TIẾT 25
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HOÁ
THỜI TRẦN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Sau cuộc kháng chiến chống quân Mông –
Nguyên Đại Việt trải qua nhiều khó khăn về kinh
tế và xã hội.
- Nhờ có những chính sách, bện pháp tích cực và
tình thần cần cù của nhân dân nên nền kinh tế
Đại Việt được phục hồi và phát triển nhanh
chónh.
2. Kỹ năng: Giúp học sinh rèn thêm về kỹ
năng so sánh và đối chiếu các sự kiện lịch sử
3. Thái độ: Có tinh thần yêu nước, lòng tự hào
về truyền thống dân tộc.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ và sưu tầm tài liệu.
2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, bút, vở
bài tập
III. Tiến trình tổ chức dạy- học:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1..phút)
Lớp 7A:
…………………………………………………
……………………………….
Lớp 7B:
…………………………………………………
………………………………..
Lớp 7C:
…………………………………………………
………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ: (5phút).
Hãy cho biết nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa
lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược Mông – Nguyên?
Hs: Trả lời theo nội dung đã học phần IV.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: ( 20 phút).
Tình hình kinh tế sau chiến
tranh
Hs: Đọc mục 1 SGK
Gv: Sau chiến tranh tình
hình nông nghiệp như thế
nào?
I. SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ.
1. Tình hình kinh tế
sau chiến tranh.
+ Nông nghiệp:
- Khuyến khích nông
Hs: ( Đã được chú trọng và
mở rộng việc khẩn
hoang….)
Gv: Sơ kết và chuẩn kiến
thức
Gv: Trời Trần thủ công
nghiệp như thế nào?
Hs: Khuyến khích học sinh
yếu trả lời
*Thảo luận nhóm: (3
phút ) theo tổ.
Gv: Nông nghiệp và thủ
công nghiệp phát triển có
tác động gì đến thương
nghiệp?
Hs: - Các nhóm trao đổi
- Đại diện nhóm trình
bày
- các nhóm nhận xét bổ
sung
Gv: Quan sát , hướng dẫn ,
dân phát triển nông
nghiệp
- Nông dân được chia
ruộng
+ Thủ công nghiệp:
Nhà nước quản lý có
nhiều ngành nghề
khác nhau, sản phẩm
làm ra nhiều, trình độ
kỹ thuật ngày càng
cao.
+ Thương nghiệp:
Buôn bán trong và
ngoài nước được đẩy
mạnh.
2. Tình hình xã hội
sau chiến tranh
nhận xét bổ sung kiến thức.
* Hoạt động 2: ( 13
phút). Tình hình xã hội sau
chiến tranh.
Hs: Đọc nội dung phần 2
SGK
Trong xã hội thời Trần có
những tầng lớp nào?
Hs: - Vương hầu quý tộc
- Địa chủ , quan lại.
- Thợ thủ công,
thương nhân
- Nông dân tá điền,
nnông nô, nô tỳ
Gv: Sự phân hoá các tầng
lớp ở thời Trần và thời Lý
có gì khác nhau?
Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân
Gv: ( Thống trị : Ngày càng
đông
Bị trị ngày càng nhiều)
Gv: Thời Trần những người
- Xã hội ngày càng
phân hoá sâu sắc.
+ Các tầng lớp thống
trị:
( Vua, Vương hầu,
quý tộc, quan lại, địa
chủ)
+ Các tầng lớp bị trị:
( Thợ thủ công,
thương nhân, nông
dân tá điền, nông nô,
và nô tỳ)
giàu có nhưng không thuộc
tầng lớp quý tộc gọi là gì?
Hs; ( Địa chủ).
4. Củng cố: (5phút ) :
- Phường nghề là gì?
- Hương cảng sầm uất nhất thời trần ở đâu?
- Trong xã hội thời Trần có mấy tầng lớp?
5. Hướng học bài ở nhà: (1phút). Học bài và
chuẩn bị tiếp phần còn lại.