện nay quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa người ta quan t

chủ yếu

đến:
- Lực ượng công nh n ành nghề: gồ

những người có trình độ s cấp, trung

học trở ên, có bằng cấp, trình độ chuyên
vững ch c, à

ôn cao và chuyên

ôn nghiệp vụ

việc trong tất cả ngành nghề và ĩnh vực, trực tiếp điều hành

công cụ sản uất và ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn.
- Nh n ực chuyên gia: gồ
trở ên, gồ


những người có trình độ rất cao, từ sau đại học

các chuyên gia kinh tế, chuyên gia công nghệ thông tin, chuyên gia

khoa học, công nghệ…
- Nh n ực cán bộ quản í ãnh đạo: à những chính trị gia, cán bộ quản í các
ngành, nghề, ĩnh vực, các cán bộ quản í sản uất kinh doanh.
1.2. Một số vấn đề lí luận về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
1.2.1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Ở thế kỉ XVII, XVIII khi cuộc cách

ạng công nghiệp được tiến hành ở T y

Âu, công nghiệp hóa được hiểu à quá trình thay thế ao động thủ công bằng ao
động sự dụng

áy

óc. Cùng với sự phát triển của nền sản uất ã hội và của

khoa học công nghệ, khái niệ

công nghiệp hóa có sự thay đổi.

Đường ối công nghiệp hóa được Đảng ta ác định từ những nă

60 của thế

kỉ XX. Qua quá trình phát triển của ịch s đường ối này ngày càng được hoàn

thiện. Tại Hội nghị ần thứ 7 của Ban chấp hành Trung ư ng khóa VII Đảng ta
ác định: “công nghiệp hóa đi đôi với hiện đại hóa à nhiệ

vụ trung t

uyên

suốt thời kì quá độ ên chủ nghĩa ã hội ở nước ta”. Trên c sở kế thừa có chọn
ọc những tri thức nh n oại và kinh nghiệ

trong ịch s tiến hành công nghiệp

hóa, hiện đại hóa ở các nước trên thế giới cũng như từ thực tiễn công nghiệp hóa
ở Việt Na , khái niệ

công nghiệp hóa, hiện đại hóa được Đảng ta ác định

Đại hội đại biểu toàn quốc ần VIII (1996) như sau: “Công nghiệp hóa, hiện đại
hóa à quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản suất kinh
8


doanh, dịch vụ và quản í kinh tế- ã hội từ s dụng sức ao động thủ công à
chính sang s dụng

ột cách phổ biến sức ao động cùng với công nghệ phư ng

tiện và phư ng pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và
tiến bộ khoa học- công nghệ nhằ


tạo ra năng suất ao động cao” [2, tr.324].

Công nghiệp hóa g n với hiện đại hóa à

ột tất yếu khách quan với

ọi quốc

gia, đặc biệt đối với nước đang phát triển, trong đó có Việt Na . Mục tiêu của
công nghiệp hóa, hiện đại hóa à

y dựng nước ta thành

ột nước công nghiệp,

có c sở vật chất kĩ thuật hiện đại, c cấu kinh tế hợp í, quan hệ sản uất phù
hợp với trình độ của ực ượng sản uất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc
phòng, an ninh vững ch c, d n giàu, nước

ạnh, ã hội công bằng, văn

inh.

1.2.2. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nƣớc ta
Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta diễn ra
sau nă

1975 cả nước b t tay

y dựng chế độ


ới chủ nghĩa ã hội trong cả

nước. Nhưng đ y cũng à thời kì Đảng, Nhà nước và nh n d n ta đứng trước
những thách thức và khó khăn ớn.
Trong khi yêu cầu của chế độ

ới là phải có c sở vật chất kĩ thuật tốt, có nền

kinh tế phát triển cao thì chúng ta do hậu quả của chiến tranh kéo dài, do c chế
quản í tập trung quan iêu bao cấp bất cập và yếu ké
không phát triển được, khủng hoảng kinh tế kéo dài, trầ

đã à

cho nền kinh tế

trọng, đời sống nh n

d n vô cùng cực khổ. Tình hình đó đòi hỏi chúng ta phải tiến hành sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sự nghiệp này sẽ à tiền đề, à cách thức
và à con đường để chúng ta đạt tới
Mặt khác, chúng ta có điể
chậ

ột nền kinh tế phát triển.

uất phát thấp, à

ột nước nông nghiệp ạc hậu,


phát triển, c sở vật chất kĩ thuật thấp ké , trình độ ực ượng sản uất

chưa phát triển, quan hệ sản uất

ới được thiết ập nên chưa hoàn thiện. Vì vậy

công nghiệp hóa hiện đại hóa à quá trình tất yếu khách quan để
vật chất kĩ thuật và hoàn thiện quan hệ sản uất.

