Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 5 – bài học vẽ khối hình hộp và khối cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.15 KB, 4 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 5 – bài học vẽ khối hình hộp và
khối cầu

Tuần 4
Ngày soạn 26/9/2010
Ngày giảng:27/9/2010
Bài 4: Vẽ theo mẫu
Khối hộp và khối cầu
I. Mục tiêu:
- HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình
dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.
- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.
* Học sinh khá,giỏi.
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu.
II.Chuẩn bị


GV – Mẫu khối hộp và khối cầu.
- Bài vẽ của HS các lớp trước.
HS – Sưu tầm các hình hộp và khối cầu.
- Vở tập vẽ, chì, tẩy
III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu:
1. Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- HS quan sát.



GV đặt mẫu .

- HS trả lời câu hỏi.

- Các mặt của khối hộp giống hay khác nhau ? - HS có thể đến gần để quan sát
về tỉ lệ , khoảng cách, độ đậm
- Khối hộp có mấy mặt ?
- Khối cầu có đặc điểm gì ?
- Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khối

nhạt ở 2 vật mẫu.
- HS trả lời.
- Học sinh quan sát.

hộp không ?
H1
-So sánh độ đậm nhạt của khối cầu và khối hộp.


- Nêu tên một vài đồ vật có hình dáng giống

H2

khối hộp hoặc khối cầu.
H3
GVbổ sung, tóm tắt ý chính.
H4
Hoạt động 2: Cách vẽ
HS vẽ khối cầu và khối hộp.

- Nêu cách vẽ khối hộp và khối cầu ?
Hs làm bài tập như hưóng dẫn.
- Vẽ khung hình của khối hộp
- Xác định tỷ lệ các mặt của khối hộp
- Vẽ phác hình các mặt khối bằng nét thẳng
- Hoàn chỉnh hình.
- Gv gợi ý cách vẽ qua hình minh hoạ.
-Vẽ khối cầu
+ Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông
+Vẽ đường chéo và trục ngang, trục dọc của
khung hình.
+ Lấy các điểm đối xứng qua tâm.
+ Dựa vào các điểm, vẽ phác hình bằng nét
thẳng, sửa hình bằng nét cong đều.
+ so sánh giữa hai khối về vị trí, tỷ lệ và đặc
điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho đúng hơn.


+ Vẽ đậm nhạt bằng ba độ chính: đậm, đậm
vừa, nhạt.
+ hoàn chỉnh bài vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành
- GVgiao việc cho HS.
- GV quan sát và hướng dẫn HS.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Gv gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt và chưa tốt.
- GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại và khen ngợi, động viên một số HS có
bài vẽ tốt.
- GV nhận xét chung tiết học.

4. Dặn dò:
- Về nhà quan sát các con vật quen thuộc và sưu tầm tranh, ảnh về các con vật.
- Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.



×