Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Lịch sử lớp 7 bài 20 (t)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.77 KB, 5 trang )

TIẾT 38

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 - 1427)
(TIẾP THEO)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Những nét chủ yếu của nghĩa quân Lam Sơn
trong những năm cuối 1424- đến cuối 1425.
- Thấy được sự phát triển lớn mạnh của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn trong thời gian này từ chỗ bị động
đối phó với quân Minh ở miền Tây Thanh Hóa tiến
đến làm chủ một vùng đất rộng lớn ở miền trung
và bao vây được Đông Quan (Thăng Long)
2. Kỹ năng: Nhận xét nhân vật lịch sử, sự kiện
lịch sử tiêu biểu.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn
những người có công với đất, lòng tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn (tự
vẽ)
2. Học sinh: Vở bài tập và sách giáo khoa.
III. Tiến trình tổ chức dạy- học:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1phút)


Lớp 7A:
………………………………………………………
………………………….
Lớp 7B:


………………………………………………………
…………………………..
Lớp 7C:
………………………………………………………
…………………………..
2. Kiểm tra bài cũ:(4 phút): Tại sao Lê lợi tạm
hòa với quân Minh?
HS: Trả lời
GV: Vì tránh đụng độ với quân Minh, củng cố lực
lượng...
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: ( 15phút). II. Giải phóng Nghệ
Giải phóng Nghệ An (1424). An, Tân Bình, Thuận
GV: Nguyễn Chích đề nghị Hóa và tiến quân ra
chuyển hướng hoạt động
bắc (1424- 1426).
của nghĩa quân vào Nghệ An. 1. Giải phóng Nghệ
GV: Tại sao nghuyễn Chích An (1424)
đề nghị chuyển quân vào
Nghệ An?
HS: Trả lời


GV: Vì đây là vùng đất rộng,
người đông, xa trung tâm
địch.
GV: Em biết gì về Nguyễn
Chích?

HS: Trả lời
GV: Việc thực hiện kế
hoạch đó sẽ đem lại kết quả
gì?
HS: Trả lời
GV: (Thoát khỏi thế bao vây,
mở rộng địa bàn hoạt động
trên phạm vi từ Nghệ An
đến Tân Bình, Thuận Hóa)
GV: Dùng lược đồ chỉ chỉ
đường tiến quân và những
trận đánh của nghĩa quân
Lam Sơn
HS: Quan sát và nêu diễn
biến khởi nghĩa
GV: Chuẩn kiến thức
GV: Cuộc kháng chiến này ta
thu được kết quả gì?
HS: Trả lời
GV: Kế hoạch của Nguyễn

- Ngày 12/10/ 1424 ta
thắng địch ở Đa Căng
và hạ thành Trà Lâm.
Tiêu giệt địch ở Khả
Lưu
=> Giải phóng được
Nghệ An, Diễn Châu,
Thanh hóa.


2. Giải phóng Tân
Bình, Thuận Hóa


Chích có ý nghĩa gì?
HS: Trả lời(Kế hoạch phù
hợp với tình hình thời đó, nên
đã thu nhiều thắng lợi)
GV: Sơ kết và chuyển ý.
* Hoạt động 2: ( 25phút).
Giải phóng Tân Bình, Thuận
Hóa (1425).
GV: Tháng 8/1425 Lê Lợi cử
Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân
chỉ huy lực lượng từ Nghệ
An đến Thuận Hóa và nhanh
chóng giải phóng vùng đất đó
trong vòng 10 tháng. Quân
Minh ở một số thành lũy bị
cô lập và bị nghĩa quân vây
hãm.
* Hoạt động 3: ( 25phút).
Tiến quân ra Bắc mở rộng
phạm vi hoạt động (cuối
1426).
GV: Theo em việc mở rộng
phạm vi giải phóng có ý
nghĩa gì?
HS: Trả lời


(1425).
- Tháng 8/1425 Lê Lợi
cử Trần Nguyên Hãn,
Lê Ngân chỉ huy ở
Nghệ An
- Trong vòng 10 tháng
nghĩa quân giải phóng
từ Thanh Hóa đến đèo
Hải Vân.
3. Tiến quân ra Bắc
mở rộng phạm vi
hoạt động (cuối
1426).
- Tháng 9/ 1426 Lê Lợi
chia làm 3 đạo tiến
quân ra Bắc.
- Nhiệm vụ tiến quân
vào vùng chiếm đóng
của địch.


GV: (- Lực lượng ta lớn
mạnh
- Nêu 3 đạo.)
GV: Nhiệm vụ của ba đạo
như thế nào?
HS: Trả lời
GV: ( Đánh vào vùng địch
chiếm đóng, giải phóng đất
đai, thành lập chính quyền

mới).
HS: Đọc phần chữ in nghiêng
GV: Kết quả ta giành được
những gì?
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức

- Kết quả: Ta thắng
lợi lớn => Quân Minh
lâm vào thế phòng
Ngự.

4. Củng cố: ( 3 phút ) :
- Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân
dân trong giai đoạn này?
HS; Trả lời
GV: Sơ kết bài.
5. Hướng học bài ở nhà: (1phút).
Đọc tiếp phần III và học bài cũ. .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×