9

y dựng c sở


Cuộc cách

ạng khoa học kĩ thuật đang phát triển

ạnh

ẽ như vũ bão, u

thế giao ưu hội nhập ngày càng tăng, do vậy nhu cầu ứng dụng chuyển giao
công nghệ ngày càng nhiều. Khoa học công nghệ
phần vào việc giải quyết tì

kiế

các vật thể


ới, n ng cao năng ực quản í và

ao động của con người. Khoa học công nghệ tha
sản uất, góp phần à

phong phú thê

ới ngày càng tinh vi h n góp
gia vào yếu tố của ực ượng

công cụ sản uất, n ng cao kĩ năng sản

uất, góp phần vào sự phát triển của sản uất nói riêng và sự phát triển ã hội
nói chung… Vì thế, Việt Na
hóa để có thể n

tất yếu phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại

b t được những c hội ứng dụng các thành tựu khoa học công

nghệ tiên tiến trên thế giới góp phần phát triển ực ượng sản uất và các inh
vực khác của đời sống ã hội.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn có tác dụng to lớn là:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa góp phần phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần. Khi kết thúc thời kì quá độ hình thành nền kinh tế công nghiệp với
c cấu công nghiêp, nông nghiêp, dịch vụ, ph n công hợp tác quốc tế s u rộng,
cải tiến ã hội nông nghiệp thành

ột ã hội công nghiệp g n với việc hình


thành từng bước quan hệ sản uất tiến bộ.
Nước ta đi ên chủ nghĩa ã hội với điể

uất phát thấp, à nền nông nghiệp

ạc hậu. Vì vậy công nghiệp hóa, hiện đại hóa à quá trình tạo ra những điều kiện
vật chất, kĩ thuật cần thiết về con người và khoa học công nghệ, thúc đẩy chuyển
đổi c cấu kinh tế nhằ

huy động và s dụng có hiệu quả

không ngừng tăng năng suất ao động, à

ọi nguồn ực để

cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh,

n ng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nh n d n, thực hiện công bằng ã
hội, bảo vệ

ôi trường sinh thái.

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tạo ra c sở vật chất kĩ thuật à

biến

đổi về chất ượng sản uất, nhờ đó n ng cao chất ượng nguồn nh n ực- nh n tố
trung t


cho nền kinh tế ã hội chủ nghĩa. Đồng thời tạo ra điều kiện vật chất

10


cho việc

y dựng và phát triển cho nền văn hóa tiến tiến, đậ

đà bản s c dân

tộc.
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa thúc đẩy sự ph n công ao động ã
hội phát triển, thúc đẩy quá trình quy hoạch vùng, ãnh thổ hợp í theo hướng
chuyên canh, tập trung, à

cho quan hệ kinh tế giữa các vùng

iền trở nên

thống nhất h n
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng
và phát triển cao, trên c sở đó cũng cố và phát triển củng cố và phát triển khối
liên minh công- nông- trí thức. Đặc biệt góp phần tăng cường sức
ực và hiệu quả của bộ

ạnh quyền

áy quản í kinh tế nhà nước. Ngoài ra công nghiệp hóa,


hiện đại hóa còn tạo tiền đề vật chất để

y dựng, phát triển và hiện đại hóa nền

quốc phòng an ninh.
1.3. Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa
1.3.1. Nguồn lực con ngƣời là nguồn lực giữ vai trò quyết định nhất trong
việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc
Nguồn ực con người có vai trò quyết định đối với toàn bộ quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng như toàn bộ quá trình phát triển của đất nước.
Con người vừa à

ục tiêu, vừa à động ực của các quá trình đó, đồng thời cũng

à yếu tố quyết định sự thành bại của nó. Chẳng thế

à con người được nh c đi

nh c ại trong các kì Hội nghị Trung ư ng của Đảng hay trong các văn kiện Đại
hội Đảng.
“Cư ng ĩnh

y dựng đất nước” nă

trưng của chủ nghĩa ã hội ở Việt Na
bức, bóc ột, bất công, à

1976 đã ác định


ột trong những đặc

à: “con người được giải phóng khỏi áp

theo năng ực, hưởng theo ao động, có cuộc sống ấ

o hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nh n” [5,tr.9]. Trong báo cáo
11


chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng Sản Việt Na
VIII,

ột quan điể

ần thứ

c bản được khẳng định: “Tăng trưởng kinh tế phải g n

liền với tiến bộ và công bằng ã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá
trình phát triển” [7,tr.113]. Quan điể

này à sự diễn đạt cụ thể h n

phát triển của đất nước đã được nêu trong cư ng ĩnh
thời kỳ quá độ ên chủ nghĩa ã hội: d n giàu, nước
bằng, văn

inh. Đó là kết quả của


hình thích hợp để

ục tiêu

y dựng đất nước trong
ạnh, ã hội d n chủ, công

ột quá trình năng động tì

tòi, ựa chọn

ô

y dựng đất nước.

Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “nếu nước được độc ập

à nh n d n không được

hưởng hạnh phúc thì độc ập cũng chẳng có ý nghĩa gì” [14,tr.56]. Với

ô hình

đã được ựa chọn ngay từ đầu sự tăng trưởng kinh tế đi iền với tiến bộ và công
bằng ã hội, tạo những điều kiện vật chất để giải quyết các vấn đề ã hội, tì
được động ực từ các nh n tố ã hội, ấy hiệu quả của sự tăng trưởng kinh tế à
nảy sinh những nh n tố động ực ã hội cho sự tăng trưởng kinh tế. Mô hình
đồng thời đặt con người vào vị trí trung t


như Đại hội ần thứ VIII đã khẳng

định: “ ấy việc phát huy nh n tố con người à

yếu tố c bản cho sự phát triển

nhanh và bền vững” [7,tr.85].
Đối với nước ta khi chiến ược phát triển đất nước được ác định à đẩy nhanh
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo đinh hướng chủ nghĩa ã hội nhằ
ục tiêu: “d n giàu, nước

ạnh, ã hội d n chủ, công bằng, văn

inh” thì vấn

đề ác định đúng và huy động có hiệu quả những nguồn ực vốn có và có thể tạo
ra trong tiến trình phát triển càng trở ên quan trọng. Khi ác định chiến ược
phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay Đảng ta đã chỉ rõ những nguồn ực
à

c sở cho việc thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

à: nguồn ực con người Việt Na , nguồn ực tự nhiên, c sở vật chất, tiề
khoa học- kĩ thuật vốn có, các nguồn ực ngoài nước và kinh nghiê
Khi xe

ực

quản í.


ét vai trò của nguồn ực con người cần đặt nó trong quan hệ với các

nguồn ực khác, đồng thời đặt công nghiệp hóa trong tình hình hiện nay khi
12

à


cuộc cách

ạng khao học kĩ thuật và công nghệ hiện đại phát triển

ạnh

ẽ, ao

động trí tuệ ngày càng gia tăng và trở thành u thế phổ biến của nh n oại, khi
công nghiệp hóa, g n với hiện đại hóa

à thực chất à hiện đại hóa ực ượng

sản uất. Với cách tiếp cận à vai trò quyết định của nguồn ực con người tác
động ên tất cả các

ặt, tất cả các ĩnh vực của quá trình công nghiệp hóa, hiện

đại hóa.
Trong khi các nguồn ực khác như vốn, khoa học- công nghệ, tài nguyên thiên
nhiên… tự nó chỉ tồn tại dưới dạng tiề


năng, chúng chỉ phát huy tác dụng và

có ý nghĩa ã hội tích cực khi được kết hợp với nguồn ực con người, thông qua
hoạt động có ý thức của con người. Bởi ẽ con người à ực ượng quan trọng
nhất, biết tư duy, có trí tuệ và ý chí, biết “ ợi dụng” các nguồn ực khác, g n kết
chúng ại với nhau và tạo thành sức

ạnh tổng hợp cùng tác động vào quá trình

công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nguồn ực con người được
coi à yếu tố nội ực quan trọng nhất cho sự phát triển và thành công. Suy cho
cùng con người à chủ thể thực hiện các quá trình sản uất, ao động nhưng quá
trình đó cũng à vì con người và ã hội của con người. Cho nên con người được
coi à cái vốn quan trọng nhất, biết tự phát triển chính

ình.

Đối với Việt Na , đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
thì nh n tố con người cũng được e

trọng h n bao giờ hết. Chúng ta phát triển

kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng ã hội chủ nghĩa vì vậy con
người à yếu tố quan trọng thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển. C cấu
kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
trong những nă

gần đ y đều đạt khoảng 7%/nă . Thu nhập bình qu n trên


người cũng càng tăng nhanh… thành tựu đó do con người tạo ra,
người cũng à ực ượng tiêu thụ sả

phẩ

đẩy sản uất phát triển.

13

ặt khác con

à quá trình sản uất tạo ra, thúc


Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa s dụng rất nhiều vốn đầu tư, vì vậy
với chính sách đầu tư đang được đổi

ới thông thoáng h n nên Việt Na

đang

à nới rất thu hút được sự đầu tư của nước ngoài. Thực tế cho thấy rằng, chúng ta
có nguồn nh n ực rất đông đảo, ực ượng ao động của chúng ta trẻ, khỏe và
đang được đào tạo với kĩ thuật cao. Ở đ u có nguồn nh n ực rẻ và chất ượng
cao thì ở đó thu hút đầu tư đông đảo.
Ngày nay như phát triển như vã bão của các

ạng khoa học- kĩ thuật và công

nghệ hiện đại đang đưa nền kinh tế của các nước công nghiệp phát triển, vận

động đến nền kinh tế tri thức, điều này đòi hỏi tất cả các nước phải có nguồn ực
đông đảo đặc biệt à nguồn nh n ực chất ượng cao để đả

bảo theo kịp thời

đại. Ở nước ta nguồn nh n ực chất ượng cao đang ngày càng được tăng cường
và nó à

ột trong những yếu tố c bản của nguồn nh n ực nước ta, à nh n tố

quan trọng bậc nhất để n ng cao hiệu quả ứng dụng khoa học- công nghệ vào
đời sống kinh tế và đời sống ã hội.
Vai trò quyết định của nguồn ực con người chỉ trở thành hiện thực khi người
ao động có những phẩ

chất và năng ực cần thiết đáp ứng yêu cầu

à quá

trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang đòi hỏi. Nguồn ực con người đang giữ
vai trò chủ động, trí tuệ, sáng tạo trong

ọi ĩnh vực, ngành nghề. Mặt khác vai

trò của con người còn được thể hiện ở năng ực hoạch định chính sách, ựa chọn
giải pháp

à tổ chức thực hiện, biết quản í, sản uất kinh doanh trong điều kiện

nền kinh tế hàng hóa, c chế thị trường định hướng ã hội chủ nghĩa.

Ngoài ra cũng cần thấy rằng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa khó có
thể thành công nếu không có những công d n yêu nước, ha

học hỏi, cần cù ao

động và sáng tạo, có tinh thần hợp tác, tự chủ, ý chí ư n ên và òng ự trọng d n
tộc cao, tôn tọng pháp uật, đạo í kết hợp hài hòa yếu tố truyền thống và hiện
đại. Ngày nay công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi những con người như vậy
và việc phát triển nguồn nh n ực à việc đóng góp cho sựu nghiệp
người Việt Na

ới phát triển toàn diện đầy đủ cả đức, trí, thể, ĩ.
14

y dựng con


1.3.2. Nguồn lực con ngƣời giữ vai trò là động lực, là chủ thể thúc đẩy sự
phát triển văn hóa, giáo dục đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nƣớc
Trên ĩnh vực văn hóa, vai trò của nguồn nh n ực cũng được nhấn
bao giờ hết. Đ y vừa à chủ thể thẩ

ĩ, cả

ạnh h n

thụ cái đẹp vừa à chủ thể sáng tạo

các giá trị văn hóa. Mọi thành tựu và giá trị văn hóa vật chất cũng như tinh thần

đều được tạo ra bởi con người bằng thể ực, trí ực của họ trong hoạt động thực
tiễn. Suy cho cùng sự tiến bộ và phát triển của ịch s - ã hội à tiến bộ , phát
triển của văn hóa. Nó thể hiện qua tính chất, trình độ và các giá trị văn hóa
ỗi thời đai,

ỗi d n tộc đạt được trong sự sáng tạo ịch s . Hình hài diện

à
ạo

của đất nước được phản ánh qua các giá trị văn hóa.
Hiện nay quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra trong quá trình giao
ưu quốc tế

ạnh

ẽ, sự giao ưu về văn hóa cũng diễn ra thường uyên h n.

Đời sống n ng cao con người có nhu cầu thưởng thức và sáng tạo các giá trị văn
hóa. Nhưng đồng thời trong quá trình đó con người tu bổ các giá trị văn hóa để
thu hút sự quan t

đầu tư nước ngoài, từ đó kéo theo các thành phần kinh tế và

dịch vụ phát triển. Con nghười tha

gia

y dựng


ột nền văn hóa

ới tạo ra

đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng có nội dung nh n đạo, d n chủ
và tiến bộ. Đồng thời qua đó tự nuôi dưỡng được t

hồn con người Việt Na .

Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa thực hiên yêu cầu à g n giáo dụcđào tạo với sự phát triển kinh tế- ã hội, s dụng con người

ới, thực hiện phổ

cập giáo dục phù hợp với yêu cầu khả năng của nền kinh tế, phát triển năng
khiếu, bồi dưỡng nh n tài. Con người à chủ thể của quá trình giáo dục, đồng
thời cũng à đối tượng của quá trình đó. Chính họ góp phần đổi

ới giáo dục,

đưa giáo dục nước nhà từng bước tiến theo con đường ã hội chủ nghĩa hiện đại
và tiến bộ.
Bằng trí tuệ của con người,

à trực tiếp nhất à nh n ực trong ĩnh vực giáo

dục, sẽ tác động và n ng cao chất ượng giáo dục. ã hội khoog có triển vọng
15


nếu e


nhẹ giáo dục và để cho giáo dục r i vào tình trạng suy thoái uống cấp.

Đảng ta cũng nhận thức được vấn đề đó và ác định quan điể

của chúng ta à

coi giáo dục à quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục à đầu tư cho thế hệ
tư ng ai. Việc phát triển giáo dục à việc của toàn ã hội, của tất cả các nguồn
ực,

à trực tiếp nhất à nh n ực trong ĩnh vực giáo dục.

Với những nội dung trên cho thấy nguồn nh n ực đóng vai trò c bản quyết
định nhất trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trước yêu cầu đẩy
nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay thì việc ác định vai trò
của từng oại nguồn ực có ý nghĩa quan trọng để ấy đó à

c sở cho việc đề ra

các biện pháp phát triển phù hợp.
1.3.3. Vai trò của một số nguồn nhân lực đối với sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa
Thứ nhất, vai trò của công nh n ành nghề: họ à những người trực tiếp quyết
định sự vận hành công cụ sản uất, à những người trực tiếp tạo ra sản phẩ
động có chất ượng cung cấp cho ã hội. Thê

ao

nữa họ cũng à đội ngũ người


trực tiếp ứng dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật vào thực tiễn đời sống
sản uất.
Thứ hai, đội ngũ các chuyên gia kinh tế, chuyên gia khoa học- kĩ thuật,
chuyên gia công nghệ thông tin… đ y à ực ượng có trình độ chuyên
trong

ôn s u

ột ĩnh vực, họ đưa ra những đánh giá chung và nhận ét về tình hình

phát triển các ĩnh vực nói chung và từ đó đưa ra được những định hướng để
điều chỉnh các quá trình sao cho phù hợp với bước đi chung của đất nước.
Thứ ba, đội ngũ những nhà quản í: họ à những chính trị gia, những nhà quản
í kinh tế, những nhà kinh doanh có năng ực tổ chức và s p ếp sự kiện. Một
trong các yếu tố dẫn đến thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa không thể không kể đến nh n ực quản í. Nếu như nh n ực chất ượng cao
s dụng thành thạo các thành tựu khoa học công nghệ vào thực tiễn thì nh n ực

16


quản í ại à những người đưa ra biện pháp để n

b t và sự dụng thành công

khoa hoc công nghệ ấy.
Hồ Chí Minh có nói: “cán bộ à cái gốc của

ọi công việc”, “công việc thành


công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay ké ” [13,240]. Đồng thời nh n ực quản
ý cũng căn cứ vào nguyện vọng của nh n d n, nghe d n nói để hoạch định
chiến ược, sách ược sao cho phù hợp.
Hiện nay quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng như toàn bộ quá trình
khác của đất nước cũng đang đứng trước rất nhiều nguy c trong đó có nguy c
chệch hướng ã hội chủ nghĩa. Vì vậy, úc này nh n ực quản ý càng giữ vai trò
quan trọng h n bao giờ hết.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang hướng đến nền kinh tế phát triển cao theo
định hướng ã hội chủ nghĩa có sự quản í vĩ
đả

cho d n giàu, nước

ô của nhà nước với

ạnh, ã hội d n chủ, công bằng, văn

ục tiêu bảo
inh. Vì vậy,

nguồn nh n ực quản ý càng được coi trọng và tăng cường đào tạo, đi sát thực tế
h n bao giờ hết.

17


Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
Ở TỈNH QUẢNG NINH

2.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu
cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Quảng Ninh
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ở tỉnh Quảng Ninh
Quảng Ninh à tỉnh ven biển thuộc vùng Đông B c Việt Na . Quảng Ninh
được ví như

ột Việt Na

thu nhỏ, vì có cả biển, đảo, đồng bằng, trung du, đồi

núi, biên giới. Trong quy hoạch phát triển kinh tế, Quảng Ninh vừa thuộc vùng
kinh tế trọng điể

phía b cvừa thuộc vùng duyên hải B c Bộ. Đ y à tỉnh khai

thác than đá chính của Việt Na

và có vịnh Hạ Long à di sản, kỳ quan thiên

nhiên thế giới.
Hệ thống giao thông của Quảng Ninh rất phong phú bao gồ

giao

thông đường bộ, đường s t, đường biển và cảng hàng không. Trong đó, hệ
thống đường bộ có 5 tuyến Quốc ộ dài 381 k , đường tỉnh có 12 tuyến với
301 km, 764 k

đường huyện và 2.500 k


đường

ã, toàn tỉnh có 16 bến

xe trong đó 6 bến e iên tỉnh hỗn hợp. Đối với hệ thống đường thuỷ nội địa toàn
tỉnh có 96 bến thuỷ nội địa, 5 cảng biển thuộc Danh
hoạch phát triển cảng biển Việt Na

đến nă

ục cảng biển trong Quy

2020, định hướng đến nă

2030.

Các cảng biển ớn như Cảng Cái Lân, Cảng Vạn Gia, Cảng Cửa Ông, Cảng
Hòn Nét và Cảng Mũi Chùa.
Quảng Ninh nằ

trong vùng khí hậu nhiệt đới có

nhiều;

ột

Do nằ

trong vành đai nhiệt đới nên hàng nă


đỉnh, tiề

ùa đông ạnh, ít

ột

ùa hạ nóng ẩ ,

ưa và tính nhiệt đới nóng ẩ
có hai ần

à bao trù

ưa
nhất.

ặt trời qua thiên

năng về bức ạ và nhiệt độ rất phong phú. Ảnh hưởng bởi hoàn ưu

gió

ùa Đông Na

với

ùa

ưa,


Á nên khí hậu bị ph n hoá thành hai

ùa đông ạnh với

ùa khô.
18

ùa:

ùa hạ nóng ẩ


Quảng Ninh à

ột vùng đất có nền văn hoá

u đời. Hạ Long-

thiên nhiên của thế giới- đã được ghi vào ịch s như

ột

ột kì quan

ốc tiến hoá của

người Việt. Cũng như các địa phư ng khác, cư d n sống ở Quảng Ninh cũng có
những tôn giáo, tín ngưỡng để tôn thờ.
Vị trí địa ý thuận ợi đã tạo cho Quảng Ninh nhiều điều kiện và c hội
phát triển kinh tế- ã hội, tạo c hội thu hút đầu tư và s dụng


ột ực ượng

ao động ớn
2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ninh
Thực trang kinh tế- xã hội ở tỉnh Quảng Ninh hiện nay.
Tốc độ tăng tổng sản phẩ
1994 nă

các ngành kinh tế trên địa bàn (GRDP) từ nă

2014 ước tính tăng 8,8% so với cùng kỳ nă

tăng 5,8%; quý II tăng 7,9%; quý III tăng 9,6%. Đ y à
tăng cùng kỳ nă

ức tăng 8,8% khu vực nông,

kỳ nă

2013, đóng góp 0,2 điể

tră

tổng

phần tră

vào


ức tăng chung; khu vực công
2013, đóng góp 3,8 điể

phần

ức tăng chung (chủ yếu à ngành sản uất và ph n phối điện

nước,...đóng góp 2,3 điể
thuế sản phẩ

ức

nghiệp thủy sản tăng 4% so với cùng

y dựng tăng 7,5% so với cùng kỳ nă

vào tổng

ức tăng cao so với

2012 và 2013, cho thấy dấu hiệu tích cực của nền kinh tế.

Trong
nghiệp –

2013, trong đó quý I

phần tră

vào


ức tăng chung); khu vực dịch vụ và

tăng 11% so với cùng kỳ 2013, đóng góp 4,9 điể

phần tră

vào

ức tăng chung.

Sản uất nông,
Trồng trọt: Nă

nghiệp và thủy sản.
2014

ột số diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi

s dụng (chủ yếu à ở c y có hạt chứa dầu -197,4 ha) đã à
gieo trồng c y hàng nă
đư ng giả

còn 68,8 nghìn ha, giả

ục đích

cho tổng diện tích

116,3 ha so với chu kỳ (tư ng


0,2%).

Chăn nuôi: Đàn gia cầ

trên địa bàn Tỉnh 2014 ước giả

0,9% so với chu kỳ

và bằng 90% kế hoạch nă . Tổng đàn gia súc chủ yếu (tr u, bò, ợn) tăng 0,3%
so với chu kỳ (bò đạt 19,1 nghìn con, tăng 9,1% so với cùng kỳ; tr u đạt 45,5
19


nghìn con giả

2,1% so với chu kỳ và bằng 97,6% kế hoạch; ợn đạt 374,9

nghìn con, tăng 0,2% so với chu kỳ, bằng 89% kế hoạch). Sản ượng thịt ợn h i
uất chuồng đạt 68,4 nghìn tấn, tăng 3,9% so với chu kỳ.
L

nghiệp: Nă

so với nă

2014 ước tính khai thác được 429.750

2013 và trồng


3 gỗ tăng 12,6%

ới được 13.362 ha rừng tập trung tăng 5,4% so cùng

kỳ, vượt kế hoạch 16,6%.
Thủy sản: Diện tích nuôi trồng thủy sản ước 2014 giả

554 ha so với nă

2013.Tổng sản ượng nuôi trồng và đánh b t ước đạt 94.157 tấn tăng 3,6% so
cùng kỳ, sản ượng nuôi trồng 38.266 tấn tăng 6% so cùng kỳ, sản ượng khai
thác 55.891 tấn tăng 2% so cùng kỳ. Toàn tỉnh hiện có 8.763 tàu cá

p

áy,

hoạt động ven bờ 6.664 tàu, vùng ộng 1.831 tàu, a bờ 252 tàu, trong tổng số
oại tàu có công suất 90 cv trở ên à 262 tàu tăng 58 tàu.
Sản uất công nghiệp
Theo Báo cáo Kinh tế Xã hội 2015, giá trị sản uất công nghiệp tỉnh Quảng
Ninh đạt 38.142 tỷ đồng, bằng 105,5% kế hoạch, tăng 10,9% cùng kỳ. Chỉ số
sản uất ngành công nghiệp (IIP) tăng 106,5%, cao h n các nă
2011: 103,46%; nă

2012: 92,05%; nă

2013: 100,27%; nă

trước (nă


2014: 104,4% ).

Khai khoáng đạt 101,38%, công nghiệp chế biến chế tạo đạt 114,55%, sản uất
ph n phối điện, khí đốt, h i nước và điều hòa không khí đạt 139,15%.
Du ịch
Các hoạt động du ịch được đặc biệt quan t

; nhiều chư ng trình văn hóa

nghệ thuật được tổ chức, nhiều dự án đầu tư về du ịch của các nhà đầu tư ớn
được triển khai đã góp phần đa dạng hóa sản phẩ

du ịch. Tổng số khách du

ịch ước đạt 7,5 triệu ượt, đạt 97,5% kế hoạch, bằng cùng kỳ, trong đó khách
quốc tế 2,56 triệu ượt, đạt 93,1% kế hoạch, bằng 98% cùng kỳ. Khách ưu trú
3,6 triệu ượt, đạt 95% kế hoạch.Trong đó khách quốc tế đạt 1,26 triệu ượt, đạt
84,4% kế hoạch, bằng 96% cùng kỳ. Sau sự kiện phức tạp ở Biển Đông, khách du
20


×